Trĩ ngoại độ 2 – Hình ảnh nhận biết và cách chữa trị dứt điểm

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần

Phó Giám đốc Chuyên môn

Bệnh trĩ có rất nhiều dạng khác nhau, trong đó trĩ ngoại độ 2 là dạng bệnh rất thường hay gặp ở bệnh nhân. Người bệnh thường xuyên bị chảy máu, ngứa ngáy, sưng tấy ở rìa hậu môn,… Cùng tìm hiểu hình ảnh nhận biết cũng như cách chữa trị dứt điểm để dễ dàng kiểm soát bệnh tốt nhất.

Hình ảnh trĩ ngoại độ 2

Trĩ ngoại là trĩ nằm bên ngoài hậu môn, do sự kéo căng giãn quá mức hoặc phình to của tĩnh mạch ở phần rìa hậu môn. Tương tự như trĩ nội, bệnh trĩ ngoại cũng có rất nhiều mức độ bệnh khác nhau, tăng dần từ 1 – 4. Trong đó, trĩ ngoại cấp độ 2 chính là giai đoạn kế tiếp của trị ngoại cấp độ 1.

Trĩ ngoại độ 2
Trĩ ngoại độ 2 khiến búi trĩ sa ra ngoài (Hình ảnh minh họa)

Hầu hết bệnh nhân mắc bệnh trĩ ngoại độ 2 đều thường xuyên gặp phải tình trạng ngứa ngáy, khó chịu, đau rát, sưng tấy ở vùng hậu môn. So với trĩ ngoại độ 1 thì trĩ ngoại cấp độ 2 có búi trĩ đã bắt đầu sa ra ngoài khi bệnh nhân tiến hành đi đại tiện. Tuy nhiên, với mức độ bệnh trĩ này, búi trĩ có thể tự thu vào được khi người bệnh đại tiện xong. 

Ở bệnh trĩ ngoại cấp độ 2, búi trĩ sa ra ngoài sẽ khiến người bệnh có cảm giác lộm côm, đau rát nhiều sau khi đi vệ sinh. Đồng thời, hậu môn sẽ tiết ra chất dịch có mùi hôi tanh. Bên cạnh đó, búi trĩ sẽ phát triển to hơn trong thời gian dài nếu người bệnh không có biện pháp kiểm soát kịp thời.

Ngoài ra, bệnh nhân thường xuyên có cảm giác bị vướng víu, khó chịu, căng tức khi di chuyển, đi lại. Nếu người bệnh cố lấy hết sức rặn khi đi đại tiện, búi trĩ có thể bị chảy máu nhiều dễ gây ra tình trạng viêm nhiễm, tổn thương ở hậu môn. Do đó, bệnh nhân nên thận trọng nếu mắc phải căn bệnh này.

Cách chữa trĩ ngoại độ 2 phổ biến nhất

Với căn bệnh trĩ ngoại độ 2, việc tiến hành điều trị bệnh kịp thời là vô cùng cần thiết. Một khi búi trĩ phát triển nhanh và to ra hơn sẽ gây khó khăn cho việc điều trị bệnh cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bệnh nhân. Nhất là việc vệ sinh vùng hậu môn, đi đại tiện gây đau rát, căng tức, thậm chí gây viêm nhiễm, lở loét, nhiễm trùng, chảy máu nếu bệnh nhân vô tình làm tổn thương búi trĩ.

Tùy vào từng trường hợp và mức độ mắc bệnh trĩ ngoại cấp độ 2, người bệnh sẽ áp dụng một số phương pháp điều trị khác nhau. Dưới đây là một số gợi ý, người bệnh có thể tham khảo.

1. Áp dụng phương pháp dân gian

Sử dụng một số cách chữa trị bệnh trĩ ngoại độ 2 theo dân gian giúp giảm nhanh triệu chứng đau nhức, khó chịu do trĩ gây ra. Tuy nhiên, cách chữa trị này chỉ nên thực hiện cho những bệnh nhân mắc bệnh trĩ ở mức độ nhẹ và búi trĩ ngoại độ 2 chỉ mới hình thành, không tổn thương nhiều.

# Lá thiên lý

Theo Đông y, cây thiên lý rất lành tính, có tác dụng giải nhiệt, thanh lọc cơ thể, kháng viêm, ức chế viêm nhiễm do bệnh trĩ ngoại độ 2 gây ra. Sau khi thực hiện phương pháp này, người bệnh sẽ giảm được triệu chứng chảy máu, ngứa gáy ở hậu môn, táo bón.

trĩ ngoại độ 2
Cây thiên lý giúp cải thiện bệnh trĩ ngoại độ 2

Chuẩn bị: Lá thiên lý non (1 nắm), Bánh tẻ (100g)

Cách thực hiện

  • Đầu tiên, người bệnh đem lá thiên lý rửa sạch với nước
  • Tiếp đến, bạn cho vào máy ép nhuyễn lấy nước
  • Sau đó, bạn rửa sạch vùng hậu môn bằng nước ấm
  • Sử dụng bông gòn thấm nước hoa thiên lý và thoa lên búi trĩ ngoại độ 2 một cách nhẹ nhàng
  • Để nước lá thiên lý khô trong vòng 10 – 15 phút thì tiến hành rửa sạch hậu môn
  • Thực hiện cách làm này khoảng 2 – 3 lần/tuần
  • Ngoài ra, bệnh nhân nên uống thêm khoảng 3 – 4 chén nước mỗi ngày để dễ dàng cải thiện bệnh trĩ

# Rau diếp cá

Sử dụng rau diếp cá chữa trĩ ngoại độ 2 là phương pháp được rất nhiều người áp dụng. Lá diếp cá có tính kháng viêm, kháng khuẩn rất cao. Đây là cách có thể chữa trị bệnh trĩ từ bên trong lẫn bên ngoài rất hiệu quả. Bệnh nhân mắc bệnh trĩ có thể áp dụng cách sau để hỗ trợ điều trị cho bản thân mình.

Chuẩn bị: Lá diếp cá (30g – 40g), Nước muối pha loãng

Cách thực hiện:

  • Đem lá diếp cá rửa sạch và ngâm với nước muối
  • Tiếp đến, bạn cho lá diếp cá vào nồi đun trong khoảng 15 phút
  • Sử dụng nước lá diếp cá xông hơi vùng hậu môn
  • Khi nước diếp cá chỉ còn ấm ấm, bạn cần lấy nước này để rửa sạch vùng hậu môn của mình.
  • Cuối cùng, người bệnh lau khô hậu môn bằng khăn mềm
  • Thực hiện phương pháp chữa trị này khoảng 2 lần/tuần để bệnh nhanh chóng khỏi

2. Sử dụng thuốc Tây

Để chữa trị bệnh trị ngoại độ 2, người bệnh có thể sử dụng thuốc Tây theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Thông thường, các loại thuốc được người bệnh sử dụng á thuốc uống, thuốc đặt hậu môn, thuốc bôi,… Những loại thuốc này có tác dụng chống viêm, giảm đau, sưng,…

trĩ ngoại độ 2
Chữa trĩ ngoại độ 2 bằng thuốc Tây

Ngoài ra, các loại thuốc điều hòa thông ruột như chống táo bón, nhuận tràng, ỉa lỏng, thuốc làm tăng trương lực, thuốc chống viêm,… Người bệnh cần tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa trước khi sử dụng, tuyệt đối không được tự ý thay thế thuốc nếu không có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

3. Thăng trĩ Dưỡng huyết thang – Co teo búi trĩ TỰ NHIÊN, hết LỘM CỘM, ĐAU RÁT hiệu quả

Thăng trĩ Dưỡng huyết thang là bài thuốc nổi danh của Trung tâm Thuốc dân tộc. Được phát triển từ cốt thuốc bí truyền của dân tộc H’Mông, trải qua nhiều nghiên cứu, thử nghiệm bài bản, Thăng trĩ Dưỡng huyết thang đã được hoàn thiện và khẳng định hiệu quả vượt trội trong điều trị nhiều thể bệnh trĩ, trong đó có trĩ ngoại độ 2. 

Từ khi ứng dụng vào thực tế điều trị, bài thuốc đã giúp hơn 96% người lành bệnh sau 1-3 tháng, số ít còn lại do chưa tuân thủ tuyệt đối phác đồ nên cần thêm thời gian.

Bài thuốc cho hiệu quả điều trị chuyên sâu
Bài thuốc cho hiệu quả điều trị chuyên sâu

Được nghiên cứu bài bản, chuyên sâu, đem lại hiệu quả cao, Thăng trĩ Dưỡng huyết thang được chương trình Góc Nhìn Người Tiêu Dùng – VTC2 ngày 7/11/2019 đưa tin giới thiệu. Quý bạn đọc có thể xem chi tiết chương trình qua video bên dưới:

Bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang sở hữu những ưu điểm vượt trội sau:

Công thức “3 trong 1” ĐẦU TIÊN & DUY NHẤT: Thăng trĩ Dưỡng huyết thang được phối chế theo nguyên tắc “Trị bệnh từ gốc” của Y học cổ truyền, kết hợp 3 nhóm thuốc UỐNG – BÔI – NGÂM RỬA trong 1 liệu trình. Từ đây bài thuốc giúp NHUẬN TRÀNG – LOẠI BỎ ĐAU RÁT – TIÊU VIÊM – LÀM MỀM và CO BÚI TRĨ tự nhiên, tiêu huyết ứ, ổn định chức năng trực tràng.

Công thức bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang
Công thức bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang

Kết tinh hơn 30 dược liệu quý, SẠCH CHUẨN GACP-WHO: Bài thuốc gồm nhiều dược liệu SÁT KHUẨN – GIẢM ĐAU – CẦM MÁU – TIÊU VIÊM tốt bậc nhất như nghệ, bồ công anh, sài hồ, thăng ma, thầu dầu tía… 100% vị thuốc sạch chuẩn GACP-WHO, an toàn tuyệt đối không gây tác dụng phụ.

Báo chí đưa tin, đông đảo bệnh nhân đánh giá cao: Đem lại hiệu quả chuyên sâu, Thăng trĩ Dưỡng huyết thang nhận được nhiều đánh giá tích cực từ báo chí. Tại Chuyên mục Sức khỏe của nhiều báo lớn, bài thuốc được nhắc tới là giải pháp cứu tinh cho người bệnh trĩ, hoàn toàn phù hợp với xu hướng trị bệnh thế kỷ 21…

Nhiều báo đưa tin đánh giá hiệu quả bài thuốc
Nhiều báo đưa tin đánh giá hiệu quả bài thuốc

Rất đông bệnh nhân sau khi sử dụng bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang đã hết táo bón, chảy máu, không còn đau rát, búi trĩ dần co lên… Điển hình là nghệ sĩ Bình Xuyên, ông đã hồi phục sức khỏe chỉ sau 2 tháng dùng thuốc.

Full video phản hồi của bệnh nhân về bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang:

4. Phương pháp dùng thủ thuật

Các phương pháp truyền thống sử dụng các thủ thuật như tiêm xơ, thắt vòng cao su, chính búi trĩ,… được áp dụng khá phổ biến. Những cách chữa trị này được thực hiện rất đơn giản, nhanh, không gây đau. Tuy nhiên, hiệu quả điều trị bệnh không cao.

Bệnh nhân có thể bị đau đớn, dễ nhiễm trùng nếu người bệnh không cẩn thận và bệnh có thể thường xuyên tái phát trở lại. Đặc biệt, với những búi trĩ ngoại độ 2 lớn, trĩ sa ra ngoài sẽ khó có thể áp dụng được.

5. Phương pháp ngoại khoa (phẫu thuật)

Phẫu thuật chữa bệnh trĩ thường được áp dụng cho những trường hợp bệnh nặng. Người bệnh có thể được chỉ định để thực hiện các can thiệp sau:

# Cắt trĩ

Đây là phương pháp sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại cắt trực tiếp búi trĩ. Cách chữa trị này được áp dụng cho các trường hợp bệnh trĩ ngoại không đẩy vào được. Tuy nhiên, sau khi cắt, người bệnh sẽ rất dễ bị đau thường xuyên. Nếu không được vệ sinh cẩn thận, người bệnh có thể bị viêm nhiễm.

# Treo trĩ

Cách chữa trị bệnh trĩ ngoại độ 2 sẽ không cắt trực tiếp vào trĩ mà tiến hành kéo búi trĩ đang bị sa co trở lại hậu môn. Thông thường, cách chữa trị này sẽ khâu treo triệt mạch trĩ. Tuy nhiên, cách chữa này sẽ có thời gian thực hiện lâu hơn phương pháp cắt trĩ.

Trĩ ngoại độ 2
Phương pháp treo trĩ chữa bệnh trĩ ngoại cấp độ 2

Thay vì cắt đi khoanh niêm mạc như phương pháp Lông hoặc PPH, các kỹ thuật khâu nếp gấp ở niêm mạc trực tràng sẽ giúp giảm lưu thông máu đến các đám rối tĩnh mạch trĩ. Đây là cách có thể thu nhỏ thế tích trĩ, kéo các búi trĩ bị sa trở lại vị trí giải phẩu ban đầu.

Một số lưu ý khi chữa trị bệnh trĩ ngoại độ 2

Bệnh trĩ ngoại độ 2 có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Do đó, người bệnh cần tiến hành thăm khám sớm nếu phát hiện những dấu hiệu mắc bệnh. Song song với việc chữa trị bệnh theo bác sĩ chuyên khoa, bệnh nhân cần phải chú ý một số vấn đề sau:

  • Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung các dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể, nhất là các loại rau, củ, quả, trái cây,…
  • Đi lại, vận động nhẹ nhàng vào buổi sáng.
  • Tập thói quen đi đại tiện trong một khung giờ nhất định, không nên nhịn vì dễ gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
  • Vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ, tránh gây viêm nhiễm, tổn thương
  • Duy trì cân nặng phù hợp, kiểm soát việc tăng cân
  • Không nên mang vác các vật nặng và lao động quá sức
  • Không được sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá,… gây ảnh hưởng đến quá trình điều trị bệnh
  • Uống đủ nước mỗi ngày, người bệnh có thể bổ sung nước ép trái cây để tăng sức đề kháng cho cơ thể
  • Giữ tâm lý thoải mái, không nên lo lắng, căng thẳng quá mức
  • Khi đi đại tiện, người bệnh không nên rặn nhiều vì rất dễ gây chảy máu

Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về căn bệnh trĩ ngoại cấp độ 2. Nếu người bệnh nhận thấy bản thân có búi trĩ bị sa ra ngoài sau khi rặn và trĩ có thể tự co lên thì hãy nhanh chóng tiến hành thăm khám sớm. Đây là cách giúp người bệnh có thể kiểm soát và điều trị bệnh trĩ hiệu quả nhất. Tốt nhất không nên mua tự ý mua thuốc điều trị hoặc áp dụng các phương pháp một cách tùy tiện mà không có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Có thể bạn quan tâm

THÔNG TIN HỮU ÍCH

Ngày đăng 14:36 - 13/06/2022 - Cập nhật lúc: 11:08 - 07/02/2023
Chia sẻ:
Thăng trĩ Dưỡng huyết thang được nghiên cứu và bào chế bởi đội ngũ chuyên gia hàng đầu về YHCT, từ 100% thành phần thảo dược thiên nhiên. Nhờ cơ chế "tác động kép" có 1 không 2, bài thuốc đã chữa khỏi cho hàng ngàn trường hợp bệnh trĩ khác nhau trên khắp cả nước.
Thuốc Bôi + Đặt Trĩ Của Nhật – Đây Là 5 Loại Tốt Nhất Hiện Nay

Trĩ (lòi dom) là thuật ngữ đề cập đến tình trạng tĩnh mạch hậu môn - trực tràng bị phình…

sau phẫu thuật cắt trĩ nên ăn gì Sau khi phẫu thuật cắt trĩ nên ăn gì, kiêng cữ gì nhanh khỏi?

Phẫu thuật cắt trĩ là một trong những biện pháp hữu hiệu được áp dụng phổ biến trong điều trị…

12 Cách Chữa Bệnh Trĩ Tại Nhà Hiệu Quả Nhanh Nhất

Các cách chữa bệnh trĩ tại nhà thường được áp dụng cho bệnh nhân trĩ có mức độ nhẹ. Với…

10 Bài Thuốc Đông Y Đặc Trị Bệnh Trĩ Toàn Diện Nhất

Bên cạnh phương pháp trị trĩ bằng thuốc Tây thì chữa bệnh trĩ theo Đông y cũng là một trong…

“Nằm lòng” những nguyên tắc này khi tự điều trị bệnh trĩ tại nhà

Với tâm lý xấu hổ, ngại ngùng và lo sợ khi phải đi khám bệnh tại vùng nhạy cảm, những…

Bình luận (1)

  1. Lê Kiều Linh
    Lê Kiều Linh says: Trả lời

    E bị cục thịt thừa ở hậu môn( mới hnay ạ)
    Nó dài màu sẫm
    Đi vệ sinh có vẻ hơi rát hơn mọi lần ạ
    Và hơn tuần r e mới đi vệ sinh, ăn uống thì đồ nóng và cay khá nhiều ạ
    V đó có phải là dấu hiệu bệnh trĩ ngoại k ạ
    Và nếu đúng e phải lsao ạ

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chia sẻ
Bỏ qua