Trẻ bị tiểu són – Nguyên nhân và cách khắc phục cho con

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần

Phó Giám đốc Chuyên môn

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng tiểu són ở trẻ. Nếu trẻ bị mắc các bệnh lý nghiêm trọng, cha mẹ cần đưa trẻ đến bệnh viện để khám chữa kịp thời. Nếu trẻ tiểu són do bị ho hoặc tiểu chưa sạch nước trong bàng quang, có thể khắc phục tại nhà.

Són tiểu ở trẻ là tình trạng trẻ tiểu không tự chủ.
Són tiểu ở trẻ là tình trạng trẻ tiểu không tự chủ.

Hiện tượng trẻ bị són tiểu

Són tiểu là một bệnh lý thuộc nhóm bệnh rối loạn tiểu tiện. Són tiểu là tình trạng tiểu không tự chủ. Nước tiểu thường tự động trào ra khỏi cơ quan sinh dục khi người bệnh ho, hắt hơi hoặc chưa kịp di chuyển đến nhà vệ sinh.

Són tiểu có thể xảy ra với bất cứ ai. Trẻ em là một trong những đối tượng thường hay mắc chứng són tiểu. Són tiểu ở trẻ không phải là căn bệnh nguy hiểm, không phải là dấu hiệu của lão hóa.

Một số triệu chứng của bệnh són tiểu là:

  • Nước tiểu rò rỉ ra ngoài khi người bệnh ho, hắt hơi hoặc đang tập thể dục;
  • Nước tiểu nhỏ giọt ra ngoài thường xuyên, không thể kiềm giữ lại;
  • Buồn tiểu đột ngột nên không kịp di chuyển đến nhà vệ sinh thì đã tiểu ra ngoài.

Nguyên nhân tình trạng són tiểu ở trẻ

Són tiểu ảnh hưởng đến các sinh hoạt thường ngày ở trẻ. Nguyên nhân gây ra són tiểu ở trẻ em thường là do:

Viêm đường tiết niệu là tình trạng viêm nhiễm niệu đạo do vi khuẩn xâm nhập gây ra với các triệu chứng như tiểu rắt, tiểu buốt, đau bụng dưới. Áp dụng các cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà là một trong những phương pháp hỗ trợ điều trị mang lại những dấu hiệu tích cực mà người bệnh có thể sử dụng.
  • Cơ quanh niệu đạo bị yếu hoặc bị tổn thương: Cơ quanh niệu đạo không kiểm soát được nước tiểu, khiến cho nước tiểu dễ bị thoát ra ngoài dù bàng quang không co thắt;
  • Tiểu chưa hết: Nếu trẻ tiểu chưa hết, nước tiểu vẫn còn trong bàng quang, bàng quang sẽ nhanh đầy nước trở lại. Khi nước tiểu quá đầy, nước tiểu sẽ tự thoát ra ngoài;
  • Niệu đạo có khối u bất thường: Khi niệu đạo có khối u, dòng nước tiểu sẽ bị chặn lại, khó thoát ra ngoài hết. Do đó, khi đầy bàng quang, nước tiểu sẽ rỉ dần ra ngoài để thoát bớt nước;
  • Chứng sỏi tiết niệu cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng són tiểu;
  • Những chấn thương ở cột sốt khiến cho các dây thần kinh ở bàng quang gặp trục trặc. Từ đó, việc xử lý và kiểm soát nước tiểu khó khăn, dẫn đến tiểu không tự chủ;
  • Một số bệnh lý rối loạn thần kinh như Parkinson, u não, đa xơ cứng,… sẽ gây ra những rối loạn kiểm soát nước tiểu ở bàng quang, dễ gây ra tình trạng són tiểu;
  • Bàng quang bị nhiễm trùng;
  • Trẻ bị mắc chứng ho: Khi bị ho vài ngày, cơ kiểm soát nước tiểu ở niệu đạo bị yếu đi, không đủ sức khỏe để giữ nước tiểu. Từ đó, trẻ bị són tiểu.

Trên đây chỉ là một số nguyên nhân phổ biến của chứng són tiểu mà trẻ có thể gặp. Cần lưu ý rằng, cấu tạo cơ quan sinh dục và bài tiết ở bé trai và bé gái có sự khác nhau. Do đó, nguyên nhân són tiểu giữa các bé sẽ có sự khác nhau.

Ho nhiều cũng là một nguyên nhân gây ra tình trạng són tiểu ở trẻ.
Ho nhiều cũng là một nguyên nhân gây ra tình trạng són tiểu ở trẻ.

Nếu nguyên nhân gây són tiểu ở trẻ chỉ là do trẻ chưa tiểu ra hết, trẻ bị ho thì đều là các triệu chứng lành tính, không ảnh hưởng đến tính mạng. Nếu trẻ bị són tiểu thường xuyên mà không phải vì hai nguyên nhân trên, bậc cha mẹ nên đưa trẻ đến gặp bác sĩ để kiểm tra, xác định nguyên nhân và điều trị.

Một số cách khắc phục, điều trị són tiểu ở trẻ

1. Khắc phục tại nhà

Khi trẻ bị mắc són tiểu vì những nguyên nhân lành tính như trẻ bị ho, trẻ tiểu chưa hết, bậc cha mẹ không cần lo lắng mà có thể tự xử lý, khắc phục tại nhà.

Một số cách khắc phục són tiểu cho con trẻ là:

  • Điều trị dứt điểm bệnh ho ở trẻ;
  • Khuyến khích, tập cho trẻ tiểu hết nước ở trong bàng quang;
  • Mang tã giấy cho trẻ;
  • Vệ sinh vùng kín của trẻ sạch sẽ hàng ngày;
  • Cho trẻ uống nước đầy đủ mỗi ngày;
  • Cho trẻ ăn uống đầy đủ chất, ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi;
  • Hạn chế cho trẻ dùng các loại đồ uống kích thích bàng quang như thức uống có gas, thức uống ngọt, cà phê.
Tập cho trẻ thói quen đi tiểu sạch nước trong bàng quang để tránh bị són tiểu.
Tập cho trẻ thói quen đi tiểu sạch nước trong bàng quang để tránh bị són tiểu.

2. Uống thuốc

Trong trường hợp trẻ bị són tiểu do bệnh lý, trẻ cần được điều trị đúng cách. Nếu trẻ bị mắc các bệnh viêm nhiễm đường tiết niệu, nhiễm trùng bàng quang, trẻ sẽ được cho dùng một số loại thuốc kháng sinh, có tác dụng diệt vi trùng, sát khuẩn bàng quang.

Nếu trẻ bị sỏi bàng quang kích thước nhỏ, bác sĩ sẽ chỉ định cho trẻ uống thuốc lợi tiểu, kết hợp với uống nhiều nước. Cách này sẽ giúp sỏi tan dần và được tống ra ngoài theo đường tiểu.

Nếu bị mắc són tiểu do chứng ho, trẻ chỉ cần dùng một số loại thuốc để trị dứt điểm chứng ho. Tuy nhiên, khi điều trị ho cho trẻ, bậc cha mẹ nên đưa trẻ đến gặp bác sĩ để được chỉ định dùng thuốc. Tuyệt đối không được tự ý cho trẻ dùng thuốc.

Cần cho trẻ đến gặp bác sĩ để khám và điều trị són tiểu.
Cần cho trẻ đến gặp bác sĩ để khám và điều trị són tiểu.

Hiện nay, rất nhiều bà mẹ lựa chọn điều trị chứng tiểu són cho con bằng thuốc nam, phương pháp này vừa lành tính lại điều trị dứt điểm cho bé, nâng cao thể trạng sức khỏe toàn diện. Dựa trên nguyên nhân gây ra tiểu són, các lương y sẽ đưa ra phác đồ chữa trị thích hợp nhất. 

Với trường hợp bé bị tiểu són do có sỏi tiết niệu, bố mẹ có thể tham khảo bài thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Bài Thạch Khang từ nhà thuốc Đỗ Minh Đường – TOP 20 thương hiệu nổi tiếng nhất. Đây là bài thuốc có tuổi đời hơn 150 năm, đến nay được nghiên cứu hoàn thiện và ứng dụng rộng rãi trong điều trị. 

Xuất phát từ bài thuốc cổ được sử dụng trong triều đình cũ, Đỗ Minh Bài Thạch Khang đến nay được cải thiện, nâng cao hiệu quả chữa bệnh khi kết hợp cùng lúc 3 loại thuốc trong 1 liệu trình: 

Liệu trình bài thuốc Đỗ Minh Bài Thạch Khang của Đỗ Minh Đường
Liệu trình bài thuốc Đỗ Minh Bài Thạch Khang của Đỗ Minh Đường

Điểm đặc biệt, bài thuốc này được rất nhiều phụ huynh tin dùng cho con nhỏ bởi vô cùng lành tính, dễ sử dụng, không hề gây kích ứng hay tác dụng phụ cho bé. Có được điều này là bởi bài thuốc sử dụng hơn 50 thảo dược tự nhiên, được kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn GACP  – WHO do chính Đỗ Minh Đường ươm trồng và chăm sóc. Sau khi thu hái,  dược liệu được đưa vào quy trình điều chế khép kín liên tục suốt nhiều giờ liền, cho ra thành phẩm thuốc viên hoàn, cao đặc để bé sử dụng dễ dàng, nhanh chóng hơn. Thuốc có mùi thơm thảo dược tự nhiên dễ dùng, không gây hắc hay nốn trớ cho bé. 

Xem thêm:

Với mỗi tình trạng khác nhau, khi thăm khám, lương y nhà thuốc Đỗ Minh Đường sẽ hướng dẫn cụ thể liệu trình và cách sử dụng thuốc. Để nhanh chóng giúp bé chữa dứt điểm chứng tiểu són, tăng cường sức khỏe toàn diện, mẹ nên gọi ngay đến hotline0984 650 816/ 0932 088 186 hoặc để lại câu hỏi cho chuyên gia TẠI ĐÂY để được hỗ trợ kịp thời, nhanh chóng. 

3. Phẫu thuật

Phương pháp phẫu thuật chỉ áp dụng cho trường hợp không thể điều trị bằng thuốc. Nếu trẻ bị són tiểu vì sỏi bàng quang lớn, niệu đạo có khối u bất thường,… bác sĩ sẽ thực hiện những phẫu thuật để điều trị những bất thường ở bàng quang, niệu đạo. Cách này sẽ giúp điều trị dứt điểm tình trạng són tiểu ở trẻ nhỏ.

Tuy nhiên, phẫu thuật là phương pháp điều trị sau cùng. Bởi vì đi kèm với phẫu thuật luôn có các rủi so. Bậc cha mẹ cần cân nhắc trong việc lựa chọn phương pháp điều trị cho trẻ.

Cần điều trị ở những cơ sở y tế uy tín, đội ngũ bác sĩ chuyên nghiệp, được đào tạo bài bản và có kinh nghiệm trong nghề.

CHẤM DỨT tiểu són cho trẻ nhỏ bằng bài thuốc thảo dược lành tính – ĐĂNG KÝ NGAY để chuyên gia giúp bạn

Đặt lịch hẹn online cùng bác sĩ Đỗ Minh Đường

Phòng ngừa chứng són tiểu ở trẻ

Són tiểu gây ra những ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày của cả người lớn và trẻ em. Để phòng tránh cho trẻ mắc phải chứng són tiểu, cha mẹ cần thực hiện các biện pháp sau:

  • Uống nước đầy đủ mỗi ngày;
  • Tập cho trẻ thói quen đi bộ nhẹ, tập thể dục hàng ngày để rèn luyện sức khỏe;
  • Tập cho trẻ tiểu hết nước trong bàng quang;
  • Cho trẻ ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng;
  • Tránh cho trẻ ăn mặn, ăn cay nóng, ăn thức ăn chứa nhiều dầu mỡ;
  • Hạn chế cho trẻ dùng nước ngọt, nước có gas,… vì sẽ kích thích bàng quang;
  • Vệ sinh vùng kín của trẻ hàng ngày để tránh bị nhiễm trùng;
  • Cho trẻ chơi các trò chơi an toàn, vừa sức, tránh để trẻ bị thương vùng kín, cột sống,…;
  • Không cho trẻ tiếp xúc với nguồn văn hóa xấu, tiêu cực vì dễ gây ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ;
  • Hướng dẫn trẻ đi tiểu khi cơ thể có nhu cầu, không nên nhịn tiểu.

Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Chúng tôi không đưa ra lời khuyên, phương pháp điều trị, chẩn đoán bệnh,… thay cho bác sĩ chuyên khoa.

Xem thêm

Ngày đăng 09:44 - 01/07/2023 - Cập nhật lúc: 19:43 - 02/07/2023
Chia sẻ:
Bị viêm đường tiết niệu nên ăn gì, kiêng gì?

Chế độ ăn uống có thể ảnh hưởng trực tiếp để tình trạng viêm đường tiết niệu. Do đó, người…

Tiểu buốt ra máu sau khi quan hệ là tình trạng thường gặp ở cả nam và nữ Tiểu buốt ra máu sau quan hệ có sao không và cách xử lý

Tiểu buốt ra máu sau quan hệ ở nam và nữ có thể đó là dấu hiệu bình thường. Tuy…

Các thuốc trị sỏi thận tốt nhất 2020 và lưu ý khi dùng Các thuốc trị sỏi thận tốt nhất và lưu ý khi dùng

Các thuốc trị sỏi thận thường được điều chế từ thành phần hóa dược tổng hợp. Tác dụng chính của…

thận ứ nước nên ăn gì kiêng gì Bị thận ứ nước nên ăn gì, kiêng gì cải thiện bệnh?

Người bị thận ứ nước cần thiết lập kế hoạch ăn kiêng phù hợp để hỗ trợ quá trình điều…

buồn tiểu nhưng không đi được Buồn tiểu nhưng không đi được coi chừng mắc bệnh này

Thông thường, khi lượng nước tiểu trong bàng quang đạt đến mức 250 - 300ml sẽ kích hoạt cảm giác…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần

Phó Giám đốc Chuyên môn

Từng sử dụng rất nhiều biện pháp loại bỏ sỏi nhưng không thành công, ông chú U50 đã loại bỏ hoàn toàn viên sỏi 20mm chỉ sau 1 liệu trình- KHÔNG CẦN PHẪU THUẬT. Xem Ngay!
Xem nhiều

Đặt câu hỏi

Chia sẻ
Bỏ qua