Bị mất ngủ lúc gần sáng do đâu? Làm sao khỏi?

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Đỗ Thu Hiền

Bác sĩ điều trị

Mất ngủ lúc gần sáng, khó ngủ, cơ thể mệt mỏi xuất phát từ hàng loạt các nguyên nhân như rối loạn tinh thần, trầm cảm, căng thẳng, stress,… Với bệnh lý này, người bệnh nên có biện pháp kiểm soát kịp thời, tránh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.

mất ngủ lúc gần sáng
Rất nhiều bệnh nhân mắc bệnh mất ngủ lúc gần sáng

Bị mất ngủ lúc gần sáng do đâu?

Theo PGS.TS.BS Ngô Minh Xuân (Hiệu trưởng trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch TP. Hồ Chí Minh) cho biết: Ở độ tuổi dưới 30, có đến 40% nam giới và 20% nữ giới bị mất ngủ. Bên cạnh đó, ở độ tuổi ngoài 60, tỉ lệ nam giới bị mất ngủ lên đến 60%, nữ giới 40%. Hiện nay, tỉ lệ bệnh nhân bị mất ngủ không ngừng tăng lên, nhất là ở giới trẻ khiến nhiều người không khỏi lo lắng.

Rất nhiều trường hợp người bệnh bị mất ngủ lúc gần sáng khoảng 4 – 5 giờ. Lúc này, bệnh nhân rất dễ gặp phải tình trạng cơ thể mệt mỏi, khó có thể tiếp tục chìm vào giấc ngủ trở lại. Kèm theo đó, người bệnh còn bị đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn,… Nếu gần sáng, người bệnh thường xuyên bị mất ngủ có thể xuất phát từ một số nguyên nhân sau.

1. Rối loạn tinh thần

Hầu hết những bệnh nhân bị rối loạn tinh thần, có nhiều phiền muộn, trầm cảm, căng thẳng, stress quá mức,… sẽ rất dễ bị mất ngủ lúc gần sáng. Người bệnh thường xuyên trong tình trạng lo lắng, bất an, sức khỏe giảm sút, cơ thể mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt,… Với căn bệnh này, bệnh nhân không kiểm soát kịp thời sẽ gây nguy hiểm đến sức khỏe.

VTV2 Vì sức khỏe người Việt đưa tin đã có bài thuốc đặc trị mất ngủ từ gốc, ngăn tái phát bệnh hiệu quả. Hàng triệu người bệnh tìm được liệu pháp ngủ ngon an toàn [Xem ngay]

2. Gan hoạt động quá công suất

Nếu người bệnh bị mất ngủ vào khoảng thời gian 1h – 3 h sáng thì rất có thể gan bạn đã hoạt động quá mức. Đây là khoảng thời gian gan thực hiện nhiệm vụ đào thải các độc tố trong cơ thể ra ngoài. Một khi chức năng gan không được đảm bảo, các chất độc trong cơ thể không được đẩy ra ngoài sẽ khiến bệnh nhân sẽ bị mất ngủ thường xuyên.

3. Chức năng phổi suy giảm

mất ngủ lúc gần sáng
Người bệnh bị mất ngủ lúc gần sáng do phổi hoạt động yếu

Vào khoảng thời gian 3h – 5h sáng, phổi sẽ hoạt động mạnh để đào thải chất độc. Nếu chức năng phổi của người bệnh yếu, không đảm bảo sẽ khiến bệnh nhân bị ho dữ dội, khó thở. Đây chính là một trong những nguyên nhân khiến cho người bệnh thường xuyên khó ngủ vào lúc gần sáng. Nếu tình trạng ho diễn ra trong thời gian dài sẽ càng khiến bạn bị mất ngủ nhiều hơn. 

4. Chế độ ăn uống thiếu khoa học

Người bệnh thức giấc vào khoảng 5h – 7h sáng rất có thể chế độ ăn uống của bạn không đảm bảo. Bệnh nhân ăn uống quá muộn, sau khi ăn xong ngồi một chỗ và không hoạt động, ăn quá nhiều sẽ khiến cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng không kịp. tình trạng này gây ảnh hưởng đến sức khỏe, gây đầy bụng, mất ngủ, ngủ không ngon giấc.

5. Sử dụng thiết bị di động

Xem phim, tivi, máy tính, điện thoại,… là nguyên nhân khiến cho người bệnh thường xuyên bị mất ngủ lúc gần sáng. Ánh sáng phát ra từ các thiết bị này sẽ khiến cho não bộ bị ảnh hưởng. Não sẽ hoạt động như khi bệnh nhân đang làm việc bình thường. Đồng thời, mắt tiếp xúc quá lâu với ánh sáng xanh sẽ gây rối loạn giấc ngủ, mất ngủ triền miên.

6. Làm việc quá khuya

Những người làm việc quá khuya sẽ khiến đầu óc căng thẳng. Nếu tập trung và làm việc nhiều sẽ khiến sóng “beta” trong não bộ phát ra trong thời gian dài. Tình trạng này làm cho bệnh nhân có cảm giác bồn chồn, bất an, khó ngủ, ngủ không sâu giấc. Não bộ cần có thời gian để nghỉ ngơi mới phục hồi lại và khiến người bệnh mất ngủ lúc gần sáng.

7. Ăn thực phẩm có hại cho sức khỏe

Thường xuyên sử dụng các chất kích thích, rượu, bia, thuốc lá,… cũng khiến bệnh nhân bị mất ngủ lúc gần sáng. Ngoài ra, một số loại thực phẩm chứa nhiều chất béo, đường, đồ uống có cồn,… rất dễ khiến cho chất melatonin (hoocmon điều chỉnh giấc ngủ) tăng lên, gây mất tập trung, ảnh hưởng tiêu cực đến giấc ngủ.

Làm gì để khắc phục mất ngủ lúc gần sáng?

Mất ngủ lúc gần sáng không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn khiến bệnh nhân mắc một số căn bệnh nguy hiểm như rối loạn thần kinh, tim mạch, phổi,… Thậm chí, người bệnh có thể bị tử vong nếu bị mất ngủ triền miên trong thời gian dài. Để kiểm soát tình trạng mất ngủ lúc gần sáng, người bệnh cần phải thực hiện một số điều sau.

mất ngủ lúc gần sáng
Chế độ ăn uống hợp lý sẽ giúp người bệnh ngủ ngon hơn
  • Ngay khi nhận thấy bản thân bị mất ngủ, bệnh nhân nên tiến hành thăm khám và điều trị kịp thời
  • Không nên kiểm tra đồng hồ khi ngủ: Việc kiểm tra đồng hồ thường xuyên sẽ khiến cho bạn bị phân tâm, lo lắng và khó đi vào giấc ngủ. Lúc này, não bộ sẽ tỉnh táo và hoạt động như khi đang làm việc. Do đó, người bệnh sẽ khó đi vào giấc ngủ hơn.
  • Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, không nên ăn quá nhiều, ăn quá khuya và ăn những loại thực phẩm không tốt cho cơ thể như chất béo, đường, thức ăn cay, nóng,…
  • Ngủ đúng giờ, không được thức quá khuya. Mỗi ngày, người bệnh cần phải đảm bảo ngủ đủ 8 tiếng.
  • Không được sử dụng điện thoại và một số thiết bị gây ảnh hưởng đến giấc ngủ
  • Nếu mắc một số bệnh lý liên quan đến gan, tim, phổi,… hãy tiến hành chữa trị dứt điểm để giúp có giấc ngủ ngon hơn
  • Chà đôi tai của bạn: Người bệnh sử dụng ngón tay cái và ngón tay trỏ để chà xát đỉnh tai, vị trí chỗ lõm gần khuôn mặt. Cách làm này sẽ kích thích huyệt đạo ở tai giúp người bệnh dễ dàng đi vào giấc ngủ ngon hơn.
  • Người bệnh nên ngồi im nếu bị mất ngủ lúc gần sáng. Tốt nhất, bạn nên tìm một chiếc ghế để có thể ngồi thoải mái và thư giãn đầu óc. Nghe một bản nhạc là cách giúp bạn có thể dễ ngủ hơn.
  • Nằm yên trong bóng tối: Nếu đã thức giấc, bạn hãy nằm thư giãn, không nên bật điện thoại, ti vi vì chúng càng khiến bạn mất ngủ thêm.
  • Xoa bóp má và massage mắt là cách giúp bạn dễ dàng đi vào giấc ngủ trở lại
  • Đi lại và thực hiện một số động tác vận động nhẹ nhàng để giúp cơ thể thư giãn, dễ ngủ hơn
  • Áp dụng một số cách xông hơi để giúp thư giãn đầu óc, cơ thể khỏe mạnh hơn, giảm thiểu căng thẳng, stress
  • Không nên làm việc quá nhiều, tạo áp lực cho bản thân trong thời gian dài

Bài thuốc thảo dược Định tâm An thần thang – Giải pháp an toàn NGỦ NGON TỪ TỐI ĐẾN SÁNG

Theo YHCT, ngủ không sâu giấc, mất ngủ lúc gần sáng là do cơ thể bị ngoại tà xâm nhập cộng thêm tạng phủ suy giảm chức năng gây nhiễu loạn thần trí, tâm trí. Phép trị bệnh trong Y học cổ truyền ưu tiên tập trung loại bỏ bệnh từ căn nguyên, nâng cao thể trạng, bồi bổ thần kinh, dưỡng tâm, an thần để ngủ ngon sâu giấc. 

Bài thuốc thảo dược Định tâm An thần thang của Trung tâm Thuốc dân tộc hiện được đông đảo bệnh nhân lựa chọn để điều trị dứt điểm chứng mất ngủ lúc gần sáng. Bài thuốc được ban biên tập chương trình Vì sức khỏe người Việt đưa tin trên kênh VTV2 là giải pháp điều trị mất ngủ chỉnh phù hợp với lối sống hiện đại ngày nay. Xem chi tiết qua Video sau:

Xem thêm: VTV2 giới thiệu Định tâm an thần thang – Bài thuốc chữa mất ngủ của Trung tâm Thuốc dân tộc

Để hoàn thiện bài thuốc, đội ngũ y bác sĩ đầu ngành tại Trung tâm Thuốc dân tộc đã chắt lọc tinh hoa YHCT, y học bản địa ứng dụng bài bản dưới sự hỗ trợ đắc lực của khoa học hiện đại. 

Định tâm An thần thang phối chế từ hơn 30 vị thượng dược quý có giá trị tốt nhất trong dưỡng tâm, an thần, ngủ ngon như: Củ bình vôi, Viễn chí, Liên nhục, Đại táo, Phục thần, Toan táo nhân,… 100% thảo dược đạt chuẩn GACP – WHO đảm bảo an toàn, lành tính, phù hợp với mọi đối tượng.

Các vị thuốc được phối chế theo TỶ LỆ VÀNG tạo thành công thức ĐẶC BIỆT với 2 phương thuốc nhỏ gồm TRỪ TÀ (thuốc đặc trị) và PHỤC CHÍNH (hoạt huyết, dưỡng não). Sự kết hợp nhuần nhuyễn này tạo ra tác động CHUYÊN SÂU loại bỏ toàn bộ căn nguyên làm gián đoạn tới chất lượng giấc ngủ. Đồng thời tập trung bồi bổ can thận, hoạt huyết, dưỡng não, an thần, định tâm. Nhờ vậy bệnh nhân có thể ngủ ngon giấc từ tối đến sáng, không còn bị tỉnh giấc và mất ngủ vào buổi sáng. 

Xem thêm: Định tâm An thần thang trị mất ngủ được chuyên gia đánh giá cao, người bệnh tin dùng

Bài thuốc chữa mất ngủ Định tâm An thần thang
Bài thuốc chữa mất ngủ Định tâm An thần thang

Kết quả điều trị thực tế, trên 95% bệnh nhân không còn bị tỉnh giấc mất ngủ lúc gần sáng, dễ ngủ, ngủ ngon sâu giấc, sáng ngủ dậy thoải mái, nhẹ nhàng sau 1 – 3 tháng sử dụng bài thuốc Định tâm An thần thang theo chỉ dẫn của bác sĩ. KHÔNG GHI NHẬN trường hợp nào gặp tác dụng phụ hay nghiện thuốc, nhờn thuốc. Người bệnh cảm nhận rõ ràng sự thay đổi chất lượng giấc ngủ sau mỗi ngày dùng thuốc và KHỎI HẲN sau 1 liệu trình, nhiều năm không tái phát. 

Lắng nghe chia sẻ của nghệ sĩ Hương Dung về kết quả điều trị mất ngủ bằng bài thuốc Định tâm An thần thang

Mỗi đêm chỉ ngủ được 2 – 3 tiếng, cứ gần sáng lại tỉnh giấc và không ngủ được, bà Hoàng Thị Đức chia sẻ kinh nghiệm thoát bệnh ngoạn mục.

Bệnh nhân mất ngủ ở tuổi 16, em Mạch Kim Anh chia sẻ kết quả khả quan sau khi sử dụng bài thuốc chữa mất ngủ Định tâm An thần thang

Trên đây là một số nguyên nhân cũng như cách khắc phục bệnh mất ngủ lúc gần sáng. Tuy nhiên, những giải pháp trên chỉ mang tính chất tạm thời. Về lâu dài, nếu người bệnh vẫn bị mất ngủ thường xuyên và không có dấu hiệu cải thiện thì nên tiến hành chữa trị sớm. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc chữa mất ngủ vì rất nhiều trường hợp bệnh nhân gặp phải rất nhiều biến chứng nguy hiểm.

LIÊN HỆ NGAY VỚI BÁC SĨ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN PHƯƠNG PHÁP TRỊ BỆNH HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN NHẤT

Có thể bạn quan tâm:

Tin bài nên đọc

Ngày đăng 08:59 - 21/11/2022 - Cập nhật lúc: 11:46 - 11/04/2023
Chia sẻ:
Hiệu quả điều trị mất ngủ của bài thuốc Định tâm An thần thang được chuyên gia đánh giá cao và người bệnh phản hồi tích cực. [Click xem chi tiết]
Cách bấm huyệt chữa mất ngủ đơn giản nên áp dụng

Bấm huyệt chữa mất ngủ là phương pháp điều trị khá đơn giản nhưng đem lại kết quả khả quan.…

Hành trình thoát bệnh mất ngủ kinh niên nhờ bài thuốc thảo dược Định tâm an thần thang

Mất ngủ, rối loạn giấc ngủ ngày càng phổ biến và trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người. Mất…

Những ưu điểm hiếm có của bài thuốc Nhất Nam Định Tâm Khang Nhất Nam Định Tâm Khang có tốt không? Review từ chuyên gia và chính người “trong cuộc”

Sau một thời gian ứng dụng điều trị mất ngủ, Nhất Nam Định Tâm Khang đã tạo được "tiếng vang"…

Tác hại của mất ngủ – Sự tàn phá cơ thể đến cùng cực

Ngủ đủ giấc, ngủ sớm sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh và đầu óc tỉnh táo. Tuy nhiên, mất ngủ…

bệnh lupus ban đỏ có di truyền không Bệnh lupus ban đỏ có di truyền không, có thể ngăn ngừa?

Lupus ban đỏ là bệnh lý tự miễn luôn tiềm ẩn những biến chứng nguy hiểm. Những người mắc bệnh…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chia sẻ
Bỏ qua