Các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh viêm khớp dạng thấp hiện nay

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Nguyễn Thị Phương Mai

Cố vấn chuyên môn

Giới thiệu các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh viêm khớp dạng thấp hiện nay (lâm sàng và cận lâm sàng). Viêm khớp dạng thấp là bệnh lý về xương khớp, gây ra những cơn đau nhức mà người bệnh rất dễ nhầm lẫn với các bệnh lý khác, nên cần được phát hiện sớm và điều trị.

NÊN ĐỌC: Viêm khớp dạng thấp – ĐÃ CÓ CÁCH CHỮA từ bài thuốc Nam bí truyền

Viêm khớp dạng thấp nếu không được điều trị gây ra nguy cơ tàn tật rất cao
Viêm khớp dạng thấp nếu không được điều trị gây ra nguy cơ tàn tật rất cao

Chẩn đoán lâm sàng bệnh viêm khớp dạng thấp

Chẩn đoán lâm sàng là cách nhận biết bệnh thông qua sự quan sát bên ngoài, các dấu hiệu bất thường được  thể hiện trên cơ thể. Các biểu hiện lâm sàng của bệnh viêm khớp dạng thấp thường là xuất hiện những cơn đau nhức ở khớp nên người bệnh dễ nhầm lẫn sang các bệnh lý khác.

Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm khớp dạng thấp là những căn cứ, nhằm chẩn đoán và xác định tình trạng bệnh của bệnh nhân. Hiện nay, trong y khoa có 2 tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh viêm khớp dạng thấp. Tuỳ thuộc vào thời gian phát bệnh, bác sĩ sẽ áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán thích hợp nhất. 

1. Tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh viêm khớp dạng thấp mới nhất

Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh viêm khớp dạng thấp của Hội Thấp khớp học Hoa Kỳ và Liên đoàn chống Thấp khớp Châu Âu 2010 là tiêu chuẩn mới nhất, có thể áp dụng cho những trường hợp bệnh đang ở giai đoạn sớm, mới phát triển, các khớp dưới 6 tuần, viêm ít khớp.

Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc đặc trị bệnh xương khớp của Trung tâm Thuốc dân tộc kết hợp hơn 50 vị thuốc quý. Đặc biệt, bài thuốc có sự góp mặt của nhiều bí dược lần đầu tiên được nghiên cứu và ứng dụng trong điều trị bệnh xương khớp tại Việt Nam.
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh viêm khớp dạng thấp mới nhất
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh viêm khớp dạng thấp mới nhất

Biểu hiện tại khớp

– Viêm 1 khớp lớn ⇒ 0 điểm

– Viêm 2 -10 khớp lớn ⇒ 1 điểm

– Viêm 1 – 3 khớp nhỏ (có hoặc không có biểu hiện tại các khớp lớn) ⇒ 2 điểm

– Viêm 4-10 khớp nhỏ (có hoặc không có biểu hiện tại các khớp lớn) ⇒ 3 điểm

– Viêm >10 khớp (ít nhất phải có 1 khớp nhỏ) ⇒ 5 điểm

Xét nghiệm huyết thanh (ít nhất phải làm một xét nghiệm)

– RF âm tính và Anti CCP âm tính ⇒ 0 điểm

– RF dương tính thấp hoặc Anti CCP dương tính thấp ⇒ 2 điểm

– RF dương tính cao hoặc Anti CCP dương tính cao ⇒ 3 điểm

Xét nghiệm các yếu tố phản ứng pha cấp (phải làm ít nhất 1 xét nghiệm huyết thanh)

– CRP bình thường và tốc độ lắng máu bình thường ⇒ 0 điểm

– CRP tăng hoặc tốc độ lắng máu tăng ⇒ 1 điểm

Thời gian biểu hiện triệu chứng

– Dưới 6 tuần ⇒ 0 điểm

– Từ 6 tuần trở lên ⇒ 1 điểm

Chẩn đoán xác định: khi số điểm ≥ 6/10

– Dương tính thấp khi ≤ 3 lần giới hạn cao của bình thường 

– Dương tính cao khi > 3 lần giới hạn cao của bình thường

Lưu ý: Với tiêu chuẩn này, bệnh nhân cần được theo dõi thường xuyên và đánh giá lại chẩn đoán. Có thể đây là biểu hiện sớm của một bệnh lý về khớp nào đó không phải viêm khớp dạng thấp.

2. Tiêu chuẩn của Hội Thấp khớp học Hoa Kỳ (ACR) 1987

Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm khớp dạng thấp của Hội Thấp khớp học Hoa Kỳ 1987 được áp dụng rộng rãi trên thế giới và Việt Nam. Tiêu chuẩn này thường được áp dụng đối với những trường hợp bệnh biểu hiện ở nhiều khớp, thời gian diễn biến hơn 6 tuần.

  • Cứng khớp: Biểu hiện này thường xuất hiện vào sáng sớm khi thức dậy, tình trạng này thường kéo dài hơn 1 giờ. Đây là triệu chứng giúp bác sĩ đánh giá mức độ của bệnh thông qua thời gian cứng khớp lúc sáng sớm.
  • Viêm tối thiểu ba nhóm khớp: Tại các khớp sẽ xuất hiện sưng phần mềm hoặc là tràn dịch tối thiểu 3 trong nhóm khớp sau
    • Khớp ngón gần bàn tay
    • Khớp bàn ngón tay
    • Khớp cổ tay
    • Khớp khuỷu
    • Khớp gối
    • Khớp cổ chân
    • Khớp bàn ngón chân
  • Viêm khớp ở bàn tay: Xuất hiện tình trạng sưng tối thiểu 1 trong số các khớp sau:
    • Khớp cổ tay
    • Khớp ngón gần
    • Khớp bàn ngón tay
  • Hiện tượng viêm đối xứng ở các khớp: Đây là triệu chứng lâm sàng và đặc trưng nhất của bệnh, nếu người bệnh bị viêm ở cổ tay trái thì cổ tay phải cũng vậy.
  • Hạt dưới da: nổi ban đỏ ở lòng bàn chân, lòng bàn tay.
  • Yếu tố dạng thấp dương tính: Khi tiến hành xét nghiệm huyết thanh sẽ cho ra dương tính yếu tố dạng thấp.
  • Dấu hiệu X quang điển hình: Chụp khớp tại bàn tay, cổ tay hoặc khớp tổn thương có hình bào mòn, hình hốc, hình khuyết đầu xương, hẹp khe khớp, mất chất khoáng đầu xương.
Hình ảnh chụp X-Quang của bệnh nhân bị viêm khớp dạng thấp
Hình ảnh chụp X-Quang của bệnh nhân bị viêm khớp dạng thấp

Để việc chẩn đoán mang lại kết quả chính xác hơn, bên cạnh các dấu hiệu trên người bệnh cũng nên chú ý một số biểu hiện như mệt mỏi, da xanh xao, thiếu máu, đôi khi bị sốt.

Nếu chẩn đoán lâm sàng xác định có nhiều hơn 4 tiêu chuẩn trên và 4 tiêu chuẩn đầu đã diễn tiến được hơn 6 tuần thì rất có thể bạn đã bị viêm khớp dạng thấp. Lúc này nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để tiến hành xét nghiệm, chẩn đoán chính xác.

Các dấu hiệu trên khá giống với một số bệnh lý về xương khớp khác nên chẩn đoán lâm sàng chỉ mang tính tương đối, không thể hoàn toàn chính xác. Để quá trình chẩn đoán mang lại kết quả chính xác nhất, cần phải tiến hành chẩn đoán cận lâm sàng.

Chẩn đoán cận lâm sàng bệnh viêm khớp dạng thấp

Chẩn đoán cận lâm sàng giúp phát hiện bệnh thông qua việc tiến hành các xét nghiệm. Bác sĩ chuyên khoa thường chỉ định bạn tiến hành các xét nghiệm dưới đây:

Thực hiện một số xét nghiệm cơ bản: Các xét nghiệm này có tác dụng làm cơ sở để chỉ định một số xét nghiệm khác. Một số xét nghiệm cơ bản cần tiến hành là:

  • Xét nghiệm độ lắng máu
  • Xét nghiệm tế bào ngoại vi
  • Xét nghiệm chức năng gan, phổi
  • Đo điện tâm đồ
  • Xét nghiệm protein phản ứng C

Chụp X – Quang: Bác sĩ sẽ tiến hành chụp X- quang ở một số vị trí xương khớp dễ bị viêm khớp dạng thấp nhất, điển hình là bàn tay và một số khớp đang bị thương. Dựa trên hình ảnh chụp được việc chẩn đoán bệnh sẽ dễ dàng hơn.

Xét nghiệm RF: Xét nghiệm này giúp phát hiện các kháng thể dạng tháp bên trong máu, nếu kháng thể này lớn hơn 4 thì người bệnh đang bị viêm khớp dạng thấp.

Xét nghiệm Anti CCP: Khi người bệnh có dấu hiệu của bệnh viêm khớp dạng thấp nhưng kết quả xét nghiệm RF là âm tính, bác sĩ sẽ bắt buộc bệnh nhân tiến hành xét nghiệm Anti CCP. Xét nghiệm này giúp bác sĩ chẩn đoán chính xác hơn về bệnh viêm đa khớp dạng thấp.

Tuy nhiên, xét nghiệm này không được khuyến cáo để sử dụng như xét nghiệm mang tính sàng lọc.

"Thực

Trên đây là các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh viêm khớp dạng thấp mới nhất, thường được áp dụng trong y khoa. Viêm khớp dạng thấp nếu không được điều trị và kiểm soát kịp thời có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng như tàn tật, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh. Bạn cần nhanh chóng phát hiện để tiến hành điều trị tích cực.

Điều trị viêm khớp dạng thấp hiệu quả và an toàn với bài thuốc Y học cổ truyền QUỐC DƯỢC PHỤC CỐT KHANG

Nhằm mang lại cho bệnh nhân viêm khớp dạng thấp cách điều trị hiệu quả và an toàn nhất, đội ngũ bác sĩ Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc hoàn thiện bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang. Bài thuốc là sự kết hợp bài bản giữa tinh hoa Y học cổ truyền với hàng chục bài thuốc cổ phương bí truyền và tư duy biện bệnh của Y học hiện đại với các kiến thức chuyên sâu về bệnh xương khớp.

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang phối chế theo nguyên tắc “quân, thần, tá, sứ” của Y học cổ truyền 58 vị thuốc Nam chủ trị bệnh xương khớp, nhiều vị là bí dược của người Tày bản địa trong 3 nhóm thuốc với công dụng kèm theo gồm:

Nhóm thuốc Quốc dược Phục cốt hoàn: Gồm các vị thuốc Lịn tưa, Kha khếp, Kê huyết đằng rừng (thau pú lùa trong tiếng bản địa), Các loại tầm gửi quý hiếm (phác kháo cài, phác mạy nghiến, phác mạy liến), Dây thau pinh, Rễ tào đông, Mạy vang, Huyết giác… Tác dụng điều trị viêm khớp dạng thấp từ căn nguyên, tái tạo và phục hồi sụn khớp, phục hồi vận động, phòng biến chứng.

Nhóm thuốc Quốc dược Giải độc hoàn: Với các vị thuốc giải độc, tiêu viêm, khử dịch như Bồ công anh, Kim ngân hoa, Đơn đỏ, Ké đầu ngựa, Xuyên khung, Bạc sau, Rau má… Tác dụng giảm đau, điều trị hiệu quả các triệu chứng đau nhức, sưng cứng khớp có thể kèm theo nóng đỏ do viêm khớp dạng thấp, cải thiện vận động.

Nhóm thuốc Quốc dược Bổ thận hoàn: Gồm các vị thuốc Thiên niên kiện, Hầu vĩ tóc, Vương cốt đằng, Hy thiêm, Gối hạc, Na rừng, Ngưu tất, Tục đoạn… Tác dụng bổ thận, bổ huyết, kiện tỳ, tăng cường sức khỏe, mạnh gân cốt, duy trì hiệu quả và chống tái phát đau.

XEM NGAY: Quốc dược Phục cốt khang: Liệu pháp hoàn chỉnh DỨT ĐIỂM viêm đa khớp chỉ sau 1 liệu trình

Quốc dược Phục cốt khang điều trị chuyên sâu bệnh thấp khớp

Dược liệu chuẩn sạch GACP – WHO với 80% được cung ứng từ hệ thống vườn thuốc Nam Trung tâm Dược liệu Vietfarm trực thuộc Thuốc dân tộc, 20% dược liệu là cây thuốc Nam khai thác từ rừng tự nhiên, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang an toàn, không tác dụng phụ.

Khi sử dụng thuốc, người bệnh sẽ nhận thấy các triệu chứng bệnh thuyên giảm theo từng giai đoạn:

  • Giai đoạn điều trị căn nguyên gây bệnh các triệu chứng thuyên giảm 20-30%.
  • Giai đoạn tiêu viêm, giảm đau, bệnh viêm khớp dạng thấp thuyên giảm 50-60%.
  • Giai đoạn tái tạo và phục hồi, tình trạng bệnh viêm khớp dạng thấp giảm 80-90%
  • Người bệnh không còn cảm giác đau nhức, phục hồi vận động sau khi kết thúc liệu trình điều trị.
Lộ trình phục hồi bài bản với Quốc dược Phục cốt khang

Tin tưởng và sử dụng bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp, đã có hàng ngàn bệnh nhân khỏi bệnh, chấm dứt đau nhức sau 2-3 tháng dùng thuốc (95%), hết đau nhức sau 5 tháng (5%). Rất nhiều người bệnh phản hồi tích cực về hiệu quả bài thuốc mang lại.

Giảng viên Đại học Sư phạm TP HCM chia sẻ hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang:

[Phản Hồi Bệnh Nhân] Bác Trịnh Thị Xánh Điều Trị Khỏi Tràn Dịch Khớp Gối Và Thoái Hóa Khớp

[Podcast #11] Sư cô đã khoẻ được 95% tình trạng điều trị viêm khớp vai sau 2 tháng điều trị

XEM THÊM: Tổng hợp phản hồi của người bệnh viêm đa khớp dạng thấp về hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

Người bệnh liên hệ với Trung tâm Thuốc dân tộc để được đội ngũ bác sĩ đầu ngành tư vấn, kê đơn thuốc phù hợp với tình trạng viêm khớp dạng thấp gặp phải.

GỌI NGAY HOTLINE/ ZALO 0987 173 258 ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ NHANH NHẤT

==> Có thể bạn quan tâm:

Tin bài nên đọc

Ngày đăng 09:06 - 28/06/2023 - Cập nhật lúc: 13:50 - 29/06/2023
Chia sẻ:
lá lốt chữa viêm khớp dạng thấp Cách dùng lá lốt chữa viêm khớp dạng thấp tại nhà

Dùng lá lốt chữa viêm khớp dạng thấp là mẹo dân gian được áp dụng phổ biến. Đây là giải…

Cách phân biệt viêm khớp dạng thấp và gout chuẩn Cách phân biệt viêm khớp dạng thấp và gout chuẩn

Viêm khớp dạng thấp và gout đều là bệnh lý có xuất phát từ viêm khớp phổ biến. Cả hai…

Bệnh viêm khớp dạng thấp có di truyền không?

Viêm khớp dạng thấp là bệnh lý về xương khớp mãn tính, gây ra các triệu chứng sưng tấy, đau…

Người viêm khớp dạng thấp nên ăn gì, kiêng gì tốt? Người viêm khớp dạng thấp nên ăn gì, kiêng gì tốt?

Những loại thực phẩm thuộc nhóm cay, ấm, dễ tiêu, ít béo thường được ưu tiên trong chế độ dinh…

Giải pháp “vàng” đẩy lùi bệnh thấp khớp hiệu quả từ thảo dược

Thấp khớp là căn bệnh tự miễn khá phổ biến, gây ra các triệu chứng đau nhức, khô khớp khiến…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Nguyễn Thị Phương Mai

Cố vấn chuyên môn

Trung tâm Thuốc dân tộc hoàn thiện phác đồ ĐẶC TRỊ các bệnh lý xương khớp từ tinh hoa Y học cổ truyền LẦN ĐẦU TIÊN ứng dụng tại Việt Nam. [Tìm hiểu ngay]
Xem nhiều

Đặt câu hỏi

Chia sẻ
Bỏ qua