4 cách trị vảy nến bằng lá trầu không được dùng phổ biến

Trị vảy nến bằng lá trầu không được rất nhiều người áp dụng. Nhưng hiệu quả của bài thuốc vẫn khiến nhiều người thắc mắc. Cùng chuyên gia tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này qua bài viết sau.
Trị vảy nến bằng lá trầu không có hiệu quả?
Trong dân gian, nhiều người đã sử dụng lá trầu không để chữa trị bệnh vảy nến. Đây được xem là vị thuốc tự nhiên giúp cải thiện triệu chứng bệnh vảy nến hiệu quả.

Các nghiên cứu cho thấy, trong lá trầu không có chứa rất nhiều hoạt chất chống viêm, kháng khuẩn, giảm ngứa. Thành phần này giúp ức chế sự hình thành và phát triển của bệnh.
Lá trầu không còn giúp giảm các tổn thương nghiêm trọng ở da, ngăn ngừa bệnh lây lan rộng rãi.

VTV2 GIỚI THIỆU: ĐÃ CÓ bài thuốc trị vảy nến CHUYÊN SÂU, không tác dụng phụ, HIỆU QUẢ nhanh chóng

Theo y học cổ truyền, lá trầu không có tính ấm, vị cay nồng giúp tiêu viêm, sát trùng. Sử dụng lá trầu không sẽ nhanh chóng loại bỏ các tế bào sừng hình thành trên da và kiểm soát sự tăng sinh các tế bào da.
Trong lá trầu không có chứa rất nhiều tinh dầu và các thành phần khác như kẽm, canxi, eugenol, chavicol, carvacrol, alkaloid,… Những chất này có tính kháng sinh mạnh, ngăn ngừa vi khuẩn phát triển.
Tham khảo thêm: Vì sao chữa vảy nến bằng lá khế chỉ là phương pháp tạm thời?
Hướng dẫn 4 cách trị vảy nến bằng lá trầu không
1. Lá trầu không và lá bèo hoa dâu
Chuẩn bị nguyên liệu:
- Lá trầu không (10 lá)
- Lá bèo hoa dâu (10 lá)

Cách thực hiện như sau:
- Đem nguyên liệu rửa sạch và để ráo nước
- Cho nguyên liệu vào ấm và đun sôi cùng với 2 lít nước
- Khoảng 20 phút sau, tắt bếp và bỏ bã, chỉ lấy nước
- Dùng khoảng 500 ml nước này để uống. Phần nước còn lại, đem ngâm rửa ở vùng da bị tổn thương. Để da khô trong khoảng 2 – 3 tiếng và rửa lại.
- Thực hiện khoảng 2 lần/tuần để cải thiện bệnh vảy nến.
TIN NÊN XEM: Bài thuốc Y học cổ truyền NỔI DANH giúp xử lý GỐC RỄ bệnh vảy nến [AN TOÀN 100%]
2. Lá trầu không, lá diếp cá, lá bạc hà
Chuẩn bị nguyên liệu:
- Lá trầu không (10 lá)
- Lá diếp cá (10 lá)
- Lá bạc hà (10 lá)
Cách thực hiện như sau:
- Rửa sạch nguyên liệu và để ráo nước
- Đem nguyên liệu nấu chung với 3 lít nước.
- Khoảng 20 phút sau, tắt bếp và để nước nguội.
- Sử dụng nước để tắm hàng ngày.
- Với phương pháp này, người bệnh nên thực hiện 2 – 3 lần/ tuần.
3. Lá trầu không và dầu dừa
Chuẩn bị nguyên liệu:
- Lá trầu không (10 lá)
- Dầu dừa (2 muỗng)

Cách thực hiện như sau:
- Rửa sạch nguyên liệu và để ráo nước.
- Giã nhuyễn lá trầu và vắt lấy nước cốt.
- Cho 2 muỗng dầu dừa vào và trộn đều.
- Dùng hỗn hợp thoa trực tiếp lên vùng da bệnh.
- Khoảng 15 phút sau, rửa sạch lại.
4. Uống nước lá trầu không
Chuẩn bị nguyên liệu: Lá trầu không (10 lá)
Cách thực hiện như sau:
- Rửa sạch lá trầu không, để ráo nước và nấu cùng 2 lít nước
- Sau khoảng 20 phút, tắt bếp và lấy nước này uống.
- Chia nước làm 3 phần và uống hàng ngày. Lấy phần bã trầu không đắp trực tiếp lên vùng da bệnh.
Gợi ý: Ưu nhược điểm của giải pháp chữa bệnh vảy nến bằng lá lốt
Lưu ý trị vảy nến bằng lá trầu không
- Phải kiên trì thực hiện trong thời gian dài.
- Không được đun lá trầu không quá lâu.
- Không nên dùng lá trầu không chà xát mạnh vào vùng da bị vảy nến.
- Vệ sinh da sạch sẽ, không được tiếp xúc với bụi bẩn.
- Sử dụng kem dưỡng ẩm để tránh bị khô da.
- Tránh lo lắng, căng thẳng quá mức.
- Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý.
Mặc dù trầu không là nguyên liệu thiên nhiên dễ kiếm, tiết kiệm nhưng KHÔNG THỂ THAY THẾ THUỐC CHỮA BỆNH. Do vậy, nếu bệnh không thuyên giảm, cần tìm đến phương pháp điều trị khác tốt hơn.
Xem thêm:Dùng dầu dừa trị bệnh vảy nến có hiệu quả không?
Trong khi đó, các bài thuốc từ tinh hoa Y học cổ truyền được nghiên cứu bài bản, thử nghiệm chuyên sâu luôn được đông đảo bác sĩ khuyên dùng, bệnh nhân đánh giá cao. Điển hình là bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang của Trung tâm Thuốc dân tộc.
Thanh bì Dưỡng can thang – Kết hợp “TRONG UỐNG, NGOÀI BÔI” khiến vảy nến “MỘT ĐI KHÓ TRỞ LẠI”
Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang là công thức nổi danh trong điều trị vảy nến, viêm da tự miễn được hoàn thiện bởi Trung tâm Thuốc dân tộc. Kế thừa từ bài thuốc bí truyền của dân tộc Tày và bài trợ tạng bì của Hải Thượng Lãn Ông, qua nghiên cứu và thử nghiệm chuyên sâu bài thuốc dược gia giảm, làm mới, đáp ứng tốt cơ địa người hiện thời. [Chi tiết nguồn gốc bài thuốc xem TẠI ĐÂY]
Với bước ĐỘT PHÁ trong đẩy lùi vảy nến, Thanh bì Dưỡng can thang được chương trình Sống khỏe mỗi ngày VTV2 đưa tin giới thiệu. Phát sóng vào 16/11/2019, chương trình nhận định bài thuốc là giải pháp vàng trong đẩy lùi vảy nến và viêm da tự miễn.
Qúy khán giả có thể theo dõi chương trình TẠI ĐÂY hoặc xem qua video cắt bên dưới:
Bài thuốc của Trung tâm Thuốc dân tộc sở hữu những ưu điểm nổi bật sau:
Công thức “3 trong 1” CHUYÊN SÂU: Bài thuốc được hoàn thiện với 3 nhóm thuốc UỐNG – BÔI – NGÂM RỬA tạo CƠ CHẾ KÉP, cho hiệu quả chuyên sâu trong đẩy lùi viêm ngứa, bong tróc, kiểm soát rỉ dịch, ngăn bội nhiễm, tăng cường tái tạo da và xóa mờ sẹo.
XEM THÊM: Thanh bì Dưỡng can thang – giải pháp điều trị hiệu quả bệnh vảy nến từ thảo dược thiên nhiên

30 dược liệu chuẩn sạch GACP-WHO: Thanh bì Dưỡng can thang kết tinh 30 thảo dược sạch chuẩn GACP-WHO, 80% trong đó được cung ứng bởi trung tâm Dược liệu Vietfarm – Đơn vị trực thuộc Trung tâm Thuốc dân tộc, số còn lại được thu mua từ người dân bản địa nên dược chất dồi dào, nguồn gốc được đảm bảo, an toàn không tác dụng phụ.
Cho tỷ lệ điều trị thành công lên đến 95%: Bài thuốc đáp ứng tốt cơ địa người hiện thời, giúp 95% bệnh nhân đẩy lùi vảy nến và phục hồi làn da toàn diện.

Đông đảo người bệnh đã tin tưởng lựa chọn Thanh bì Dưỡng can thang và gửi về Trung tâm những phản hồi tích cực:
Bệnh nhân Chu Trần Nhã đánh bại bệnh vảy nến dai dẳng suốt 10 năm nhờ Trung tâm Thuốc dân tộc:
Ông Tiết Quang Tuấn (63 tuổi) lành bệnh sau liệu trình kiên trì sử dụng Thanh bì Dưỡng can thang:
Ông Peuker Steffen (55 tuổi, người Đức) kiểm soát tốt các triệu chứng vảy nến nhờ bài thuốc của Trung tâm Thuốc dân tộc:
Trên đây là một số thông tin giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về cách trị vảy nến bằng lá trầu không. Những cách chữa trị này chỉ là giải pháp tạm thời. Để kiểm soát lâu dài, người bệnh nên đến bác sĩ thăm khám, điều trị bệnh để tránh các biến chứng.
→ Có thể bạn quan tâm:
- Bị vảy nến tắm lá gì? Loại lá cải thiện được bệnh
- Bệnh vảy nến da đầu có lây không? Những lưu ý cần biết

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!