Bệnh vảy nến di truyền không – Có thể phòng ngừa không?

Bác sĩ phụ trách

Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Giám đốc Chuyên môn

Bệnh vảy nến có di truyền không? Hàng loạt bệnh nhân lo lắng khi mắc bệnh vảy nến khiến cho làn da trở nên xấu xí. Với căn bệnh này, nên tiến hành điều trị sớm, tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Bệnh vảy nến di truyền không?

Bệnh vảy nến di truyền không?
Bệnh vảy nến có di truyền không là một vấn đề mà rất nhiều người bệnh thắc mắc

Vảy nến là bệnh lý không lây nhiễm nhưng có sự di truyền từ mẹ sang con. Nếu ba hoặc mẹ từng mắc phải vảy nến, thì khả năng đứa con sẽ bị là 50%. Nếu anh, chị, em ruột mắc bệnh vảy nến thì nguy cơ các thành viên còn lại mắc bệnh cao gấp 4 – 6 lần.

Bệnh vảy nến di truyền là kết quả của một sự cố ở hệ thống miễn dịch. Một lượng lớn các tế bào miễn dịch đều được tạo ra bởi các phân tử gây viêm cytokine. Đặc biệt, các tổn thương ở da đều chứa đột biến gen (còn gọi là alen). Mỗi alen sẽ có nhiệm vụ truyền bệnh vảy nến cho các thành viên khác trong gia đình.

Bệnh vảy nến di truyền không?
Bệnh vảy nến di truyền cho các thành viên trong gia đình.

Gợi ý: Bệnh vảy nến có ngứa không? Điều trị như thế nào? 

Bệnh nhân hoàn toàn có thể đẩy lùi vảy nến nếu tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ và có chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng khoa học.

Người bệnh nên đến thăm khám bác sĩ sớm khi nhận thấy bản thân có các dấu hiệu tổn thương da. Một số trường hợp, người bệnh sẽ thấy xuất hiện nhiều mủ trên bề mặt da. Vì căn bệnh này có thể di truyền nên người bệnh cần phải thận trọng, điều trị dứt điểm, tránh ảnh hưởng về sau.

Xem thêm: Vảy Nến Ở Trẻ Em – Nguyên nhân, dấu hiệu và cách trị

Vảy nến – Bệnh lý có thể phòng ngừa hiệu quả

Bên cạnh nguyên nhân di truyền, bệnh nhân mắc bệnh vảy nến còn do rất nhiều nguyên nhân khác. Hiện tại vẫn chưa có thuốc chữa trị bệnh vảy nến khỏi hoàn toàn. Cần chú ý trong sinh hoạt, ăn uống để có thể phòng ngừa bệnh hiệu quả. 

Vảy nến – Bệnh lý có thể phòng ngừa hiệu quả
Chế độ ăn uống giúp kiểm soát và phòng ngừa bệnh vảy nến.
  • Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung các dưỡng chất thiết yếu, đặc biệt là vitamin C.
  • Thận trọng với những thực phẩm chứa các chất gây vảy nến.
  • Luôn giữ tâm lý thoải mái, vui vẻ.
  • Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao.
  • Kiểm soát cân nặng.
  • Bảo vệ làn da, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời và các loại hóa chất tẩy rửa.
  • Giữ ẩm làn da.
  • Thận trọng khi sử dụng các loại thuốc liên quan đến tim mạch, thuốc kháng sinh, thuốc chống sốt rét
  • Hạn chế sử dụng các chất kích thích.
  • Vệ sinh làn da sạch sẽ.
  • Ngủ đủ giấc, uống đủ nước mỗi ngày.
  • Sử dụng găng tay và các vật dụng bảo vệ da khi đi ra ngoài.
  • Không nên làm việc quá sức.
  • Kiểm tra thành phần, hạn sử dụng của các sản phẩm.
  • Với những vết thương hở, người bệnh phải điều trị kịp thời, tránh nhiễm trùng.
  • Không nên làm việc và sinh sống ở môi trường ẩm thấp.

Qua bài viết, hy vọng có thể giải đáp được thắc mắc: Vảy nến có di truyền không? Với những bệnh nhân mắc bệnh vảy nến, nên tiến hành điều trị sớm, tránh các đợt tái phát về sau. Chú ý bảo vệ làn da của mình, tránh làm tổn thương da. 

Có thể bạn quan tâm:

Ngày đăng 15:08 - 18/11/2023 - Cập nhật lúc: 15:08 - 18/11/2023
Chia sẻ:
Tại sao Nhất Nam An Bì Thang xử lý vảy nến hiệu quả, ngăn ngừa tái phát tốt?

Nhất Nam An Bì Thang được mệnh danh là bài thuốc Đông Y điều trị hiệu quả bệnh vảy nến,…

Hưởng ứng ngày Vảy nến Thế giới 29/10, Trung tâm Thuốc dân tộc tặng gói ưu đãi lớn

Nhằm chung tay giúp 2 triệu bệnh nhân vảy nến Việt Nam đẩy lùi căn bệnh ám ảnh này, Trung…

Bệnh vảy nến da đầu có lây không? Điều cần biết

Bệnh vảy nến da đầu có lây không? Là vấn đề nhiều bệnh nhân thắc mắc, người bệnh cần sớm…

3 loại thuốc bôi trị vẩy phấn hồng tốt nhất 3 thuốc bôi trị bệnh vẩy phấn hồng tốt nhất hiện nay

Thuốc bôi trị bệnh vẩy phấn hồng thường chứa thành phần như Axit salicylic, Anthralin, Steroid,... Nếu sử dụng thuốc…

4 cách trị vảy nến bằng lá trầu không được dùng phổ biến

Trị vảy nến bằng lá trầu không được rất nhiều người áp dụng. Nhưng hiệu quả của bài thuốc vẫn…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bác sĩ phụ trách

Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Giám đốc Chuyên môn

Thanh bì dưỡng can thang của Trung tâm Thuốc dân tộc được VTV2 giới thiệu là giải pháp DUY NHẤT có 3 chế phẩm BÔI, UỐNG, RỬA hiệu quả.
Xem nhiều

Đặt câu hỏi

Chia sẻ
Bỏ qua