VTV2 Chất lượng cuộc sống giới thiệu bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang và phác đồ điều trị bệnh xương khớp không xâm lấn từ Y học cổ truyền [Đừng bỏ lỡ]

Bị bệnh gút có ăn được cá không, ăn cá gì?

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Nguyễn Thị Phương Mai

Cố vấn chuyên môn

Gút là một dạng viêm khớp do rối loạn chuyển hóa axit uric gây sưng viêm ở các vị trí như ngón tay, đầu gối, mắt cá chân, bàn chân… Để tránh tình trạng sưng viêm nghiêm trọng, người bệnh được khuyên nên hạn chế ăn các thực phẩm giàu purin. Vậy cá có phải là thực phẩm giàu purin, người bệnh gút có được ăn cá không?

NÊN ĐỌC: Bài thuốc Nam bí truyền ĐẶC TRỊ gout cấp và mãn tính, rút nhanh cơn đau

Người bị bệnh gút có thể ăn được cá
Người bị bệnh gút có thể ăn được cá

Người bệnh gút có được ăn cá không?

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, cá là một thực phẩm tốt cho sức khỏe với nhiều dưỡng chất như chất đạm, các acid béo omega – 3, vitamin D. Ăn nhiều cá sẽ giúp hệ xương khớp chắc khỏe, tốt cho tim mạch và ngăn ngừa tình trạng mất trí nhớ.

Tuy nhiên, bên cạnh những dưỡng chất tốt, có lợi cho cơ thể, cá còn chứa chất purin, nguyên nhân gây bệnh gút. Đây chính là lý do các bác sĩ thường khuyến cáo người bệnh không nên ăn quá nhiều cá để tránh cho tình trạng viêm khớp, đau nhức kéo dài dai dẳng và biến nặng hơn. 

Thực tế, cá được chia thành hai loại: cá có hàm lượng purin cao và loại có hàm lượng purin thấp. Người bệnh gút có thể được phép ăn những loại có lượng purin thấp với lượn vừa đủ. Hơn nữa, phải chế biến đúng cách thì mới vừa đảm bảo cung cấp cho cơ thể các dưỡng chất cần thiết vừa tránh gia tăng tình trạng bệnh.

Người bệnh gút ăn được cá gì?

cá sông cho người bệnh gút
Người bệnh gút chỉ nên ăn cá sông, cá thịt trắng

Sau khi tìm hiểu bị gút ăn cá được không, hẳn bạn cũng đã xác định được câu trả lời cho mình. Người bệnh nên hạn chế ăn cá chứ không phải là nên kiêng tất cả. Các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng, khi sử dụng những loại cá có hàm lượng purin dưới 150mg thì sẽ không ảnh hưởng đến bệnh.

Người bệnh gút có thể ăn cá nhưng cần lưu ý vấn đề sau:

  • Các loại cá người bệnh gút không được ăn

Nên kiêng các loại cá giàu đạm có nhân purin cao nhất là cá biển. Một số loài cá điển hình có chứa lượng purin từ 150 – 825 mg purin/100g cá có thể kể đến như cá thu, cá ngừ, cá cơm, cá mòi, cá trích, cá tuyết… Nếu sử dụng các loại cá này, cơ thể sẽ đẩy nhanh quá trình sản sinh axit uric từ đó làm bệnh gút ngày một tiến triển xấu gây đau nhức nghiêm trọng cho người bệnh.

  • Các loại cá nên ăn

Như đã nói, cá được chia thành 2 loại, vậy nên người bệnh gút vẫn có thể ăn được những loại cá ít axit purin. Chúng thường là các loài cá có thịt trắng chủ yếu sống ở sông. Phần lớn cá sông có hàm lượng purin dưới 100mg nên cơ thể người bệnh có thể chấp nhận được. 

Một số loài cá có thể ăn được như cá diêu hồng, cá hồi, cá quả, cá trắm cỏ, cá rô, cá chép… Tuy nhiên, mặc dù ăn được thì người bệnh vẫn phải chú ý sử dụng với lượng vừa phải và chế biến đúng cách.

Lượng cá và cách chế biến phù hợp cho người bệnh gút

Để đảm bảo an toàn khi sử dụng, người bệnh cần tuân thủ một số nguyên tắc như sau: 

  • Chỉ nên ăn có chừng mực, khẩu phần ăn có thể gồm 57 – 85g cá nấu chín/ngày.
  • Tốt nhất mỗi tuần chỉ nên ăn 2 bữa cá để giới hạn hàm lượng purin nạp vào cơ thể.
  • Nếu bữa ăn có cá thì tốt nhất không nên sử dụng thịt để tránh tình trạng lượng purin vượt quá mức cho phép. 
  • Các thực phẩm giàu mỡ thường không tốt cho người bệnh gút. Do đó thay vì kho, rán, chiên thì hãy nướng hoặc hấp để không bị ngấy cũng như không ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn. 
  • Purin có thể được tìm thấy trong cá nhưng không có trong dầu cá, do đó người bệnh không cần lo lắng khi sử dụng dầu cá để bổ sung các dưỡng chất cần thiết.
  • Nên kết hợp ăn với các loại rau xanh để tăng khả năng đào thải axit uric và giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. 
bệnh gút có nên ăn cá không
Chỉ nên nướng hoặc hấp cá để ăn

Một số lưu ý dành cho người bệnh gút

Ngoài việc hạn chế ăn thịt, cá, hải sản, gan óc, đậu đỗ, người bệnh gút cũng cần lưu ý một số vấn đề sau: 

  • Nên bổ sung các thực phẩm chứa ít nhân purin như ngũ cốc, các loại hạt, sữa, phomat, rau quả như bắp cải, bông cải xanh, cà chua, củ cải, lê, táo, kiwi…
  • Ăn đủ chất béo nhưng nên ưu tiên các loại dầu thực vật như dầu đậu nành, dầu cải, dầu oliu…
  • Không ăn quá mặn, quá ngọt, quá cay và phải tuyệt đối tránh xa rượu bia, chất kích thích.
  • Nên vận động xương khớp điều độ, khi thấy đau, mệt mỏi thì nên nghỉ ngơi.
  • Nên cân bằng giữa chế độ nghỉ ngơi và sinh hoạt, tránh các tư thế làm việc không phù hợp để không làm các cơn đau nghiêm trọng hơn.

Tóm lại, câu trả lời cho thắc mắc bị bệnh gút có ăn được cá không chính là có nhưng chỉ nên ăn cá thịt trắng với liều lượng vừa phải. Ngoài ra, cũng cần lưu ý về chế độ dinh dưỡng trong quá trình lên thực đơn để việc điều trị thuận lợi và mang lại kết quả tốt.

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang điều trị DỨT ĐIỂM bệnh gout AN TOÀN không tái phát

Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc điều trị bệnh gout, không tái phát trứ danh của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Bài thuốc giúp đông đảo người bệnh gout thoát khỏi các cơn đau nhức, có chế độ ăn thoải mái hơn. Bài thuốc kế thừa và phát triển từ phương thuốc bí truyền của người dân tộc Tày cùng hàng chục bài thuốc dân gian bản địa, y pháp của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông và kiến thức y khoa hiện đại.

 

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang sở hữu công thức ĐỘC QUYỀN “3 TRONG 1” gồm 3 nhóm thuốc Quốc dược Bổ thận hoàn – Điều trị tận gốc nguyên nhân bệnh gout; Quốc dược Giải độc hoàn – Điều trị triệu chứng bệnh gout; Quốc dược Phục cốt hoàn Đặc trị bệnh gút, chống tái phát. Sự kết hợp của 3 nhóm thuốc mang lại cơ chế điều trị ĐA CHIỀU, với công dụng:

  • Khu phong, tán hàn, đào thải độc tố, loại bỏ căn nguyên gây bệnh gout.
  • Tăng cường chuyển hóa nhân purin, tiêu acid uric, đưa acid uric về ngưỡng an toàn, ngăn chặn sự hình thành tinh thể muối tại ổ khớp (nguyên nhân gây tổn thương, sưng viêm, đau nhức).
  • Tiêu viêm, giải độc, thanh nhiệt, tiêu dịch, hoạt huyết, thông huyết mạch, điều trị các triệu chứng đau nhức do gout.
  • Bổ thận, bổ huyết, tăng cường thể trạng, tái tạo và làm lành tổn thương ổ khớp, chống tái phát.

XEM THÊM: 5 ưu điểm giúp bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang đặc trị bệnh gout cấp – mãn tính hiệu quả

Công thức bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang
Công thức bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang nổi tiếng với bảng thành phần 50 vị tỷ lệ vàng. Các vị thuốc Nam được phối chế theo nguyên tắc Y học cổ truyền gồm các nhóm thuốc:

  • Nhóm các vị thuốc đào thải acid uric đặc trị gout: thủy xương bồ, sâm quản trọng, dương xỉ, tầm gửi cây nghiến, tầm gửi cây gạo, tầm gửi cây liến, chân rết…
  • Nhóm các vị thuốc giải độc kháng viêm, tiêu dịch, giảm đau: Bồ công anh, kim ngân cành, bạc sau, rau má, vỏ gạo, ké đầu ngựa, đơn đỏ…
  • Nhóm thuốc bổ thận, chống tái phát: Hầu vĩ tóc, đương quy, cẩu tích, ngưu tuất, tục đoạn… 

Toàn bộ dược liệu được sử dụng là dược liệu sạch cam kết an toàn, không tác dụng phụ. 80% dược liệu được cung ứng bởi Trung tâm Dược liệu quốc gia Vietfarm, 20% dược liệu là các vị thuốc bí dược được khai thác từ rừng tự nhiên.

XEM THÊM: Bảng thành phần vàng của bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang Đặc trị bệnh gout

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang mang lại hiệu quả qua từng giai đoạn. Theo nghiên cứu hiệu quả điều trị bệnh Gout của bài thuốc được thực hiện bởi Viện Nghiên cứu và Phát triển Y dược cổ truyền Việt Nam có hơn 95% bệnh nhân chấm dứt cơn đau Gout sau 2-3 tháng sử dụng.

THAM KHẢO: Phản hồi người bệnh về hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang đặc trị gút

Mời bạn đọc xem thêm thông tin bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang qua video sau:

Để biết thêm thông tin chi tiết về bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang và phác đồ điều trị bệnh gout, vui lòng liên hệ với Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc để được tư vấn miễn phí. 

 

Có thể bạn quan tâm

TIN NÊN ĐỌC

Ngày đăng 09:21 - 21/05/2023 - Cập nhật lúc: 15:39 - 23/10/2023
Chia sẻ:
Vang danh là bài thuốc đặc trị bệnh xương khớp hiệu quả, Quốc dược Phục cốt khang nhận được phản hồi tích cực từ phía người bệnh và được giới chuyên môn đánh giá cao. [Đọc ngay]
Người bệnh gout có thể ăn thịt nhưng cần phải hạn chế Bệnh gout ăn được thịt gì và nên tránh ăn thịt gì?

Để đảm bảo cơ thể được cung cấp đầy đủ dưỡng chất và không khiến cơn đau của bệnh ngày…

Cây nở ngày đất chữa bệnh gút hiệu quả không ngờ Cây nở ngày đất chữa bệnh gút hiệu quả không ngờ

Sử dụng dược liệu để điều trị bệnh gút được nhiều người bệnh ưa chuộng vì khả năng điều trị…

Bệnh gút kiêng ăn rau gì? 10 loại nên bổ sung hàng ngày

Cung cấp nhiều chất xơ, vitamin và khoáng chất thiết yếu cho cơ thể, rau xanh là một phần không…

Bệnh gút có chữa khỏi được không? Bằng cách nào?

Những cơn đau nhức khủng khiếp do bệnh gút gây ra khiến cho nhiều người bị ám ảnh. Chính vì…

Bài Thuốc Quốc Dược Phục Cốt Khang ĐẶC TRỊ Bệnh GÚT Với Bảng Thành Phần VÀNG

Sau hơn một thập kỷ hình thành và phát triển, Trung tâm Thuốc dân tộc lưu giữ và bảo tồn…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Nguyễn Thị Phương Mai

Cố vấn chuyên môn

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang nổi tiếng với thành phần và công thức thuốc ĐỘC QUYỀN điều trị bệnh gout cấp và mãn tính hiệu quả, an toàn. [ĐỌC NGAY]
Xem nhiều

Đặt câu hỏi

Chia sẻ
Bỏ qua