3 thuốc bôi trị bệnh vẩy phấn hồng tốt nhất hiện nay

Thuốc bôi trị bệnh vẩy phấn hồng thường chứa những thành phần chính như Axit salicylic, Anthralin, Steroid (corticosteroid)…. Thuốc được dùng dưới dạng bôi ngoài da không thể thiếu trong lộ trình điều trị bệnh vẩy phấn hồng. Nếu sử dụng đúng loại thuốc phù hợp, người bệnh sẽ nhận thấy những cải thiện trong triệu chứng và kiểm soát được bệnh.

Bệnh vẩy phấn hồng là bệnh gì? Có nguy hiểm không?
Bệnh vẩy phấn hồng là một dạng của vẩy nến, với tên gọi khác là vẩy nến phấn hồng. Đây là một triệu chứng phát ban ngoài da xảy ra phổ biến. Trong nhiều trường hợp, người bệnh không nhận thức được mình đang mắc bệnh do các dấu hiệu có chiều hướng nhạt nhòa với biểu hiện kém đặc trưng. Tuy nhiên đa số bệnh nhân sẽ tự khỏi bệnh nếu có hệ miễn dịch khỏe mạnh.
Vẩy phấn hồng được nhận dạng qua các nốt phát ban có hình tròn hoặc bầu dục. Đường kính dao động từ nhỏ đến lớn khoảng 5 – 20cm. Mỗi điểm phát ban có giới hạn rõ ràng, thường xuất hiện ở vùng ngực, bụng, lưng và có thể lan ra khắp người. Bệnh vẩy phấn hồng thường gặp ở đối tượng nữ giới trong mọi lứa tuổi, nhưng phổ biến hơn ở độ tuổi thanh thiếu niên hoặc trẻ em. Thời điểm phát bệnh phổ biến trong độ giao mùa.
Vẩy phấn hồng không phải là căn bệnh nguy hiểm. Bệnh không lây từ cá thể này sang cá thể khác, tuy nhiên các bác sĩ cho rằng mầm bệnh có khuynh hướng lây lan ra các vùng da xung quanh. Vì thế người bệnh nên thận trọng trước những biểu hiện của bệnh. Vẩy phấn hồng là một biến chứng nguy hiểm có thể tiến tiến triển tái diễn khi thời tiết thay đổi, bệnh không gây ra biến chứng nguy hiểm.
Cách điều trị bệnh vảy nến hồng hiệu quả
Thời gian khỏi bệnh từ 2 đến 10 tuần mà không để lại sẹo, hay dấu vết đáng kể. Căn bệnh này chủ yếu khiến người bệnh ngứa ngáy khó chịu, ảnh hưởng nhiều đến tâm lý và chất lượng cuộc sống. Một số phương pháp điều trị vẩy phấn hồng như dùng thuốc, hay quang trị liệu có tiến trình tương tự như điều trị vẩy nến thông thường.


Mục đích điều trị bằng thuốc chủ yếu là điều trị triệu chứng ngứa. Các thuốc hay được sử dụng trong chuyên khoa da liễu dùng chữa bệnh vẩy phấn hồng có tác dụng tại chỗ, khắc phục tình trạng sưng, viêm, và bong tróc da nhanh chóng. Trong đó những dẫn xuất chính có tác dụng cải thiện triệu chứng vẩy phấn hồng gồm những nhóm sau:
Axit salicylic: Phần lớn các loại kem bôi chữa vẩy nến, vẩy phấn hồng đều có thành phần axit salicylic. Hiệu quả của hoạt chất này là giúp phân rã tế bào da kết dính với nhau, sau đó là loại bỏ lớp vảy sừng.
Cool tar (dẫn xuất của than đá): Trong một số loại thuốc bôi tại chỗ có thành phần cool tar, giúp giảm sự phân bào ở lớp thượng bì. Từ đó có thể làm chậm tốc độ tăng trưởng của tế bào da, loại trừ mầm bệnh vẩy nến. Tuy nhiên những dẫn xuất của than đá ở liều lượng cao sẽ làm tăng nguy cơ ung thư nên thường được sử dụng như biện pháp điều trị cuối cùng.
Steroid (corticosteroid): Kem bôi ngoài da chữa vẩy phấn hồng có thành phần corticosteroid có hiệu quả giảm ngứa nhanh chóng. Tác dụng của Steroid là giúp chống viêm, làm chậm sự tăng sinh của tế bào da. Đồng thời corticosteroid nhẹ cũng được chỉ định cho những vùng nhạy cảm như háng, nách, cổ, mặt. Một số gốc corticosteroid mạnh hơn được dùng cho vùng da bị vẩy nến lan rộng ở khuỷu tay, đầu gối. Những tác dụng phụ của nhóm thuốc này là: làm mỏng da, gây ra tình trạng rạn và thay đổi sắc tố da…
- Pimecrolimus, tacrolimus: Là một chất ức chế miễn dịch, thường được chỉ định khi các phương pháp thông thường không mang lại tác dụng. Tuy nhiên một số nghiên cứu cũng đã khẳng định mối quan hệ giữa hoạt chất này với bệnh ung thư da, ung thư hạch.
Anthralin: Một trong những hoạt chất có tác dụng chống viêm da quan trọng. Nhóm thuốc chứa Anthralin được dùng trong điều trị các bệnh da liễu như vẩy nến, á sừng, hắc lào. Và thuốc chỉ thích hợp dùng điều trị trong thời gian ngắn.
Dẫn xuất vitamin D: Thuốc bôi trị vẩy phấn hồng có thành phần Vitamin D giúp ức chế quá trình tăng sinh tế bào da ở bệnh nhân mắc chứng tự miễn. Tuy nhiên nếu sử dụng về lâu dài thì các sản phẩm có thành phần vitamin D thường an toàn hơn so với thuốc chứa corticosteroid.
Retinoids: Là một dẫn xuất của vitamin A, chủ yếu được dùng cho các trước hợp bị vảy nến trung bình. Hiệu quả chính của hoạt chất này là hỗ trợ bình thường hóa hoạt động tăng trưởng của tế bào da. Từ đó giúp làm chậm quá trình tự miễn gây viêm da.
3 thuốc bôi trị bệnh vẩy phấn hồng tốt nhất hiện nay
Hiện nay, trị trường tồn tại nhiều loại thuốc bôi trị vẩy phấn hồng có hiệu quả nhanh chóng, tuy nhiên việc lạm dụng thuốc cũng dẫn đến nhiều rủi ro. Bên cạnh công dụng loại bỏ mầm bệnh, ổn định lại miễn dịch thì các loại thuốc bôi còn được cấp thêm thành phần dưỡng ẩm, ngừa khô da. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của triệu chứng vảy phấn hồng, diện tích tổn thương mà bệnh nhân sẽ được chỉ định dùng thuốc phù hợp. Chủ yếu là:
Thuốc mỡ Salicylic acid 5%
Thành phần chủ chốt trong thuốc mỡ Salicylic acid chính là Salicylic acid nồng độ 5%. Đây là thuốc bôi trị bệnh vẩy phấn hồng dạng nhẹ phổ biến nhất thuộc nhóm thuốc chống viêm không Steroid.
Ban đầu nếu tình trạng tổn thương do vẩy nến chưa lan rộng, hầu hết các bác sĩ sẽ cho bệnh nhân sử dụng Salicylic acid . Sau khi sử dụng sản phẩm, làn da sẽ nhanh chóng loại bỏ được lớp vảy, các tế bào chết và sừng đóng . Sau đó độ ẩm sẽ giúp da trơn nhẵn và nhanh chóng phục hồi hơn.
Ngoài ra thì sản phẩm cũng có tính sát khuẩn nhẹ nên có khả năng giảm thiểu kích ứng bề mặt đáng kể. Ở dạng thuốc dùng tại chỗ, Axit salicylic được điều chế như dung dịch gel, kem sữa, xà phòng, dung dịch,… Thuốc cũng có tác dụng điều trị số bệnh ngoài da như: viêm da tróc vảy, viêm da tiết bã nhờn, viêm da cơ địa cho đến mụn trứng cá, mụn cơm…
Thuốc Daivobet bôi tại chỗ

Thuốc bôi ngoài da trị bệnh vẩy phấn hồng Daivobet được bào chế dưới dạng thuốc mỡ. Tuýp thuốc có hai dung lượng chính là 30 mg và 15 mg. Trong đó hoạt chất Calcipotriol (dẫn xuất của vitamin D) và Betamethasone (một dạng của corticosteroid được đánh giá là có khả năng điều trị các vấn đề da liễu rất hiệu quả. Daivobet được chỉ định dùng cho nhu cầu điều trị bước đầu của bệnh vẩy nến thể mảng mạn tính.
Sản phẩm hoạt động trên cơ chế ngăn chặn sự gia tăng tế bào sừng và chống ngứa, viêm da. Tuy nhiên việc dùng thuốc quá liều lượng khuyến cáo có thể khiến nồng độ canxi trong máu tăng lên. Ngoài ra Daivobet chống chỉ định với các trường hợp sau:
- Mẫn cảm với calcipotriol và betamethasone cùng một số thành phần khác.
- Người bị rối loạn chuyển hóa canxi, người bị suy gan, suy thận nặng.
- Bệnh nhân có hàm lượng canxi trong máu cao (tăng canxi huyết)
- Đối tượng đã hoặc đang bị nhiễm độc vitamin D nên cân nhắc khi sử dụng sản phẩm.
Một số phản ứng phụ như nôn mửa, dị ứng, đau đầu có thể xảy ra nếu bạn kích ứng với thuốc. Hãy thông báo với bác sĩ tình trạng sức khỏe và tiền sử dị ứng để được cân nhắc việc sử dụng thuốc.
Kem bôi ngoài da Betnovate
Thuốc bôi trị vẩy phấn hồng Betnovate thuốc nhóm corticoid bôi tại chỗ. Thường sử dụng với những đối tượng bệnh nhân mắc chứng da liễu như chàm, vẩy nến hoặc bị dị ứng gây viêm da. Trong đó thành phần chính của kem bôi ngoài da Betnovate là Clioquinol, Betamethasone valerate, Neomycin sulphate. Ở dạng kem, Betnovate thường phù hợp để dùng cho các vùng da ẩm ướt, nhưng với dạng thuốc mỡ thì ngược lại, kem được dùng cho các vùng da khô, bị tróc vảy.
Kem bôi Betnovate được điều chế dưới dạng thuốc tổng hợp vitamin. Do đó, thuốc còn có khả năng tác động đến quá trình tăng trưởng tế bào da, giảm thiểu tổn thương do vẩy nến. Là một steroid mạnh, Betamethasone có hiệu quả trong ngăn chặn tình trạng da sưng đỏ, ngứa, khô rát và đau. Bởi vì chúng có khả năng hoạt động dưới da và ngăn chặn việc giải phóng các chất gây kích ứng dưới da nên thường được sử dụng điều trị vẩy nến là chủ yếu.

Betnovate được khuyến cáo chống chỉ định với các trường hợp người bệnh bị dị ứng với betamethasone val, corticosteroid và đối tượng trẻ em dưới 1 tuổi.
Bài thuốc bôi thảo dược Thanh bì Dưỡng can thang trị vảy phấn hồng TỪ GỐC, hết ngứa ngáy, LÀM LÀNH DA toàn diện
Bài thuốc bôi thảo dược Thanh bì Dưỡng can thang là một trong ba chế phẩm của bài thuốc trị viêm da nổi danh do Trung tâm Thuốc dân tộc dành nhiều tâm huyết hoàn thiện. Sở hữu thành phần gồm nhiều dược liệu quý, chất lượng chuẩn sạch GACP-WHO, được nghiên cứu bài bản, Thanh bì Dưỡng can thang xử lý hiệu quả mọi thể vảy nến, bao gồm cả vảy nến phấn hồng.
Đánh giá cao hiệu quả của bài thuốc, Chương trình Sống khỏe mỗi ngày VTV2 đã đưa tin giới thiệu tới đông đảo khán giả cả nước. Phát sóng vào 16/11/2019 với chủ đề “Đẩy lùi vảy nến, viêm da cơ địa bằng Đông y”, chương trình nhận định Thanh bì Dưỡng can thang là giải pháp TOÀN DIỆN trong điều trị viêm da tự miễn, đáp ứng tốt xu hướng trị bệnh thế kỷ 21.
Toàn bộ chương trình xem TẠI ĐÂY (phần giới thiệu bài thuốc ở phút 19:14) hoặc theo dõi qua video bên dưới:
Kế thừa tinh hoa hàng chục bài thuốc cổ phương
Chế phẩm bôi thảo dược Thanh bì Dưỡng can thang kế thừa hàng chục bài thuốc cổ phương. Nổi bật nhất là cốt thuốc chữa viêm da bí truyền của dân tộc Tày, bài Trợ tạng bì của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông.
Trải qua nhiều nghiên cứu và thử nghiệm chuyên sâu, Thanh bì Dưỡng can thang được làm mới, gia giảm về thành phần. Từ đây bài thuốc đáp ứng tốt cơ địa người hiện thời, xử lý hiệu quả tình trạng ngứa ngáy, bong tróc da do vảy nến, nhanh chóng làm lành da.
Mời bạn xem thêm ký sự hoàn thiện bài thuốc qua video bên dưới:
Công thức thuốc HOÀN CHỈNH, phối chế “3 trong 1” chuyên sâu
Bài thuốc bôi chữa vảy nến phấn hồng Thanh bì Dưỡng can thang kết hợp các dược liệu có tính sát khuẩn, tiêu viêm tốt bậc nhất. Từ đây, bài thuốc giúp làm dịu nhanh chóng cơn ngứa ngáy, khô rát ngoài da do vảy nến phấn hồng. Đồng thời, bài thuốc nhẹ nhàng thẩm thấu sâu, làm mềm vùng da tổn thương, thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào mới.
Đặc biệt, để tăng cường hiệu quả đẩy lùi vảy nến phấn hồng, Trung tâm Thuốc dân tộc đã kết hợp chế phẩm bôi với 2 nhóm thuốc nhỏ là ngâm rửa và uống trong. Từ đây, bài thuốc sở hữu công thức “3 trong 1” với công thức tác động từ trong ra ngoài. Cụ thể như sau:
- Bài thuốc Ngâm rửa: Sát khuẩn, tiêu viêm, nhẹ nhàng loại bỏ lớp vảy ngoài da, tạo điều kiện cho dưỡng chất trong thuốc bôi thẩm thấu tốt hơn.
- Thuốc Uống: Đào thải độc tố, triệt tiêu căn nguyên gây bệnh, tăng cường chức năng miễn dịch, ngăn chặn sự tấn công của các tác nhân bên ngoài khiến vảy nến phấn hồng tái phát.
Bảng thành phần VÀNG với 30 dược liệu chuẩn sạch
Sau những nỗ lực không ngừng nghỉ trong thực hiện đề tài nghiên cứu “Ứng dụng dược liệu quý vào điều trị viêm da tự miễn”, các bác sĩ tại Trung tâm Thuốc dân tộc đã chọn ra 30 vị thuốc dồi dào dược tính. Đây đều là những dược liệu có tính sát khuẩn, kháng viêm, chống ngứa, làm lành da tốt bậc nhất. Điển hình là Đơn đỏ, Ích nhĩ tử, Mò trắng, Ô liên rô, Trầu không, Xuyên tâm liên, Sài đất, Hoàng liên, Khổ sâm…
Đặc biệt, 100% dược liệu trong bài thuốc chuẩn sạch GACP-WHO, được thu hái từ hệ thống vườn thuốc Nam rộng 100ha do Trung tâm Thuốc dân tộc phát triển. Vì vậy, bài thuốc AN TOÀN – LÀNH TÍNH – PHÙ HỢP VỚI CẢ ĐỐI TƯỢNG NHẠY CẢM.
Hiệu quả lên đến 95%, ngăn tái phát lâu dài
Từ khi ứng dụng vào thực tiễn, bài thuốc bôi thảo dược Thanh bì Dưỡng can thang đã điều trị thành công cho đông đảo bệnh nhân. Tỷ lệ lành bệnh sau 1-3 tháng dùng thuốc là 95%, hạn chế tái phát sau thời gian dài.
Số ít trường hợp còn lại do cơ địa chậm hấp thu dược chất hoặc chưa kiêng khem khoa học nên cần sử dụng thuốc lâu dài hơn.
ĐỪNG BỎ LỠ: Thanh bì Dưỡng can thang điều trị vảy nến phấn hồng THÀNH CÔNG tới 95% sau LIỆU TRÌNH ĐẦU
Rất đông bệnh nhân đã gửi về Trung tâm Thuốc dân tộc những phản hồi tích cực:
Bệnh nhân Chu Trần Nhã đánh bại bệnh vảy nến dai dẳng suốt 10 năm nhờ Trung tâm Thuốc dân tộc:
Ông Tiết Quang Tuấn (63 tuổi) lành bệnh sau liệu trình kiên trì sử dụng Thanh bì Dưỡng can thang:
Ông Peuker Steffen (55 tuổi, người Đức) kiểm soát tốt các triệu chứng vảy nến nhờ bài thuốc của Trung tâm Thuốc dân tộc:
Bài viết trên đã gợi ý top thuốc bôi trị bệnh vẩy phấn hồng tốt nhất hiện nay. Người bệnh có thể tham khảo sử dụng loại thuốc phù hợp dưới sự chỉ định của bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc vì nếu dùng sai liều, hoặc sử dụng sai loại thuốc có thể khiến tình trạng bệnh của bạn thêm nghiêm trọng.
Có thể bạn quan tâm:
- Các Bài Thuốc Trị Bệnh Vảy Nến Bằng Đông Y và Lưu Ý
- Các Xét Nghiệm Chẩn Đoán Bệnh Vảy Nến : Điều Cần Biết
- Vảy Nến Đỏ Da Toàn Thân Có Nguy Hiểm? Cần Làm Gì?

Bình luận (1)

Em chao bác sĩ