Bé bị nổi mẩn đỏ ở lòng bàn chân và những điều các mẹ nên biết

Bác sĩ phụ trách

Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Giám đốc Chuyên môn

Bé bị nổi mẩn đỏ ở lòng bàn chân có thể là dấu hiệu cảnh báo các bệnh ngoài và tay chân miệng. Cần thăm khám để xác định rõ nguyên nhân và có hướng điều trị tốt nhất.

bé bị nổi mẩn đỏ ở lòng bàn chân là bệnh gì
Bé bị nổi mẩn đỏ ở lòng bàn chân do nhiều nguyên nhân, cần được thăm khám

Nguyên nhân bé bị nổi mẩn đỏ ở lòng bàn chân

Có nhiều nguyên nhân khiến bé bị nổi mẩn đỏ ở lòng bàn chân, cụ thể:

1. Bệnh tay chân miệng

Bé bị nổi mẩn đỏ ở lòng bàn chân thường là dấu hiệu của bệnh tay chân miệng. Đây là một bệnh truyền nhiễm do vi-rút thuộc họ enterovirus gây ra, thường gặp nhất là vi-rút Coxsackie A-16.

Bệnh tay chân miệng có biểu hiện đặc trưng là sốt, xuất hiện mụn nước và vết loét trên da, thường tập trung ở lòng bàn tay, lòng bàn chân và bên trong miệng. Bệnh không được điều trị có thể dẫn đến biến chứng viêm não, viêm màng não, đe dọa tính mạng.

Phóng sự VTV2 đưa tin công tác khám chữa bệnh bằng Đông y tại TT Thuốc dân tộc. Chất lượng dịch vụ, dược liệu, hiệu quả điều trị, phản hồi bệnh nhân được nhận. [Đọc ngay]

2. Viêm da cơ địa

Viêm da cơ địa ở chân và lòng bàn chân khiến da khô ráp, nổi mề đay mẩn ngứa và bong tróc da. Nguyên nhân gây bệnh vẫn chưa được xác định. Tuy nhiên, triệu chứng thường bùng phát khi tiếp xúc nguồn nước ô nhiễm, khói bụi, thời tiết thay đổi thất thường, dị ứng thực phẩm.

viêm da cơ địa khiến bé bị nổi mẩn đỏ ở lòng bàn chân
Viêm da cơ địa được đặc trưng bởi tình trạng da khô, nổi mẩn và bong tróc vảy

3. Bệnh tổ đỉa

Bệnh tổ đỉa thường gây nổi mẩn đỏ ở lòng bàn chân, bàn tay, nách và bẹn của trẻ. Các nốt mẩn ngứa xuất hiện thành cụm gây mất thẩm mỹ và khiến bé khó chịu. So với người lớn, bệnh tổ đỉa ở trẻ em thường khó điều trị hơn.

4. Bệnh sởi

Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra, phổ biến ở trẻ em từ 10 đến 15 tuổi. Các triệu chứng bệnh cơ bản bao gồm nổi mẩn đỏ bắt đầu từ chân tóc sau đó kéo dài đến lòng bàn tay và lòng bàn chân.

5. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn

Viêm nội tâm mạc do vi khuẩn có thể khiến lòng bàn chân của bé bị nổi mẩn đỏ. Đây là tình trạng nhiễm trùng máu thông qua kim tiêm, vết nứt ở da hoặc các thiết bị tạo nhịp tim khác. Bệnh thường gặp ở trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh, đã trải qua các ca ghép tim, phẫu thuật thay van tim, sửa van tim,…

Khi bị viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, lòng chân chân/ tay xuất hiện các nốt sẩn màu hồng và ngứa ngáy. Bệnh tiến triển có thể đe dọa đến tính mạng.

6. Bệnh Kawasaki

Bệnh Kawasaki là tình trạng viêm mạch toàn thân ở trẻ em nhưng không rõ nguyên nhân. Trong giai đoạn cấp tính, bệnh gây nổi mẩn đỏ ở bàn chân và lòng bàn chân, thay đổi màu da phù nề nghiêm trọng, đau nhói ở lưng hoặc bàn tay.

nguyên nhân bé bị nổi mẩn đỏ ở lòng bàn chân
Bệnh Kawasaki có thể là nguyên nhân khiến bé bị nổi mẩn đỏ ở lòng bàn chân

7. Viêm màng não

Viêm màng não là tình trạng màng bao bọc của não bị viêm nhiễm do vi trùng, điển hình là Streptococcus pneumoniae. Tình trạng này có thể khiến bé bị nổi mẩn đỏ ở lòng bàn chân và các vùng da khác của cơ thể.

8. Bệnh mề đay

Nổi mề đay đặc trưng bởi những nốt mẩn đỏ, sưng và ngứa ở da, có thể xảy ra ở lòng bàn chân. Triệu chứng thường đột ngột xuất hiện và biến mất. Đôi khi nổi mề đay kéo dài hơn 6 tuần hoặc tái diễn thường xuyên và cần điều trị.

Đọc thêm: Bệnh mề đay có tự khỏi hết không? Chuyên gia giải đáp

9. Nguyên nhân khác

Bé bị nổi mẩn đỏ ở lòng bàn chân cũng có thể do những nguyên nhân dưới đây:

  • Phản ứng dị ứng: Trẻ có thể phản ứng với một số loại thực phẩm, chất tạo màu, chất bảo quản hoặc các yếu tố môi trường như phấn hoa, bụi nhà, lông động vật, hoặc các chất dị ứng khác.
  • Chàm: Đây là tình trạng da phổ biến ở trẻ em, còn gọi là eczema, có thể gây ra tình trạng da khô, ngứa và mẩn đỏ.
  • Viêm da tiếp xúc ở trẻ em: Khi tiếp xúc với các chất gây kích ứng như xà phòng, chất tẩy rửa, chất liệu của tất hoặc giày có thể gây ra mẩn đỏ.
  • Nhiễm trùng: Các nhiễm trùng da, như nấm chân hoặc viêm da do vi khuẩn cũng có thể là nguyên nhân.
  • Côn trùng cắn: Nếu trẻ đi chơi ở ngoài trời hoặc trong nhà có côn trùng, vết cắn của côn trùng có thể gây ra các nốt đỏ và sưng tấy.
  • Viêm da dị ứng: Có thể xảy ra do phản ứng với một chất cụ thể mà trẻ tiếp xúc.
  • Bệnh lý hệ thống: Một số bệnh lý hệ thống như viêm khớp dạng thấp ở trẻ em cũng có thể biểu hiện qua các triệu chứng trên da.
  • Môi trường: Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, độ ẩm thấp, hoặc mồ hôi quá nhiều cũng có thể gây kích ứng da và nổi mẩn đỏ.
  • Đi giày không phù hợp: Đi giày quá chật, không thông thoáng hoặc chất liệu không phù hợp có thể gây nổi mẩn ở lòng bàn chân.

Cách điều trị khi bé bị nổi mẩn đỏ ở lòng bàn chân

Thăm khám để xác định nguyên nhân khiến bé bị nổi mẩn đỏ ở lòng bàn chân và điều trị thích hợp. Dựa vào tình trạng, bác sĩ có thể cân nhắc dùng thuốc kháng Histamine để giảm phản ứng dị ứng và ngứa ngáy.

Các trường hợp nghi ngờ nhiễm trùng hoặc nhiễm virus có thể được dùng kháng sinh hoặc kháng virus.

bé bị nổi mẩn đỏ ở lòng bàn chân
Tham khảo ý kiến của bác sĩ về biện pháp chăm sóc khi bé bị nổi mẩn đỏ ở lòng bàn chân

Nói về vấn đề điều trị các chứng bệnh ngoài da ở trẻ em, bác sĩ Thu Hiền – Trưởng khoa Da liễu – Trung tâm Thuốc dân tộc cho biết: “Trẻ em có làn cơ địa nhạy cảm nên dễ mắc phải các bệnh ngoài da, trong đó có tình trạng nổi mẩn đỏ từng mảng do mề đay, dị ứng. Điều trị mề đay ở trẻ em khó khăn hơn rất nhiều ở người lớn và cần cân nhắc kỹ lưỡng để bảo vệ làn da non nớt của trẻ. Đã có rất nhiều trường hợp cha mẹ gặp sai lầm trong điều trị khiến da của trẻ bị tổn thương nghiêm trọng. Những sai lầm khi điều trị sẽ khiến tình trạng nổi mẩn đỏ ở trẻ diễn biến nặng nề hơn, tăng nguy cơ bội nhiễm và ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.

Nhiều bậc cha mẹ có thói quen tùy tiện sử dụng các loại thuốc bôi da nhằm giảm ngứa và nổi mẩn cho bé. Tuy nhiên, việc này rất nguy hại vì không phải loại thuốc nào cũng được chỉ định cho trẻ em. Trẻ bị nổi mẩn đỏ ở chân có thể được bác sĩ chỉ định sử dụng 1 số loại thuốc Tây rất thông dụng như thuốc kháng Histamin hoặc khi bệnh nặng phối hợp thêm Corticoid. Các loại thuốc này có thể làm giảm triệu chứng rất nhanh chỉ sau 24h. Tuy nhiên, vì sức đề kháng của trẻ còn yếu nên có thể gặp phải một số tác dụng phụ nguy hiểm như: hiện tượng mòn da, rạn da, rối loạn tiêu hóa, bí tiểu, mệt mỏi… ảnh hưởng đến sức khỏe của bé, khiến bé chậm lớn…”

Việc sử dụng các bài thuốc Y học cổ truyền được phối chế từ nhiều thảo dược tự nhiên lành tính hiện đang là sự lựa chọn ưu tiên của nhiều bậc cha mẹ khi tìm kiếm giải pháp điều trị dứt điểm tình trạng nổi mẩn đỏ ở lòng bàn chân cho trẻ nhỏ bởi hiệu quả cao, an toàn, không gây tác dụng phụ.

Bài thuốc TIÊU BAN GIẢI ĐỘC THANG đặc trị mề đay, dị ứng TỪ GỐC, “đánh bay” mẩn đỏ AN TOÀN từ tinh hoa Y học cổ truyền

Đứng đầu trong các bài thuốc Y học cổ truyền điều trị mẩn đỏ do mề đay, dị ứng hiện nay là bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang do của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Bài thuốc được kế thừa tinh hoa YHCT từ nhiều bài thuốc cổ phương nổi tiếng, trong đó phải kể đến phương thuốc chữa ngứa da bí truyền của người Tày – Tây Bắc cùng y pháp đỉnh cao của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông. Thông qua nhiều công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc và bài bản, bài thuốc được hoàn thiện, thử nghiệm lâm sàng kỹ lưỡng trước khi ứng dụng vào điều trị.

Tiêu ban Giải độc thang được nghiên cứu chuyên sâu, bài bản

Vượt qua nhiều bước kiểm định kỹ lưỡng về hiệu quả và tính an toàn, bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang đã được VTV2 Chất lượng cuộc sống thực hiện phóng sự đưa tin giới thiệu là giải pháp điều trị mề đay, dị ứng HOÀN CHỈNH NHẤT hiện nay với tỷ lệ 95% bệnh nhân khỏi  sau 1 – 3 tháng sử dụng thuốc. Bài thuốc được giới chuyên gia đánh giá cao, các bậc cha mẹ tin dùng khi điều trị nổi mẩn đỏ cho trẻ nhỏ nhờ những ưu điểm nổi bật sau:

  • Tiêu ban Giải độc thang được phối chế từ hơn 30 “thiên dược” quý, tốt bậc nhất trong việc tiêu ban, giảm ngứa, diệt mẩn đỏ được các chuyên gia phân tích, chọn lọc từ hàng trăm vị thuốc quý, tiêu biểu như: Bồ công anh, kim ngân hoa, đơn đỏ, ké đầu ngựa, phòng phong, xuyên khung, bạch truật, hoàng kỳ, đương quy, ngải cứu, cúc tần… 
Một số thành phần tiêu biểu trong bảng thành phần “vàng” của Tiêu ban Giải độc thang
  • 100% nguyên liệu là thảo dược tự nhiên chuẩn sạch theo tiêu chuẩn quốc tế GACP – WHO được cung ứng từ hệ thống các vườn thuốc Nam do chính Trung tâm nuôi trồng và phát triển. Nhờ vậy, bài thuốc cam kết không gây tác dụng phụ, an toàn và lành tính với trẻ nhỏ.
  • Công thức “2 trong 1” hoàn chỉnh kết hợp sức mạnh đột phá của 2 nhóm thuốc GIẢI ĐỘC và BÌNH CAN, phát huy mạnh mẽ công dụng giải độc, trừ tà, nâng cao chức năng ngũ tạng, loại bỏ tận gốc căn nguyên gây bệnh, giải quyết các triệu chứng ngứa ngáy, phát ban, mẩn đỏ… do mề đay dị ứng. Đồng thời ổn định cơ địa, nâng cao sức đề kháng, tái tạo và phục hồi da.
Công thức “2 trong 1” độc đáo của bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang

XEM CHI TIẾT: Những ưu điểm giúp bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang hiệu quả và an toàn cho trẻ nhỏ

  • Bài thuốc được gia giảm theo tỷ lệ vàng, linh hoạt trong phép chữa, bác sĩ có thể gia giảm vị thuốc, liều lượng phù hợp với tình trạng bệnh và phù hợp với trẻ nhỏ. 
  • Trung tâm hỗ trợ sắc sẵn thuốc dưới dạng cao tinh chất đóng lọ tiện lợi, chỉ cần hoà thuốc với nước sôi là có thể sử dụng, không cần đun sắc rườm rà, giúp các bậc cha mẹ tiết kiệm tối đa thời gian khi chăm sóc con nhỏ.
Tiêu ban Giải độc thang được Trung tâm bào chế dưới dạng tiện lợi

Kể từ khi được ứng dụng vào công tác điều trị thực tiễn từ năm 2006, Tiêu ban Giải độc thang đã chứng minh được khả năng chữa trị vượt trội dựa trên những phản hồi tích cực của hàng nghìn bệnh nhân.

REVIEW CHI TIẾT: Bệnh nhân cả nước nói gì về hiệu quả của bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang?

Trong quá trình dùng thuốc, các bé sẽ được bác sĩ YHCT trực tiếp thăm khám, kê đơn thuốc và theo dõi tận tình đến khi khỏi bệnh. Do đó, các bậc cha mẹ có thể tuyệt đối yên tâm khám chữa cho trẻ bằng giải pháp từ thảo dược của Trung tâm. Liên hệ ngay tới Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc để được bác sĩ tư vấn, hướng dẫn chi tiết cách điều trị, chăm sóc da hoàn toàn tự nhiên khi bé bị nổi mẩn đỏ trên da thường xuyên tái phát.

KHÁM PHÁ NGAY: Mề đay ở trẻ em và liệu pháp thảo dược dứt điểm sau 1 liệu trình

Phòng ngừa bé bị nổi mẩn đỏ ở lòng bàn chân

Để ngăn ngừa và hạn chế nổi mẩn đỏ ở lòng bàn chân ở trẻ, cha mẹ có thể tham khảo một số biện pháp phòng ngừa sau:

  • Giữ vệ sinh cơ thể, thường xuyên tắm, rửa tay, chân bằng dung dịch vệ sinh chuyên dụng cho trẻ.
  • Cắt ngắn móng tay của trẻ để hạn chế tình trạng gãi, cào xước làm tổn thương bề mặt da. Mang tất chân hoặc che đậy các nốt mẩn đỏ ở lòng bàn chân.
  • Tránh cho trẻ tiếp xúc với thú cưng khi bị dị ứng. Thường xuyên hút bụi và vệ sinh nhà cửa.
  • Khi sử dụng các sản phẩm kem dưỡng hoặc thuốc cho trẻ em cần tham khảo ý kiến của bác sĩ. Không tự ý dùng thuốc cho trẻ khi chưa nhận được sự đồng ý của bác sĩ nhi khoa hoặc người có chuyên môn.

Nếu bé bị nổi mẩn đỏ ở lòng bàn chân kéo dài, không thuyên giảm sau 5 – 7 ngày, hãy đưa bé đến bệnh viện. Trao đổi với bác sĩ khi có bất cứ câu hỏi hoặc thắc mắc nào có liên quan.

Tham khảo thêm:

TIN BÀI NÊN ĐỌC

Ngày đăng 15:37 - 07/11/2023 - Cập nhật lúc: 15:47 - 07/11/2023
Chia sẻ:
Nổi đốm đỏ trên da không ngứa – Dấu hiệu của nhiều bệnh nguy hiểm

Nổi đốm đỏ trên da không ngứa có thể là do dị ứng, nhiễm trùng hoặc một số bệnh lý…

Trị mề đay bằng ngải cứu 3 Cách Trị Mề Đay Bằng Ngải Cứu Hiệu Quả Được Áp Dụng

Cách trị mề đay bằng ngải cứu là phương pháp dân gian được áp dụng phổ biến. Ngải cứu có…

Cắt hẳn cơn ngứa mề đay, không lo tái phát chỉ sau một liệu trình Tiêu Ban Hoàn Bì Thang

Tiêu Ban Hoàn Bì Thang là phương thuốc chữa trị mề đay hiệu quả của Nhất Nam Y Viện. Bài…

Cách Chữa Mề Đay Bằng Gừng với 7 Mẹo Hay Dân Gian

Cách chữa mề đay bằng gừng không chỉ dễ thực hiện mà còn có độ an toàn cao và mang…

Bà bầu bị nổi mẩn ngứa quanh bụng: Nguyên nhân và cách điều trị

Bà bầu bị nổi mẩn ngứa quanh bụng chủ yếu xảy ra do sự gia tăng nồng độ hormone estrogen…

Bình luận (7)

  1. Nguyễn Thảo
    Nguyễn Thảo says: Trả lời

    Con e đc 22 tháng hay bị nổi mẩn đỏ ngứa ở lòng bàn chân bị 3,5 ngày là hết xong bị lại e có bôi thuốc Eumovate cream thì thấy dịu chút nhưng lại bị lại e k bk bé bị gì mong bs tư vấn giúp e

    1. Mai hằng
      Mai hằng says:

      Bé nhà bạn đã khỏi chưa. Bé nhà mình mấy hôm nay lại bị. Các nốt đỏ chìm dưới da cả lòng bàn tay và chân

  2. Hồ thị luyến
    Hồ thị luyến says: Trả lời

    con nhà e mới được 8 tháng bé bị nổi hạt đỏ sau bị sưng nen e chưa biết có cách j điều trị cho bé mong bs tư vấn giup e Ak

  3. Lê Thị Thu Hương
    Lê Thị Thu Hương says: Trả lời

    Bé nhà mình bị mẩn đỏ gan bà chân , gan bàn tay , thỉnh thoảng có nốt nổi to như mụn không bóng nước , trên người có nhưng thưa thớt không có ở mặt , sốt nhẹ dưới 38 độ lúc tối khoảng nửa đêm và ban ngày không sốt không sốt bác sỹ khám giúp bé bị bệnh gì

  4. Nguyen thi phuong thao
    Nguyen thi phuong thao says: Trả lời

    Con em mói có 1thangs 10ngay bé nỏi mẩn đỏ lòng bàn tay và chan đuif gà báp tay có vài mục vạy là bị j và có sao ko ạ bs

  5. Dương Thị Huyền
    Dương Thị Huyền says: Trả lời

    Con em đc hơn 5 tháng , mấy hôm nay cháu bị nổi mụn đỏ ẩn dưới da ở lòng bàn tay và chân . Cháu vẫn ngoan , sinh hoạt bình thường , trước đó cháu bị ghẻ . Em có nấu nước lá trầu không tắm cho cháu khỏi rồi . Em xin hỏi bs như vậy cháu nhà em bị bệnh gì ạ .

  6. Quoc Trung Mac
    Quoc Trung Mac says: Trả lời

    Em chào bác sỹ e có con nhỏ nay nữa là 3 tháng tuổi e mới phát hiện dưới lòng bàn chân bé có nổi hột đỏ vạy có bị viêm da không bác sỹ

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bác sĩ phụ trách

Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Giám đốc Chuyên môn

Tin tưởng sử dụng bài thuốc đặc trị mề đay của Trung tâm Thuốc dân tộc, diễn viên Khánh Linh đã khỏi bệnh sau 1 liệu trình.
Xem nhiều

Đặt câu hỏi

Chia sẻ
Bỏ qua