VTV2 Chất lượng cuộc sống giới thiệu bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang và phác đồ điều trị bệnh xương khớp không xâm lấn từ Y học cổ truyền [Đừng bỏ lỡ]

Thoái hóa cột sống có mổ được không? Chi phí bao nhiêu?

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Nguyễn Thị Phương Mai

Cố vấn chuyên môn

Rất nhiều bệnh nhân bị thoái hóa cột sống có mong muốn mổ sớm để dễ dàng trong việc vận động và sinh hoạt hàng ngày. Vậy thoái hóa cột sống có mổ được không? Mức chi phí mổ khoảng bao nhiêu?

Thoái hóa đốt sống cổ có mổ được không?
Tùy thuộc vào tình trạng bệnh của mỗi người mà bác sĩ sẽ đưa ra biện pháp điều trị phù hợp.

Thoái hóa cột sống có mổ được không?

Hầu hết những bệnh nhân mắc bệnh thoái hóa cột sống khi phát hiện bệnh thì tình trạng đã trở nặng hoặc gặp nhiều biến chứng phức tạp. Với căn bệnh này, việc phát hiện và điều trị bệnh sớm là vô cùng cần thiết.

Có thể nói, mổ là giải pháp cuối cùng mang lại niềm hy vọng giúp người bệnh có thể vận động. Tuy nhiên, không phải bệnh nhân nào mắc bệnh thoái hóa cột sống cũng có thể áp dụng được phương pháp mổ. Chỉ những bệnh nhân mắc bệnh nặng và rơi vào những trường hợp dưới đây mới có thể áp dụng phương pháp này.

  • Cơn đau quá mức: Người bệnh thường xuyên bị đau nhức, không thể vận động. Bệnh diễn ra trong khoảng thời gian dài, điều trị không dứt điểm. Điều này đã khiến cho các rễ thần kinh nhanh chóng chèn ép lên tủy sống và gây đau đớn, khó chịu cho người bệnh.
  • Dây thần kinh bị tổn thương nghiêm trọng: Các rễ thần kinh sau khi bị chèn ép, khiến cho các đốt sống trên cơ thể bị ảnh hưởng. Bệnh nhân thường mất ngủ, tê bì tay chân và các bộ phận khác của cơ thể cũng bị tổn thương.
  • Sử dụng thuốc điều trị không khỏi: Một số trường hợp bệnh thoái hóa cột sống ở mức độ nặng, sử dụng nhiều loại thuốc điều trị nhưng vẫn không khỏi, lúc này, phẫu thuật được xem là giải pháp tối ưu nhất. 

Việc mổ thoái hóa cột sống sẽ rất dễ khiến bệnh nhân gặp nhiều biến chứng nguy hiểm. Đây không phải là giải pháp được các bác sĩ khuyến khích nhưng nó là lựa chọn cuối cùng giúp người bệnh có thể vận động trở lại. 

Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc đặc trị bệnh xương khớp của Trung tâm Thuốc dân tộc kết hợp hơn 50 vị thuốc quý. Đặc biệt, bài thuốc có sự góp mặt của nhiều bí dược lần đầu tiên được nghiên cứu và ứng dụng trong điều trị bệnh xương khớp tại Việt Nam.

Người bệnh cần phải biết rằng, việc mổ thoái hóa cột sống sẽ khiến bệnh nhân đối diện với các biến chứng trong quá trình mổ như chảy máu, nhiễm trùng, ảnh hưởng đến mô mềm, tổn thương các dây thần kinh, tái phát trở lại, đau nhức, sốc phản vệ, cột sống không ổn định,… Chính vì vậy, người bệnh cần phải thận trọng, cân nhắc kỹ trước khi thực hiện. 

Chi phí mổ thoái hóa cột sống hết khoảng bao nhiêu ?

Với sự tiến bộ của khoa học hiện đại, việc phẫu thuật chữa trị bệnh thoái hóa cột sống đã không phải là trường hợp hiếm. Sau khi mổ, người bệnh dễ dàng vận động, sinh hoạt và không còn bị đau nhức, khó chịu nữa. 

Chi phí mổ thoái hóa cột sống
Mức phí mổ thoái hóa cột sống thường không giống nhau, điều này còn tùy thuộc vào cơ sở và phương pháp phẫu thuật mà bệnh nhân lựa chọn.

Hiện nay có rất nhiều phương pháp được áp dụng để mổ thoái hóa cột sống như phẫu thuật nội soi, giải phóng áp lực đĩa đệm bằng tia laser, tạo hình đốt sống qua da. Mỗi phương pháp sẽ có những ưu và nhược điểm riêng. Người bệnh cần được bác sĩ tư vấn để có quyết định riêng cho mình.

Thông thường, chi phí phẫu thuật ở các bệnh viện sẽ khác nhau. Tùy thuộc vào từng dịch vụ bạn muốn thực hiện cũng như tình trạng bệnh ở mức nhẹ hay nặng mà mức chi phí sẽ có sự dao động. Với phương pháp mổ truyền thống, người bệnh sẽ mất khoảng 15 – 20 triệu đồng. Mổ nội soi khoảng 20 – 40 triệu đồng/ ca mổ tùy thuộc vào từng bệnh viện. 

Riêng những bệnh nhân mắc bệnh ở mức độ nặng và có nhiều biến chứng phức tạp, mức chi phí có thể tăng lên 40 – 50 triệu đồng tùy vào từng ca mổ. Bên cạnh đó, người bệnh có thể lựa chọn một số bệnh viện uy tín như bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Việt Đức, bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh viện Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh,…

Một số lưu ý sau khi mổ thoái hóa cột sống

Vì sau khi phẫu thuật, người bệnh thoái hóa cột sống cần phải có một khoảng thời gian dài để phục hồi sức khỏe. Lúc này, bệnh nhân cần phải lưu ý một số vấn để sau để bệnh nhân chóng khỏi.

  • Phải nghỉ ngơi trong khoảng thời gian nhất định theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
  • Tuyệt đối không được vận động nặng vì dễ gây ảnh hưởng đến vết mổ và các cơ quan xung quanh.
  • Có chế độ sinh hoạt lành mạnh, bổ sung các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng để xương khớp nhanh chóng phục hồi.
  • Sau khoảng một thời gian khi vết thương đã liền, bệnh nhân cần phải vận động ở các vị trí bị thoái hóa cột sống. Tuy nhiên, bạn cần phải thực hiện theo sự hướng dẫn chi tiết của bác sĩ chuyên khoa và sử dụng các vật dụng hỗ trợ riêng để các đốt xương linh hoạt hơn.
  • Uống thuốc theo các chỉ định của bác sĩ và kiểm tra lại sức khỏe sau khi bạn đã vận động bình thường. 

Như vậy, vấn đề thoái hóa cột sống có mổ được không? đã được giải đáp. Trong việc điều trị căn bệnh này, người bệnh không được nóng vội, tránh “dục tốc bất đạt” mà phải tiến hành thăm khám để bác sĩ hướng dẫn và đưa ra phương pháp chữa trị phù hợp nhất. Đặc biệt, bạn không được tự ý mua thuốc uống, tránh tình trạng bệnh tiến triển nặng hơn. 

Tin bài nên đọc

Ngày đăng 08:52 - 25/04/2023 - Cập nhật lúc: 22:37 - 26/04/2023
Chia sẻ:
Vang danh là bài thuốc đặc trị bệnh xương khớp hiệu quả, Quốc dược Phục cốt khang nhận được phản hồi tích cực từ phía người bệnh và được giới chuyên môn đánh giá cao. [Đọc ngay]
chăm sóc bệnh nhân bị thoái hóa cột sống thắt lưng Cách chăm sóc bệnh nhân bị thoái hóa cột sống thắt lưng

Quá trình điều trị bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng không chỉ phụ thuộc vào phác đồ điều trị…

Sự thật về bài thuốc dùng bột rắn lục chữa thoái hóa cột sống

Trong dân gian lưu truyền bài thuốc sử dụng bột rắn lục chữa thoái hóa cột sống để giảm triệu…

Thoái hóa cột sống chèn ép dây thần kinh là biểu hiện bệnh của thoái hóa cột sống. Thoái hóa cột sống chèn dây thần kinh và những điều cần lưu ý

Thoái hóa cột sống chèn dây thần kinh là một trong những biểu hiện phổ biến của bệnh thoái hóa…

Bài tập thoái hóa cột sống thắt lưng – Giúp giảm đau tốt nhất

Thực hiện các bài tập cho bệnh nhân bị thoái hóa cột sống thắt lưng thường xuyên sẽ làm giảm…

Thoái hóa đốt sống lưng L4 L5 – Vị trí & cách chữa

Thoái hóa đốt sống lưng L4 L5 là thuật ngữ đề cập đến tình trạng suy yếu và tổn thương…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Nguyễn Thị Phương Mai

Cố vấn chuyên môn

Y học cổ truyền Việt Nam vừa có bước tiến mới khi nghiên cứu và hoàn thiện bài thuốc đặc trị thoái hóa khớp từ nền tảng nhiều bài thuốc cổ phương. Bài thuốc giúp điều trị thoát hóa khớp hiệu quả, phục hồi và tái tạo sụn khớp chuyên sâu.
Xem nhiều

Đặt câu hỏi

Chia sẻ
Bỏ qua