Điều Trị Bệnh Ho Bằng Y Học Cổ Truyền

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần

Phó Giám đốc Chuyên môn

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần - Khoa Da liễu - Phó Giám đốc Chuyên môn tại Trung tâm Thuốc dân tộc – Nguyễn Thị Định – Hà Nội

Ho là chứng bệnh về đường hô hấp thường gặp, nếu không điều trị sớm bệnh sẽ chuyển sang mãn tính. Tình trạng ho dai dẳng kéo dài khiến cơ thể mệt mỏi, suy nhược và có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm. Trong điều kiện y học ngày càng phát triển, sử dụng Y học cổ truyền điều trị bệnh ho vẫn đóng vai trò quan trọng.

Ho là một phản xạ tự nhiên của cơ thể nhằm đẩy các dị vật ra khỏi đường hô hấp. Vì vậy, ho là cách để cơ thể tự bảo vệ và được đánh giá là phản ứng có lợi.

Tuy nhiên, trường hợp ho kéo dài không tự khỏi không còn được xem là tình trạng  bình thường. Đó có thể là triệu chứng của nhiều bệnh lý tiềm ẩn nguy hiểm mà bạn không thể chủ quan, như: lao phổi, ung thư phổi, hen suyễn, viêm xoang, viêm phế quản, nhiễm trùng bệnh phổi kẽ…

dieu-tri-benh-ho-bang-y-hoc-co-truyen

Điều trị bệnh ho bằng y học cổ truyền là gì?

Y học cổ truyền thường gọi chứng ho là "Khái Thấu". Trong đó, “Khái” là có tiếng mà không có đờm, còn “Thấu” là có đờm mà không có tiếng. “Khái” và “Thấu” thường đi đôi với nhau nên gọi chung là chứng "Khái Thấu"

Theo quan niệm Đông y, bệnh ho là hệ quả của việc cơ thể bị nhiễm phong hàn hoặc phong nhiệt, gây ra thể đàm, đảm nhiệt, độc tố tích tụ trong cơ thể, mất cân bằng âm dương. Để điều trị khỏi bệnh ho, cần điều dưỡng cho chính khí mạnh, cải thiện phế, bồi bổ cơ thể. Đồng thời, cần tăng cường sức đề kháng tự nhiên cho người bệnh để loại bỏ bệnh triệt để.

Nguyên lý điều trị của Y học cổ truyền luôn hướng theo việc cân bằng âm dương, loại bỏ căn nguyên bệnh để quá trình đẩy lùi bệnh đạt hiệu quả cao, triệt để, hạn chế tối đa khả năng tái phát bệnh.

Các bài thuốc điều trị bệnh ho

Bài thuốc Nhị trần thang gia giảm

Đây là bài cổ phương khá phổ biến để trừ đàm thấp, bài thuốc sử dụng các vị Bán hạ, Phục linh, Trần bì, Cam thảo. Trong đó, Bán hạ và Phục linh có công dụng táo thấp hóa đờm. Trần bì phối hợp với Cam thảo điều hòa và nâng cao chức năng tạng Tỳ.

Bài thuốc Thanh kim hóa đàm thang

Bài thuốc này chủ trị đàm triệt phế uất, bao gòm các vị thuốc: Tang bạch bì, Hoàng cầm, Chi tử, Tri mẫu, Cát cánh, Xuyên bối mẫu, Qua lâu nhân, Quất hồng, Phục linh, Cam thảo, Mạch đông. Trong đó, Tang bạch bì, Hoàng cầm, Tri mẫu và Chi tử có công dụng thanh Phế nhiệt. Xuyên bối mẫu, Qua lâu nhân, Cát cánh có tác dụng trừ Phế đàm. Quất hồng và Phục linh kiện Tỳ để chặn nguyên nhân hóa sinh đàm. Mạch đông và Cam thảo giúp dưỡng Phế, thúc đẩy sự hồi phục của các tạng phủ.

Bài thuốc Tả bạch tán hợp Đại cáp tán gia giảm

Bài thuốc chủ trị chứng can hỏa phạm Phế, phối chế từ các vị thuốc: Thanh đại, Cáp xác, Hoàng cầm, Tang bạch bì, Địa cốt bì, Ngạch mễ, Cam thảo. Trong phương này, Thanh đại và Cáp xác giúp thanh tán uất hỏa của Can, hóa đàm. Hoàng cầm, Tang bạch bì và Địa cốt bì có tác dụng trừ Phế nhiệt. Ngạch mễ và Cam thảo giúp hòa vị sinh tân.

Bài thuốc Sa sâm Mạch đông thang gia giảm

Thang thuốc hiệu quả trong điều trị chứng ho do Phế âm hư. Trong bài thuốc này, Sa sâm, Thiên hoa phấn, Ngọc trúc, Mạch đông có tác dụng dưỡng Phế, sinh tân. Tang diệp giúp thanh nhiệt, tiêu đờm ở phần biểu. Cam thảo và Bạch biển đậu giúp kiện Tỳ, thúc đẩy công năng tạng Phế.

Y học cổ truyền điều trị hiệu quả bệnh lý ho nào?

  • Ho cấp tính
  • Ho bán cấp
  • Ho mãn tính
  • Ho khan
  • Ho có đờm
  • Ho gà
  • Ho thóc
  • Ho hen
  • Ho ra máu
  • Ho khó thở, tức ngực
  • Ho về sáng
  • Ho về đêm
  • Ho do bệnh lý
  • Ho nhiễm do  khuẩn, nhiễm trùng

Ưu nhược điểm của Y học cổ truyền trong điều trị bệnh ho

Từ lâu Y học cổ truyền đã chứng minh vai trò quan trọng của mình trong điều trị bệnh nói chung và bệnh ho nói riêng. Tuy phương pháp này vẫn tồn tại một vài hạn chế nhưng không đáng kể. Dưới đây là một số ưu điểm và hạn chế khi điều trị bệnh ho bằng Y học cổ truyền bạn đọc có thể tham khảo:

Ưu điểm:

  • Y học cổ truyền sử dụng các dược liệu tự nhiên nên không gây ra tác dụng phụ và những ảnh hưởng xấu cho sức khỏe của người dùng.
  • Tuân theo cơ chế chữa bệnh từ gốc nên loại bỏ bệnh ho từ gốc, ngăn ngừa tái phát bệnh.
  • Không chỉ chú trọng việc điều trị bệnh, điều trị triệu chứng, các bài thuốc trị ho trong Đông y còn giúp cường thân kiện thể, nâng cao hệ miễn dịch, ngăn ngừa tái phát hiệu quả.

Hạn chế:

  • Do tác động từ gốc bệnh nên hiệu quả của phương pháp này phát huy từ từ, đòi hỏi người bệnh phải có sự kiên trì và chăm chỉ. 
  • Nhiều vị thuốc trong Y học cổ truyền có mùi đặc trưng, khó uống đối với những người chưa quen.

Giải pháp điều trị bệnh ho tại Trung tâm Thuốc dân tộc

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc được biết đến là đơn vị khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền đầu ngành, được cấp phép hoạt động bởi cơ quan chức năng. Với đội ngũ bác sĩ có kiến thức chuyên môn, dày dặn kinh nghiệm và giàu y đức, Trung tâm đã điều trị thành công cho nhiều người bệnh ho mãn tính.

Trung tâm Thuốc dân tộc đang ứng dụng phác đồ điều trị tận gốc bệnh ho với bài thuốc Ích Phế Nam. Bài thuốc là sự kết hợp của 3 nhóm thuốc uống và cao ngậm tạo ra cơ chế điều trị KIỀNG 3 CHÂN “trong trị có bổ, trong bổ có trị” đặc trị ho, ho mãn tính, ho gió, ho khan, ho gà, ho có đờm, ho ra máu…

Thành phần & công dụng

Cơ chế điều trị

Với sự kết hợp bài bản và chặt chẽ từ hàng chục vị thuốc, bài thuốc Ích Phế Nam mang lại cơ chế điều trị ho theo 4 tầng chuyên sâu.

Tấn công nguyên nhân gây bệnh ho từ sâu bên trong cơ thể, sát khuẩn, tiêu viêm.

Long đờm, tiêu đờm, giảm nhanh triệu chứng phù nề, giảm cảm giác đau rát họng, giảm ho.

Làm lành các tổn thương, tái tạo và phục hồi niêm mạc họng và đường hô hấp, chống co thắt.

Tăng cường bồi bổ cơ thể, tăng đề kháng tự nhiên, bảo vệ đường hô hấp, chống tái phát ho.

Hiệu quả

Ưu điểm giải pháp điều trị tại Thuốc dân tộc

Được nghiên cứu khoa học và ứng dụng bài bản bởi đội ngũ bác sĩ đầu ngành, điều trị các chứng ho hiệu quả từ căn nguyên gây bệnh bên trong.

Liệu trình chuyên sâu, gia giảm linh hoạt, phù hợp với nhiều đối tượng người bệnh nặng - nhẹ, không xâm lấn, không đau, không tác dụng phụ.

Thành phần thảo dược lành tính, chuẩn GACP-WHO và có nguồn gốc rõ ràng, an toàn, không tác dụng phụ, giúp giải độc, mát gan, trị mẩn ngứa.

Dạng bào chế tiện lợi vừa tiết kiệm thời gian đun sắc, vừa bảo toàn được đủ dược chất. Tuân thủ liệu trình giúp hiệu quả lâu dài và ngừa tái phát.

Hướng dẫn sử dụng

  • Cao bổ phế: Người lớn ngày uống 2 lần sáng/tối, mỗi lần 01 thìa cafe pha với 100 ml nước sôi 100° C, uống sau ăn 30 phút, uống thuốc khi còn ấm. Trẻ em dưới 12 tuổi uống theo chỉ dẫn của thầy thuốc.
  • Cao giải độc: Người lớn ngày uống 01 lần vào buổi trưa, mỗi lần 01 thìa cafe pha với 100 ml nước sôi 100° C, uống sau ăn 30 phút, uống thuốc khi còn ấm. Trẻ em dưới 12 tuổi uống theo chỉ dẫn của thầy thuốc.
  • Thuốc ngậm Ích phế thần hiệu phương: Người lớn ngày ngậm 3 lần, mỗi lần ½ thìa café, ngậm tan sau 5 phút rồi uống 50ml nước ấm. Trẻ em dưới 5 tuổi ngày ngậm 3 lần, mỗi lần 1/3 thìa cafe pha với 50ml nước ấm, uống sau ăn 30 phút.

*LƯU Ý: Ích Phế Nam dành cho mọi đối tượng từ trẻ em trên 2 tuổi, an toàn lành tính với cả phụ nữ có thai và cho con bú.

Đối tượng sử dụng
Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa

Bác sĩ Lê Hữu Tuấn

5
  • Chức vụ: Phó Giám đốc chuyên môn
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ CKII
  • Chuyên khoa: Nam học
  • Năm kinh nghiêm: Trên 40 năm

Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

4.8
  • Chức vụ: Giám đốc Chuyên môn
  • Học hàm/ học vị: Thạc sĩ Bác sĩ
  • Chuyên khoa: Nội - Tiêu hóa
  • Năm kinh nghiêm: Gần 40 năm
Bác sĩ Trần Thị Hương Lan

BÁC SĨ TRẦN THỊ HƯƠNG LAN

5
  • Chức vụ: Giám đốc Chuyên môn cơ sở HCM
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ CKII
  • Chuyên khoa: Trung tâm Xương khớp IHR
  • Năm kinh nghiêm: Hơn 25 năm

Bác sĩ Doãn Hồng Phương

5
  • Chức vụ: Giám đốc Chuyên môn Đông Phương Y Pháp
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ CKI
  • Chuyên khoa: Thần kinh
  • Năm kinh nghiêm: 40 năm

Bác Sĩ Đỗ Thanh Hà

5
  • Chức vụ: Trưởng khoa Phụ Sản
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ
  • Chuyên khoa: Phụ sản
  • Năm kinh nghiêm: Trên 40 năm
Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần

Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần

4
  • Chức vụ: Phó Giám đốc Chuyên môn
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ CKII
  • Chuyên khoa: Da liễu
  • Năm kinh nghiêm: 40 năm
Lương y Trần Mạnh Xuyên

TRẦN MẠNH XUYÊN

4
  • Chức vụ: Thầy thuốc y học cổ truyền
  • Học hàm/ học vị: Lương Y
  • Chuyên khoa: Nam học
  • Năm kinh nghiêm: Hơn 10 năm
bác sĩ Phạm Thị Minh Dương

Bác sĩ Phạm Thị Minh Dương

3.3
  • Chức vụ: Bác sĩ phụ trách chuyên môn
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ CKII
  • Chuyên khoa: Trung tâm Xương khớp IHR
  • Năm kinh nghiêm: 40
Chia sẻ
Bỏ qua