Bệnh Viêm Da Cơ Địa Có Di Truyền Không? Điều Cần Biết

Viêm Môi Cơ Địa Là Gì? Dấu Hiệu và Cách Chữa Trị

Dermovate cream trị viêm da có tốt không? Mua ở đâu?

7 Bài Thuốc Điều Trị Viêm Da Cơ Địa Theo Đông Y (YHCT)

Tắm nước muối chữa viêm da cơ địa – Thực hiện thế nào là đúng?

Thuốc Fucicort điều trị viêm da và những điều cần biết khi dùng

Atoskin Là Gì? Dùng Trị Viêm Da Cơ Địa Có Tốt Không?

Dùng Cà Chua Xanh Chữa Viêm Da Cơ Địa Được Không?

Lá Tắm Thảo Dược Thuốc Dân Tộc “Đánh Bay” Viêm Da, Mề Đay, Rôm Sảy

5 Loại Nước Rửa Tay Tốt Nhất Cho Người Viêm Da Cơ Địa

Viêm da cơ địa sau sinh và những điều các mẹ cần lưu ý

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ Bác sĩ Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Khoa Da liễuGiám đốc Chuyên môn – Cố vấn chuyên môn tại Trung tâm Thuốc dân tộc – Nguyễn Thị Định – Hà Nội

Phụ nữ sau sinh thường có nguy cơ mắc bệnh viêm da cơ địa rất cao. Tuy không làm lây lan sang trẻ nhưng chứng viêm da cơ địa sau sinh thường gây cảm giác khó chịu, mệt mỏi cho các mẹ trong thời kỳ “nhạy cảm”. Vậy chị em cần làm gì để phòng tránh viêm da cơ địa sau sinh?

Viêm da cơ địa sau sinh
Viêm da cơ địa sau sinh bùng phát vào thời điểm hệ miễn dịch bị suy yếu

Vì sao phụ nữ dễ bị viêm da cơ địa sau sinh?

Viêm da cơ địa làm tổn thương tại một số vị trí trên da, kèm theo một số triệu chứng ngứa rát, viêm nhiễm. Đối tượng mắc bệnh viêm da cơ địa thường rất đa dạng, trong đó phụ nữ sau sinh là một điển hình. Theo BS. Phạm Thị Trúc, bệnh viện Da liễu Trung ương, phụ nữ sau sinh có nguy cơ bị viêm da cơ địa là bởi:

Ths.Bs Nguyễn Thị Tuyết Lan - Giám đốc chuyên môn Thuốc dân tộc sẽ đưa ra câu trả lời CHUẨN XÁC nhất. Xem thêm....

Khi mang thai, cơ thể người phụ nữ có rất nhiều biến đổi, đặc biệt là tình trạng rối loạn nội tiết tố này thường kéo dài nhiều tháng sau khi sinh. Chính vì tình trạng rối loạn nội tiết tố mà thời gian này hệ miễn dịch của các sản phụ rất yếu. Đây là điều kiện phù hợp để các tác nhân gây viêm da tấn công cơ thể mãnh liệt hơn.

Cũng có khả năng, sản phụ bị viêm da cơ địa do di truyền hoặc phản ứng với thức ăn, môi trường sau sinh. Đối với những trường hợp có tiền sử viêm da cơ địa trước đó thì nguy cơ bệnh bùng phát khi mang thai và sau sinh rất cao. Còn với những trường hợp chưa từng mắc bệnh, thì sau khi sinh các hormone sinh dục có khả năng biến đổi số lượng, cộng với môi trường ô nhiễm, mẫn cảm với thực phẩm, thuốc kháng sinh chính là tiền đề cho viêm da bùng phát.

Một nguyên nhân nữa đó là, sau khi sinh các mẹ bỉm thường ít tắm gội hơn cộng với thường xuyên ở trong nhà, ủ kín cơ thể nên khiến cho bệnh dễ hình thành và phát triển hơn. Hơn nữa, chế độ dinh dưỡng không điều độ, ăn nhiều đồ nóng, trầm cảm sau sinh cũng là những tác nhân thúc đẩy bệnh phát triển.

Đa phần, sản phụ bị viêm da cơ địa sau sinh thường rất khó để điều trị dứt điểm. Thông thường, bác sĩ sẽ chỉ định một số phương pháp duy trì, không để bệnh di căn hoặc tác động xấu đến sức khỏe. Chính vì lo lắng sự tác động của thuốc đối với trẻ nên hầu như các bà mẹ đều ngại việc điều trị bằng tân dược, điều này khiến cho bệnh khó dứt điểm hơn.

Viêm da cơ địa sau sinh
Triệu chứng viêm da cơ địa gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân

Những điều các mẹ cần lưu ý khi viêm da cơ địa sau sinh

Khi phát hiện biểu hiện của viêm da cơ địa, các mẹ cần chú trọng hơn trong việc chăm sóc cơ thể. Viêm da cơ địa sau sinh là căn bệnh rất dễ mắc nhưng lại khó để điều trị dứt điểm và có nguy cơ gây ảnh hưởng đến tâm lý, chất lượng cuộc sống của chị em.

1. Khám chuyên khoa Da liễu kịp thời

Việc đầu tiên cần làm khi phát hiện các biểu hiện viêm da đó là trực tiếp đi khám chuyên khoa da liễu để được kiểm tra và chẩn đoán chính xác tình trạng cũng như mức độ bệnh. Sau khi chẩn đoán, bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị, hướng giải quyết phù hợp và hướng dẫn cách chăm sóc cụ thể.

Tùy vào mức độ bệnh, tình trạng bệnh bùng phát mà thuốc được chỉ định cũng hoàn toàn khác nhau. Vì vậy, bệnh nhân cần trực tiếp thăm khám để được điều trị phù hợp. 

2. Điều trị viêm da cơ địa theo đúng phác đồ

Sử dụng thuốc theo đúng liều, lượng và chỉ định của bác sĩ. Hầu như corticosteroid, thuốc kháng histamin là những nhóm thuốc thường được chỉ định để cải thiện viêm da cơ địa. Tuy nhiên, bệnh nhân không được sử dụng bừa bãi vì nó có nguy cơ gây ra tác dụng phụ và một số biến chứng. Cần trao đổi với bác sĩ chuyên khoa trong trường hợp dị ứng với một số thành phần của thuốc hoặc đang trong thời gian cho con bú.

3. Xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt phù hợp

Ăn uống đủ chất, tăng cường bổ sung rau xanh, hoa quả tươi và uống đủ nước để nâng cao đề kháng, ngăn ngừa viêm da bùng phát. Các chuyên gia Da liễu khuyến khích sản phụ nên bổ sung đủ 25g chất xơ mỗi ngày và đồng thời hạn chế sử dụng bia rượu, chất kích thích, đồ ăn cay nóng tránh làm cho bệnh viêm da bùng phát.

Viêm da cơ địa thường bùng phát vào mùa lạnh ẩm, vì vậy các chị em cần cẩn trọng trong việc vệ sinh cơ thể trong thời điểm này. Ngoài ra, chị em cũng nên hạn chế tiếp xúc trực tiếp với các loại hóa chất độc hại, các chất tẩy rửa mạnh, thay vào đó nên sử dụng các sản phẩm có chất tẩy trung tính. Những người có cơ địa nhạy cảm thì không nên sử dụng quần áo len, đồ thô cứng hoặc tiếp xúc với các loại phấn hoa, nhựa cây, thú cưng…

Bên cạnh đó, chị em cũng cần nghỉ ngơi đúng giờ, ngủ đủ giấc và giữ cho tinh thần thoải mái. Việc áp lực, căng thẳng quá lâu không chỉ làm cho chất lượng cuộc sống suy giảm mà nó là điều kiện khách quan để bệnh viêm da cơ địa bùng phát nghiêm trọng hơn. 

4. Tham khảo một số mẹo khắc phục của dân gian

Để cải thiện triệu chứng ngứa ngáy, khó chịu, viêm nhiễm trong thời kỳ mang thai và cho con bú chị em có thể tham khảo và áp dụng một số mẹo cải thiện dân gian như tắm bằng lá trầu không, lá trà xanh,… Chúng có thể giúp làm khô vết thương, ngừng lan rộng các mảng ngứa một cách lành tính. Lưu ý là những mẹo này chỉ có tác dụng cải thiện triệu chứng tạm thời và không có hiệu quả điều trị lâu dài nên tuyệt đối không nên lạm dụng.

Viêm da cơ địa sau sinh
Cải thiện chế độ dinh dưỡng là một cách để phòng chống viêm da cơ địa bùng phát

5. Xử lý viêm da cơ địa sau sinh hiệu quả, an toàn nhất từ thảo dược Đông y

Viêm da cơ địa được y học cổ truyền xếp vào các bệnh lý về da mãn tính tự miễn. Do đó, phương pháp điều trị cốt lõi là thanh nhiệt, giải độc. Nổi bật trong số các bài thuốc thảo dược chữa viêm da cơ địa là bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang (“Thanh bì” là tên vị thuốc chính, dưỡng can là vai trò của thuốc, thang – thuốc bốc theo thang). Bài thuốc được nghiên cứu và phát triển bởi Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc – Đơn vị đi đầu trong ứng dụng thảo dược Đông y vào trị liệu và chăm sóc da hiện nay.

Thanh bì Dưỡng can thang loại bỏ ngứa ngáy, sẩn phù, khiến viêm da cơ địa “MỘT ĐI KHÔNG TRỞ LẠI”

Thanh bì Dưỡng can thang là nghiên cứu độc quyền của Trung tâm Thuốc dân tộc trên cơ sở kế thừa cốt thuốc chữa viêm da bí truyền của người Tày, bài Trợ tạng bì của Hải Thượng Lãn Ông. Trải qua nghiên cứu và thử nghiệm chuyên sâu, Thanh bì Dưỡng can thang được làm mới về thành phần và công thức, đáp ứng tốt cơ địa người hiện thời. [Ký sự hoàn thiện bài thuốc xem TẠI ĐÂY]

Bài thuốc mang đến tác động hoàn chỉnh, chuyên sâu
Bài thuốc mang đến tác động hoàn chỉnh, chuyên sâu

Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang cho hiệu quả điều trị viêm da cơ địa toàn diện khi kết hợp uống trong, bôi ngoài đẩy lùi bệnh từ căn nguyên, loại bỏ triệu chứng, chăm sóc da, ngăn tái phát. Đặc biệt, bài thuốc an toàn tuyệt đối với thành phần 100% thảo dược tự nhiên, phù hợp với cả trường hợp viêm da cơ địa ở mẹ sau sinh, an toàn cho con.

Thành phần của bài thuốc gồm hơn 30 vị thuốc quý đã được chọn lọc từ vùng dược liệu sạch tự chủ của Trung tâm Thuốc dân tộc trên toàn quốc như:

🌿 Tang bạch bì với tính hàn, vị ngọt có công dụng giảm đau, trị ngứa ngoài da.

🌿 Kim ngân hoa có tác dụng như một loại kháng sinh Đông y, giúp kháng khuẩn, chống viêm mạnh mẽ.

🌿 Ké đầu ngựa có tính ôn, vị ngọt, có tác dụng tán phong, trị mẩn ngứa, mụn nhọt, lở loét rất hiệu quả.

🌿 Đơn đỏ có vị đắng, hơi ngọt có tác dụng trừ phong thấp, thanh nhiệt, giải độc, giảm đau.

🌿 Bồ công anh nổi tiếng với công dụng thanh nhiệt, giải độc, tán sưng, tiêu ung, ức chế một số loại vi khuẩn hiệu quả.

Các dược liệu hoà quyện trong Thanh bì Dưỡng can thang
Các dược liệu hoà quyện trong Thanh bì Dưỡng can thang

Các thành phần được bào chế theo tỷ lệ phù hợp với từng bệnh nhân với công thức “3 trong 1” kết hợp thuốc ngâm rửa, bôi ngoài và thuốc uống mang lại hiệu quả điều trị toàn diện nhất:

  • THUỐC NGÂM RỬA: Sát khuẩn vùng da bị bệnh, làm mềm khu vực tổn thương, tạo điều kiện cho thuốc bôi thẩm thấu vào sâu trong lớp biểu bì.
  • THUỐC BÔI: Loại bỏ lớp vảy bong tróc, NGĂN CHẶN VIÊM NHIỄM lây lan, thúc đẩy tái tạo vùng da mới, tiêu viêm hiệu quả.
  • THUỐC UỐNG: Thanh nhiệt, mát gan, đào thải độc tố, tăng cường đề kháng cho làn da.
Công thức thuốc cho hiệu quả từ gốc đến ngọn
Công thức thuốc cho hiệu quả từ gốc đến ngọn

Với công thức thành phần vượt trội được nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng kỹ lưỡng, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang đã giúp hàng nghìn bệnh nhân điều trị thành công căn bệnh viêm da cơ địa. Tỷ lệ lành bệnh viêm da cơ địa sau 1-3 tháng điều trị lên đến 95%, hạn chế tái phát sau thời gian dài ngưng sử dụng.

Không chỉ vậy, Thanh bì Dưỡng can thang còn được chương trình Sống khỏe mỗi ngày VTV2 lựa chọn là giải pháp điều trị viêm da cơ địa vượt trội và giới thiệu tới đông đảo bạn xem truyền hình.

Toàn bộ chương trình xem TẠI ĐÂY (phần giới thiệu bài thuốc ở phút 19:14) hoặc theo dõi qua video bên dưới:

Đặc biệt, chương trình Sống khỏe mỗi ngày đã thực hiện phóng sự chuyên đề với sự xuất hiện của chị Nguyễn Thị Thỏa (Thanh Xuân – Hà Nội).

Chị Thoả một bệnh nhân viêm da cơ địa 7 năm, từ khi sinh con thứ 2 thì triệu chứng viêm da cơ địa ngày càng nặng. Da tay của chị Thỏa bong tróc, nứt nẻ, các đầu ngón tay mất dần dấu vân tay. Bệnh nặng chị không thể tiếp tục công việc văn phòng mà phải nghỉ làm ở nhà giúp chồng công việc kinh doanh riêng. 

Dù đã dùng qua nhiều loại thuốc và phương pháp chữa bệnh nhưng tình trạng da của chị vẫn “đâu đóng đấy”. Đang loay hoay không biết chữa trị bệnh thế nào, chị Thỏa được 1 người bạn giới thiệu đến bài thuốc chữa viêm da cơ địa bằng Đông y của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc và nhanh chóng lành bệnh. 

Chị chia sẻ: “Suốt 7 năm phải sống chung với viêm da cơ địa, tôi không thể tự tay chăm sóc cho gia đình. Đến Trung tâm Thuốc dân tộc tôi được bác sĩ Tuyết Lan kê thuốc Thanh bì Dưỡng can thang và tư vấn chế độ sinh hoạt phù hợp. Sau liệu trình đầu sử dụng bệnh đã có tiến triển khả quan. Da tay đã mềm mại hơn, không còn các vết nứt nẻ nữa”.

>> Xem thêm: Chị Nguyễn Thị Thỏa chia sẻ hành trình điều trị thành công viêm da cơ địa nhờ bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang trên VTV2

Trên đây là một số thông tin về bệnh viêm da cơ địa sau sinh và một vài lưu ý nhỏ mà chị em cần ghi nhớ. Hy vọng rằng, chị em có thể phòng ngừa và điều trị bệnh càng sớm càng tốt.

Hãy liên hệ ngay với Trung tâm Thuốc dân tộc để được các bác sĩ hàng đầu tư vấn chi tiết về tình trạng bệnh và phác đồ điều trị hiệu quả nhất.

Thông tin tham khảo thêm:

Xem thêm

Bị viêm da cơ địa ở vùng kín nên lưu ý những điều này

Bệnh viêm da cơ địa ở vùng kín khiến người bệnh ngứa ngáy, đau rát và gặp rất nhiều bất…

Cách điều trị viêm da cơ địa ở bàn tay, ngón tay hoàn toàn từ thảo dược

Bệnh viêm da cơ địa ở bàn tay hay ngón tay thường tái phát nhiều lần, nếu không được điều…

Bệnh viêm da cơ địa có di truyền không?

Bệnh Viêm Da Cơ Địa Có Di Truyền Không? Điều Cần Biết

Bệnh viêm da cơ địa có di truyền không là vấn đề rất nhiều thắc mắc. Bởi trong rất nhiều…

Dấu hiệu viêm da cơ địa ở mặt và cách xử lý hiệu quả từ gốc

Viêm da cơ địa ở mặt (hay chàm da mặt) là bệnh lý gây tổn thương da mặt. Với biểu…

lá đơn đỏ chữa viêm da cơ địa

Cách dùng lá đơn đỏ (đơn tướng quân) chữa viêm da cơ địa

Chữa bệnh viêm da cơ địa bằng lá đơn đỏ (đơn tướng quân) là kinh nghiệm lâu đời được dân…

Hỏi đáp cùng chuyên gia

  1. Nguyen beNguyen be says: Trả lời

    Liệu trình chữa viêm da chàm phải mất bao lâu và chi phí như thế nào ạ

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *