Viêm khớp dạng thấp: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị

Người viêm khớp dạng thấp nên ăn gì, kiêng gì tốt?

Cách phân biệt viêm khớp dạng thấp và thoái hóa khớp

Điều trị viêm khớp dạng thấp bằng Đông y và lưu ý

Biến chứng viêm khớp dạng thấp và cách phòng ngừa

Các thuốc điều trị viêm khớp dạng thấp mới và tốt nhất

Hạt dưới da trong viêm khớp dạng thấp – Điều cần biết

Cách dùng lá lốt chữa viêm khớp dạng thấp tại nhà

Lên kế hoạch chăm sóc bệnh nhân viêm khớp dạng thấp

Cơ chế bệnh sinh, diễn tiến của viêm khớp dạng thấp

VTV2 Chất lượng cuộc sống giới thiệu bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang và phác đồ điều trị bệnh xương khớp không xâm lấn từ Y học cổ truyền [Đừng bỏ lỡ]

Bệnh viêm khớp dạng thấp có di truyền không?

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi Bác sĩ CKI Nguyễn Thị Phương Mai – Khoa Thần kinhGiám đốc chuyên môn – Cố vấn chuyên môn tại Trung tâm Thuốc dân tộc – Cơ sở TP Hồ Chí Minh

Viêm khớp dạng thấp là bệnh lý về xương khớp mãn tính, gây ra các triệu chứng sưng tấy, đau nhức dai dẳng, nếu không điều trị đúng cách sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người bệnh. Vậy nguyên nhân nào gây ra bệnh, bệnh có khả năng di truyền hay không? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.

Viêm khớp dạng thấp có di truyền không?
Viêm khớp dạng thấp có di truyền không?

Bệnh viêm khớp dạng thấp có di truyền không

Theo nghiên cứu của hội Humman genetics (hội di truyền học) tại SanDego Mỹ năm 2014 cho thấy, viêm khớp dạng thấp là một trong những bệnh tự miễn dịch, có khả năng di truyền mạnh mẽ từ người mẹ sang cho con.

Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc đặc trị bệnh xương khớp của Trung tâm Thuốc dân tộc kết hợp hơn 50 vị thuốc quý. Đặc biệt, bài thuốc có sự góp mặt của nhiều bí dược lần đầu tiên được nghiên cứu và ứng dụng trong điều trị bệnh xương khớp tại Việt Nam.

Trong giai đoạn cấp tính, bệnh sẽ có các triệu chứng điển hình như đau nhức dai dẳng, sưng tấy, nóng đỏ, chỉ cần chạm nhẹ cũng có thể gây đau đớn. Nếu không có các biện pháp điều trị và kiểm soát, bệnh sẽ phát triển mạnh mẽ và chuyển sang giai đoạn mãn tính, các triệu chứng sẽ tái phát nhiều lần, gây ra các biểu hiện teo cơ, biến dạng khớp và có nguy cơ bị tàn phế.

Thông thường, hệ thống miễn dịch của người sẽ bảo vệ cơ thể khỏi những tác nhân gây bệnh ở bên ngoài, nhưng ở trường hợp bị bệnh viêm khớp dạng thấp, hệ miễn dịch bị rối loạn có sự nhầm lẫn, chúng sẽ tấn công vào lớp màng của các khớp khỏe mạnh, gây ra đau nhức và ảnh hưởng đến các khớp lân cận.

Viêm khớp dạng thấp gây chỉ cần chạm nhẹ cũng có thể gây đau đớn
Viêm khớp dạng thấp chỉ cần chạm nhẹ cũng có thể gây đau đớn

Hiện nay nguyên nhân gây ra bệnh viêm khớp dạng thấp vẫn chưa được xác định, nhưng có thể nói đến một số yếu tố có liên quan như do cơ địa, do virus, do môi trường sống,… Các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu và chỉ ra những người mắc bệnh viêm khớp dạng thấp có thể do di truyền một số gen nhất định. Những người có bố mẹ bị viêm khớp dạng thấp sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn người khác.

Theo nghiên cứu, yếu tố di truyền gây ra viêm khớp dạng thấp chiếm đến gần 70%, một số loại gen có thể kích hoạt nguy cơ bị viêm khớp dạng thấp như:

  • HLA: Gen này có nhiệm vụ giúp cơ thể phân biệt protein cơ thể và protein cơ thể sinh bệnh, nếu được di truyền gen này có khả năng mắc bệnh viêm khớp dạng thấp cao gấp 5 lần người bình thường.
  • STAT4: Gen có nhiệm vụ điều hòa, kích hoạt hệ miễn dịch của cơ thể.
  • TRAF và C5: Góp phần gây ra bệnh viêm mãn tính.
  • PTPN22: Gen có liên quan đến sự khởi phát của bệnh và thúc đẩy bệnh tiến triển nặng.

Tuy nhiên, không phải bệnh nhân nào bị viêm khớp dạng thấp cũng do những gen này gây ra, chúng chỉ có thể làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh. Điều này cho ta thấy được yếu tố di truyền khi kết hợp với một số yếu tố kích thích khác mới là điều kiện thuận lợi cho bệnh viêm khớp dạng thấp hình thành và phát triển .

Cách phòng ngừa bệnh viêm khớp dạng thấp do di truyền

Hiện nay, vẫn chưa có phương pháp hay loại thuốc nào có thể điều trị dứt điển căn bệnh này, việc điều trị chỉ có thể mang tính tạm thời, giúp ngăn ngừa các tổn thương đối với cơ thể so bệnh gây ra. Bạn nên có các biện pháp phòng ngừa bệnh viêm khớp dạng thấp tấn công. Với những mẹ sinh con nên có các biện pháp điều trị ổn định, nhằm hạn chế khả năng di truyền cho thế hệ sau.

Luyện tập thể dục tăng cường hệ thống xương khớp, ngăn ngừa bệnh tái phát
Luyện tập thể dục tăng cường hệ thống xương khớp, ngăn ngừa bệnh tái phát
  • Xây dựng chế độ luyện tập thể dục thường xuyên giúp làm cho hệ xương khớp khỏe mạnh, dẻo dai, và hệ tim mạch cũng được cải thiện.
  • Bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng như vitamin D, omega, canxi,… có trong các loại thực phẩm tự nhiên.
  • Hạn chế sử dụng các loại thực phẩm nhiều ầu mỡ, chất bảo quản,…có thể gây ra béo phì, là một trong những nguyên nhân gây ra các bệnh về viêm khớp dạng thấp và các bệnh về xương khớp khác.
  • Không nên ngồi một chỗ hàng giờ liền, ít hoạt động  khiến cho các khớp dần mất đi sự linh hoạt của xương khớp, điều này làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm khớp dạng thấp. 
  • Uống đủ nước mỗi ngày để cung cấp nước cho sụn, duy trì sự linh hoạt ở hai đầu xương.
  • Phụ nữ có thai nên thường xuyên thăm khám định kỳ, thực hiện các xét nghiệm cần thiết theo yêu cầu để tránh di truyền cho con. Có chế độ dinh dưỡng đầy đủ khi mang thai, tránh để trẻ sinh ra bị thiếu chất và thực hiện các biện pháp để bảo vệ con trẻ.

Di truyền là yếu tố làm gia tăng sự rối loạn của hệ miễn dịch dẫn đến nguy cơ mắc các bệnh viêm khớp dạng thấp, tuy nhiên tỷ lệ phát bệnh còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Tốt nhất phụ huynh nên có các biện pháp phòng tránh viêm khớp dạng thấp cho con trẻ ngay từ đầu. Hy vọng với những thông tin trên đây sẽ giúp ích cho bạn trong việc bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình.

==>Có thể bạn quan tâm:

Vang danh là bài thuốc đặc trị bệnh xương khớp hiệu quả, Quốc dược Phục cốt khang nhận được phản hồi tích cực từ phía người bệnh và được giới chuyên môn đánh giá cao. [Đọc ngay]
Cách phân biệt viêm khớp dạng thấp và gout chuẩn

Cách phân biệt viêm khớp dạng thấp và gout chuẩn

Viêm khớp dạng thấp và gout đều là bệnh lý có xuất phát từ viêm khớp phổ biến. Cả hai…

Tại sao viêm khớp dạng thấp gây thiếu máu? Bác sĩ giải đáp

Thiếu máu không phải là do thiếu sắt, B12 hoặc Folate mà thiếu máu có thể là hậu quả do…

Bệnh viêm khớp dạng thấp ở trẻ em và cách điều trị

Viêm khớp dạng thấp ở trẻ em là một dạng rối loạn tự miễn thường xảy ra ở nhóm đối…

Bệnh Phong Thấp có Nguy Hiểm Không? Bác sĩ Nói gì?

Bệnh phong thấp là một dạng bệnh viêm đa khớp dạng thấp, gây ra các cơn đau nhức, khó vận…

Các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh viêm khớp dạng thấp hiện nay

Giới thiệu các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh viêm khớp dạng thấp hiện nay (lâm sàng và cận lâm sàng).…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *