Vì Sao Uống Thuốc Đau Dạ Dày Mà Vẫn Đau Không Dứt?

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần

Phó Giám đốc Chuyên môn

Có nhiều trường hợp dù uống thuốc đau dạ dày mà vẫn đau không dứt khiến người bệnh không khỏi lo lắng về tình trạng sức khỏe của mình. Tình trạng này thường xuất phát từ việc thuốc giảm đau không đủ mạnh hoặc dùng thuốc tùy tiện… Vậy phải làm sao để lý khắc phục tình trạng này? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây. 

Vài nét đặc trưng về cơn đau dạ dày

Đau dạ dày hay còn được gọi là đau bao tử là tình trạng đau nhức âm ỉ hoặc dữ dội xuất phát từ các tổn thương tại dạ dày do rối loạn nhu động ruột hoặc do tăng tiết axit dạ dày quá mức. Trên thực tế đau dạ dày không phải là bệnh mà nó là một trong những triệu chứng của các bệnh lý liên quan đến dạ dày như viêm loét, xuất huyết, viêm hang vị dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản… 

uống thuốc đau dạ dày mà vẫn đau
Đau dạ dày là tình trạng xảy ra do nhu động ruột co thắt quá mức hoặc tăng tiết axit dạ dày

Bạn có thể nhận biết cơn đau dạ dày thông qua các triệu chứng như:

  • Có cảm giác đau rát, cồn cào trong bụng, khó tiêu, đầy bụng, nóng rát phía bụng trên (hay còn được gọi là đau thượng vị);
  • Ợ chua, ợ hơi, gây cảm giác buồn nôn, nôn ói; 
  • Chán ăn, suy nhược cơ thể;

Cơn đau dạ dày thường là biểu hiện của một số bệnh lý dạ dày, ngoài ra còn có một số yếu tố nguy cơ khác cũng khiến người bệnh dễ bị đau dạ dày hơn:

  • Nhiễm vi khuẩn Hp (Helicobacter pylori) hoặc các loại nấm, virus, ký sinh trùng… 
  • Xuất phát từ thói quen sinh hoạt kém lành mạnh, thường xuyên sử dụng rượu bia, cà phê, thuốc lá, ăn thức ăn cay nóng, lúc đói lúc no, tâm lý căng thẳng kéo dài… gây kích ứng dạ dày dẫn đến đau nhức. 
  • Ngoài ra, có một nguyên nhân phổ biến nhiều người gặp phải chính là lạm dụng các loại thuốc giảm đau kháng viêm trong thời gian dài. 

Nguyên nhân vì sao uống thuốc đau dạ dày mà vẫn đau không dứt?

Việc sử dụng thuốc giảm đau khi bùng phát cơn đau dạ dày là cách giúp cắt nhanh tình trạng đau nhức khó chịu được hầu hết người bệnh áp dụng. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp, uống thuốc đau dạ dày mà vẫn đau không dứt, thậm chí mức độ đau còn ngày càng tăng lên. 

uống thuốc đau dạ dày mà vẫn đau
Dùng thuốc quá liều, lạm dụng trong thời gian dài khiến cơ thể kháng thuốc là nguyên nhân của việc uống thuốc dạ dày mà vẫn đau

Theo các chuyên gia, tình trạng này xuất phát từ một vài lý do sau:

  • Do sử dụng thuốc tùy tiện: Rất nhiều trường hợp khi bùng phát cơn đau dạ dày ở giai đoạn đầu và sử dụng các loại thuốc giảm đau thông thường đem lại hiệu quả giảm đau rõ rệt. Tuy nhiên, sau đó bệnh ngày càng tiến triển âm thầm trở nên nặng hơn nhưng người bệnh vẫn tiếp tục sử dụng đơn thuốc cũ, thậm chí dùng nhiều lần trong các đợt tái phát tiếp đó khiến cho thuốc không phát huy được khả năng giảm đau tốt nhất. 
  • Dùng thuốc quá liều: Việc lạm dụng thuốc giảm đau, thuốc chống viêm liều cao trong thời gian dài, không thăm khám chữa trị khiến cơ thể dần kháng lại với các thành phần trong thuốc. Do đó, thuốc giảm đau lúc này không còn đem lại hiệu quả khi tái phát cơn đau dạ dày nữa. 
  • Dùng thuốc sai cách: Đối với một số loại thuốc giảm đau mạnh sẽ được chỉ định uống sau khi ăn no để làm giảm tác dụng phụ của thuốc. Nếu người bệnh dùng khi bụng rỗng sẽ càng làm tăng mức độ đau do niêm mạc dạ dày bị kích thích và tổn thương. Lúc này, ngoài đau dạ dày bạn cũng có thể gặp phải nhiều tác dụng phụ khác như táo bón, đau đầu, tiêu chảy, sôi bụng, khô miệng… 

Hướng dẫn cách sử dụng thuốc giảm đau dạ dày đúng cách

Để đạt được hiệu quả giảm đau tốt nhất và hạn chế tác dụng phụ khi sử dụng thuốc dạ dày, người bệnh cần chú ý tuân thủ các hướng dẫn sau đây:

1. Chỉ sử dụng thuốc giảm đau khi cần thiết

Có thể thấy, việc sử dụng thuốc bữa bãi, tùy tiện, dùng bất kỳ lúc nào, trong mọi trường hợp là nguyên nhân khiến cho cơ thể của bạn dần trở nên kháng thuốc và không đem lại công dụng giảm đau như mong muốn. Không những vậy, nó còn gây ra nhiều tác dụng phụ có hại cho các cơ quan khác trong cơ thể. 

Vì vậy, hãy chỉ dùng thuốc khi thực sự cần thiết, cơn đau quá mức vượt quá khả năng chịu đựng thì hãy cân nhắc sử dụng. Ngược lại, với những trường hợp đau dạ dày nhẹ kèm theo sốt không đáng kể khuyến khích nên áp dụng một số biện pháp giảm đau tại nhà để giảm đau an toàn và hiệu quả hơn. Chẳng hạn như:

uống thuốc đau dạ dày mà vẫn đau
Chườm ấm là cách giảm đau hiệu quả trong trường hợp đau dạ dày nhẹ
  • Chườm ấm: Cho nước nóng vào túi chườm và áp trực tiếp lên vùng bụng đau nhức. Nhiệt ấm của nước nóng sẽ giúp kích thích lưu thông máu, làm giãn cơ, giảm co thắt dạ dày và giảm đau từ từ. 
  • Massage bụngCách này không chỉ giúp giảm đau nhanh chóng nhờ thúc đẩy tuần hoàn máu mà còn kích thích sự hoạt động trở lại của hệ tiêu hóa. Để massage đúng cách, đầu tiên bạn đặt lòng bàn tay lên vùng bụng dưới ngực, cho lên một ít tinh dầu rồi massage liên tục theo chiều kim đồng hồ cho đến khi nóng lên sẽ giúp cải thiện cơn đau hiệu quả. 
  • Nằm nghiêngKhi cơn đau tái phát tốt nhất bạn hãy nằm xuống giường, xoay người sang bên trái, dùng một chiếc gối dài kê dưới bụng. Lúc này, đường ruột sẽ nghiêng theo và giảm đau tốt hơn. 
  • Uống nước muối ấm: Nước muối ấm có tác dụng chống viêm, diệt khuẩn và giảm đau dạ dày tạm thời. Không những vậy sử dụng đều đặn còn giúp ổn định máu, tăng cường khả năng bảo vệ dạ dày. 

2. Dùng loại thuốc giảm đau phù hợp

Tùy theo từng trường hợp đau dạ dày xuất phát do bệnh lý gì và mức độ đau nhiều hay ít mà bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng loại thuốc phù hợp. Hiện nay thuốc giảm đau phổ biến nhất là Paracetamol, Panadol Extra và Efferagan, đây đều là những biệt dược của Acetaminophen với công dụng chính là giảm đau, hạ sốt. 

uống thuốc đau dạ dày mà vẫn đau
Người bệnh cần tuân thủ sử dụng loại thuốc giảm đau dạ dày do bác sĩ chỉ định phù hợp với tình trạng bệnh

Thuốc được đánh giá khá cao vì giảm đau tốt và phù hợp với cả người lớn lẫn trẻ nhỏ khi dùng liều an toàn. Tuy nhiên thuốc chỉ có thể làm giảm đau dạ dày có mức độ từ nhẹ đến trung bình. Còn những trường hợp đau dạ dày nghiêm trọng hơn có thể được chỉ định sử dụng thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs) như Diclofenac, Aspirin, Ibuprofen, Naproxen… hoặc thuốc giảm đau gây nghiện (Opioids).

Vì vậy, tốt nhất người bệnh nên thăm khám tại bệnh viện để được chẩn đoán và kê đơn sử dụng loại thuốc giảm đau phù hợp, tránh tình trạng uống thuốc đau dạ dày mà vẫn đau không dứt. 

3. Tuân thủ liều lượng

Bất kỳ loại thuốc giảm đau nào cũng có liều dùng cơ bản hoặc tùy theo từng trường hợp đau dạ dày nặng hay nhẹ mà bác sĩ sẽ chỉ định dùng liều thích hợp. Tuyệt đối không nên dùng thuốc ở liều cao hoặc lạm dụng trong thời gian dài để đạt hiệu quả giảm đau tốt nhất, hạn chế tác dụng phụ như kháng thuốc, nhờn thuốc… 

4. Chỉ dùng thuốc khi đã ăn no

Để thuốc giảm đau dạ dày phát huy tác dụng tốt nhất cũng như giảm tác hại lên dạ dày, tốt nhất người bệnh chỉ nên sử dụng thuốc sau khi ăn no. Vì khi bụng rỗng, lượng axit dịch vị dạ dày tương đối cao dễ bị kích thích và gây đau nhức. Nếu bạn sử dụng thuốc trong thời điểm này, dạ dày sẽ càng tăng tiết axit và khiến cơn đau ngày càng tăng nặng hơn. 

Ngược lại, nếu uống thuốc giảm đau dạ dày sau khi đã ăn no sẽ làm giảm mức độ kích thích của thuốc lên dạ dày do không làm tiết dịch vị lên vùng niêm mạc dạ dày bị tổn thương. Không những vậy, các chuyên gia còn cho biết khi bụng chứa thức ăn sẽ giúp hạn chế tình trạng thuốc tiếp xúc trực tiếp với ổ viêm loét, tổn thương và bảo vệ niêm mạc dạ dày. 

5. Sử dụng các loại thuốc đặt hậu môn giảm tác dụng phụ

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại thuốc giảm đau dạ dày bào chế dưới dạng viên nén, viên sủi, bột sủi, siro lỏng, thuốc đau dạ dày dạng sữa, gel dùng để uống trực tiếp. Ngoài ra còn có dạng viên đặt hậu môn chứa các thành phần giảm đau như các loại thuốc thông thường khác. 

Khi sử dụng loại thuốc này các chất sẽ được hấp thu qua đường tĩnh mạch chứ không hấp thu vào máu hay trực tiếp vào dạ dày nên giảm thiểu tối đa tình trạng kích ứng, gây tác dụng phụ cho dạ dày. Vì vậy, để giảm thiểu tác dụng ngoài ý muốn của các loại thuốc giảm đau dạ dày hãy cân nhắc chọn lựa sử dụng dạng thuốc đặt hậu. 

uống thuốc đau dạ dày mà vẫn đau
Cân nhắc chọn lựa thuốc giảm đau dạ dày dạng đặt hậu môn để hạn chế tác dụng phụ cho sức khỏe

6. Quan sát kỹ phản ứng của cơ thể sau khi dùng thuốc

Bất kỳ loại thuốc giảm đau dạ dày nào đều có những tác dụng phụ nhất định, dù là thuốc nhẹ hay thuốc mạnh. Vì vậy, trong quá trình sử dụng thuốc, người bệnh cần chú ý quan sát kỹ phản ứng của cơ thể để sớm phát hiện các bất thường và thông báo cho bác sĩ để được điều trị xử lý kịp thời, tránh phát sinh các biến chứng nguy hiểm đến cơ quan gan, thận, dạ dày… 

ĐẶC BIỆT LƯU Ý: Việc dùng thuốc giảm đau chỉ giúp cải thiện 1 phần triệu chứng bệnh chứ không thể chữa dứt điểm bệnh. Việc lạm dụng thuốc giảm đau đôi khi còn khiến bệnh tình nghiêm trọng hơn. 

Vì thế, để khắc phục hoàn toàn cơn đau, người bệnh cần tìm đến các giải pháp mang tính đặc trị chuyên sâu hơn. Vừa xử lý triệu chứng, vừa loại bỏ căn nguyên để bệnh không tái phát dai dẳng. 

Chương trình VTV2 Vì sức khỏe người Việt và nhiều kênh báo chí, truyền hình đã liên tục đưa tin giới thiệu về 1 bài thuốc chữa đau dạ dày AN TOÀN – TẬN GỐC, phù hợp với mọi đối tượng bệnh. Đó là bài thuốc Sơ can Bình vị tán (được nghiên cứu, kiểm chứng hiệu quả bởi Trung tâm Thuốc dân tộc và Viện Y Dược cổ truyền dân tộc).

Giới truyền thông đưa tin về bài thuốc
Giải pháp chữa đau dạ dày uy tín, được nhiều báo chí đưa tin

Chữa khỏi đau dạ dày không dùng thuốc giảm đau bằng bài thuốc Sơ can Bình vị tán

Sơ can Bình vị tán đã được đưa vào ứng dụng hơn 12 năm, trở thành bí quyết ĐẶC TRỊ ĐAU DẠ DÀY của hơn 75.000 người bệnh cả trong và ngoài nước. 

Sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội, bài thuốc đem đến khả năng loại bỏ dứt điểm cơn đau dạ dày, trào ngược và các triệu chứng liên quan chỉ sau 1 lộ trình từ 1 – 1,5 tháng (tối đa không quá 3 tháng). Hiệu quả này được công nhận với cả những trường hợp bệnh nặng, bệnh mãn tính chữa mãi không khỏi. 

Dứt cơn đau, chữa khỏi bệnh dạ dày bằng dược tính thảo dược

100% thành phần bài thuốc là các thảo dược đặc trị, có dược tính cao, giúp giảm đau, kháng viêm, diệt khuẩn HP cực tốt. Một số cây thuốc, vị thuốc còn đem đến tác dụng kích thích lưu thông khí huyết. Từ đó giảm co thắt dạ dày, giảm đau vô cùng hiệu quả. 

Chủ dược của bài thuốc
Các biệt dược giúp nâng cao hiệu quả giảm đau dạ dày của bài thuốc

Các dược liệu được sử dụng đều đảm bảo chất lượng cao, phối hợp với nhau một cách hài hòa theo tỷ lệ nhất định. Sử dụng đúng – đủ lộ trình theo chỉ dẫn sẽ giúp cơ thể hấp thụ đủ lượng dược tính. Từ đó dần dần phục hồi chức năng dạ dày, làm lành viêm loét, ổn định chức năng tiêu hóa, tiêu diệt các căn nguyên gây bệnh. Cơn đau sẽ nhẹ dần rồi dứt hẳn. 

Cách chữa này vì thế đem lại hiệu quả triệt để hơn nhiều so với các cách chữa giảm đau mang tính tức thời. Người bệnh không cần lo nguy cơ biến chứng và tái phát dai dẳng, không phụ thuộc bất kỳ loại thuốc giảm đau nào. 

Hơn nữa, bài thuốc rất lành tính, không gây tác dụng phụ nên có thể sử dụng cho cả trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ sau sinh,…

Liệu trình điều trị chuyên sâu, chữa đau dạ dày từ gốc

Mỗi bệnh nhân sẽ được chỉ định một liệu trình điều trị riêng biệt, kết hợp từ 3 – 4 chế phẩm đặc trị. Các chế phẩm sẽ phối hợp chặt chẽ với nhau để vừa giải quyết cơn đau và các triệu chứng liên quan, vừa phục hồi toàn diện sức khỏe cho người bệnh. 

Phác đồ đưa ra đảm bảo đúng người – đúng bệnh – HIỆU QUẢ bền vững GẤP CHỤC LẦN so với thuốc giảm đau dạ dày. 

Thông tin về 4 chế phẩm trong bài thuốc Sơ can Bình vị tán
Phác đồ điều trị đau dạ dày bằng Sơ can Bình vị tán

Tuân thủ đúng chỉ dẫn, bệnh nhân chỉ mất 7 đến 10 ngày để giảm hẳn triệu chứng đau thượng vị, nóng rát dạ dày, trào ngược, ợ chua, ợ hơi,… 

Đặc biệt, tình trạng đau dạ dày sau hoặc trước khi ăn, đau thượng vị về đêm, đau dạ dày quặn thắt cũng sẽ thuyên giảm tích cực và khỏi hẳn sau khi hết lộ trình. 

Trong suốt quá trình điều trị, các bác sĩ sẽ hướng dẫn và điều chỉnh chi tiết theo tiến triển từng giai đoạn. Người bệnh cũng không phải kiêng khem quá nhiều mà vẫn đảm bảo hiệu quả tối đa. 

Lộ trình mới khi áp dụng bài thuốc thế hệ 2
Lộ trình điều trị nhanh gọn, đã được công nhận

Hiệu quả đã được kiểm chứng bằng khoa học và thực tiễn

Nhờ khả năng điều trị vượt trội, Sơ can Bình vị tán đã trở thành giải pháp được hàng ngàn bệnh nhân tin tưởng, lựa chọn. 

  • Hơn 12 năm ứng dụng, bài thuốc đã giúp hơn 75.000 người khỏi bệnh, tỷ lệ thành công đạt 87,8% (cao hơn nhiều so với các giải pháp khác.
  • 100% người bệnh hài lòng về chất lượng, độ an toàn, thuận tiện của bài thuốc

Sơ can Bình vị tán thường xuyên nhận được những phản hồi tích cực từ chính người trong cuộc. Đồng thời được giới chuyên môn khuyên dùng, khen ngợi rất nhiều. 

NS Chia sẻ về bài thuốc
Nghệ sĩ tin dùng và phản hồi tốt về bài thuốc
Bài thuốc chữa bệnh dạ dày, trào ngược được 9/10 bác sĩ khuyên dùng
Giới chuyên môn dành lời khen cho giải pháp này

Nhiều người đã khỏi đau dạ dày chia sẻ về hiệu quả bài thuốc

Hiện nay, bài thuốc vẫn đang được ứng dụng ĐỘC QUYỀN tại Trung tâm Thuốc dân tộc với các dạng bào chế viên hoàn, thuốc sắc sẵn, cao mềm – Đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng của người bệnh hiện đại.

Để được tư vấn liệu trình phù hợp nhất, hãy liên hệ trực tiếp với các chuyên gia, bác sĩ tại Trung tâm. Các bác sĩ có thể hỗ trợ tư vấn qua video call nếu bệnh nhân có nhu cầu và đặt lịch trước.

Hotline Trung tâm Thuốc dân tộc: 0983 845 445 (Hà Nội) và 0961 825 886 (HCM). 

MUỐN CHỮA KHỎI DỨT ĐIỂM CƠN ĐAU DẠ DÀY, ĐỪNG DÙNG THUỐC GIẢM ĐAU!

Hy vọng với những thông tin trong bài viết trên đã giúp quý bạn đọc có câu trả lời về vấn đề “tại sao uống thuốc đau dạ dày mà vẫn đau không dứt?” và cách để sử dụng thuốc đúng, hạn chế tác dụng phụ. Đồng thời tìm được giải pháp tốt nhất để điều trị bệnh. Chúc bạn sớm khỏi!

Có thể bạn quan tâm

Thông tin hữu ích

Ngày đăng 09:18 - 18/04/2023 - Cập nhật lúc: 13:56 - 18/04/2023
Chia sẻ:

Bình luận (35)

  1. Đàm Nhiệm
    Đàm Nhiệm says: Trả lời

    Đúng là dạo này em bị đau dạ dày đi mua ở tiệm thuốc tây, lấy thuốc ở bệnh viện về uống không thấy giảm mà đau nhiều hơn. Đọc được bài này mới biết được các nguyên nhân vì sao càng uống càng đau.

    1. Ngô Thu ThỦY
      Ngô Thu ThỦY says:

      Uống tùm lum thuốc thế hại dạ dày lắm, càng uống càng đau là phải. Uống thuốc chỗ nào thì uống một chỗ đi, cứ đi khám về là thuốc nào cũng cho vào dạ dày thì dạ dày nào chịu nôi

    2. Kim Anh
      Kim Anh says:

      Mình dạo trước cũng vì đau quá nên ai chỉ gì đi mua nấy, kết quả là uống quá nhiều loại nên dạ dày đau hơn. Sau mình rút kinh nghiệm chỉ uống thuốc theo toa chỉ định của bác sĩ

    3. Hoàng Thy
      Hoàng Thy says:

      Uống lắm thuốc vậy chả những hại cho dạ dày mà còn hại cho cả gan, thận sau này nữa bạn nhé. Cứ uống từng loại một thôi. Tôi cũng kinh nghiệm đầy mình rồi nhưng được cái không uống tùm lum vậy

    4. Đỗ Lan Lan
      Đỗ Lan Lan says:

      Các b uống thuốc tây cốt chỉ jảm biểu hiện của đau dạ dày thuj chứ có hết đc hoàn toàn đâu mà cứ uống cho lắm vào. Tốt nhất nên uống mấy thuốc lành tính như thuốc từ thảo dược í.

    5. Đặng Bảo Lâm
      Đặng Bảo Lâm says:

      bác uống thuốc nào cho tôi xin thông tin để tôi tìm hiểu và mua uống

    6. Ngọc Tiến
      Ngọc Tiến says:

      Bạn đến trung tâm thuốc dân tộc mua sơ can bình vị tán mà uống. Đây là thuốc đông y điều trị các bệnh dạ dày hay lắm. Tôi cũng bị tình trạng như bác, đi nhiều nơi bảo bị trào ngược dạ dày đã đến thuốc dân tộc bác sĩ khám rồi kê đơn thuốc sơ can bình vị tán về uống giờ ăn ngon, bụng khỏe, không còn ợ chua, ợ hơi và chướng bụng, đau âm ĩ ở bụng nữa

  2. Trần Xuân Linh
    Trần Xuân Linh says: Trả lời

    Sơ can bình vị tán có trị được viêm dạ dày hp không cả nhà. Tôi bị viêm hp điều trị nhiều nơi rồi mà không tiêu diệt hết con vi khuẩn, vẫn cứ đau âm ĩ, buồn nôn, đi phân màu đen, mệt mỏi.

    1. Diệp Hiền
      Diệp Hiền says:

      Sơ can bình vị tán có loại thuốc đặc trị viêm lót hp rồi kết hợp thêm các loại thuốc khác như sơ can đặc trị thế hệ 2, cao bình vị nên điều trị viêm hp hiệu quả lắm ạ. Bạn nào đang bị viêm hp vào tìm hiểu cơ chế thuốc ở bài này https://www.dongyvietnam.org/so-can-binh-vi-tan-dac-tri-vi-khuan-hp.html

    2. Ngọc Nam_9987
      Ngọc Nam_9987 says:

      Mình cũng hp điều trị bằng sơ can bình vị tán đã hết. Từ ngày đấy đến giờ ăn ngon ngủ khỏe, bụng không còn đau, ăn gì cũng ngon vì không đầy bụng, chướng hơi nữa

    3. Lan Oanh
      Lan Oanh says:

      Không biết sơ can bình vị tán có chống chỉ định với trường hợp nào không. Cơ địa tôi dễ mẫn cảm, uống thuốc không hợp hay bị dị ứng

    4. Phương Hằng Phạm
      Phương Hằng Phạm says:

      Sơ can bình vị tán là thuốc thảo dược nên an toàn lắm, không chống chỉ định với trường hợp nào. Với thành phần từ thảo dược nên dịu nhẹ, lành tính lắm, dùng không bị dị ứng đâu bạn

    5. Ngọc Ny
      Ngọc Ny says:

      Thường các thuốc tây hay bị dị ứng với các thành phần nào đấy còn thuốc thảo dược thì thành phần thiên nhiên nên không bị dị ứng đâu. Cơ địa tôi cũng dễ mẫn cảm đã uống sơ can bình vị tán rồi, rất êm chả bị gì cả

    6. Lê Thanh Nga
      Lê Thanh Nga says:

      Mình đang mang thai mà cái dạ dày nó hành quá, suốt ngày đau âm ĩ, mệt mỏi, đi phân màu đen. Đi khám cũng bị hp, liệu mình có thể uống sơ can bình vị tán không

    7. Doãn Thanh
      Doãn Thanh says:

      Đang mang thai thì kg đc uống bất cứ thuốc nào đâu bạn, ráng đi sinh xong rồi đi khám rồi uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ, giờ chú ý ăn uống thôi

  3. Đỗ Liên
    Đỗ Liên says: Trả lời

    Đúng là uống thuốc dạ dày khi đói là càng đau hơn các bác ạ. Tôi bị một lần đau xanh mặt, số là đi làm về muộn chưa ăn, kiểu ăn không đúng bữa bụng có đau âm ĩ nên tiện tay lấy thuốc dạ dày uống. Ai ngờ uống xong ôm bụng đau cả đêm, quằn quoại từng cơn, sau hơn 4h chiến đấu cơn đau mới giảm đi

    1. Xuân nga
      Xuân nga says:

      Đúng là không có cái dại nào giống cái dại nào, đang đói mà quất thuốc vào nó bào bao tử đau là phải rồi. Cứ phải ăn no rồi mới uống thuốc, đấy là kinh nghiệm của tôi

    2. Minh Hằng
      Minh Hằng says:

      Sao đi khám cũng có nhiều loại thuốc bảo uống trước khi ăn nhỉ, chả hiểu sao

    3. Lê Thanh Hà
      Lê Thanh Hà says:

      Có nhiều loại thuốc uống trước khi ăn lắm, điển hình như amoxicillina, erytharomycin… Mấy loại này em uống trước khi ăn có bị gì đâu. Uống kháng sinh này vào giảm đau hiệu quả lắm

    4. Hồ Nhi
      Hồ Nhi says:

      Nói chung cũng tùy thuốc chứ không phải cứ uống trước khi ăn là đau đâu. Vốn dĩ mấy bác bị viêm loét dạ dày nặng thì nên cẩn trọng, dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ

  4. Minh Triệu
    Minh Triệu says: Trả lời

    Sơ can bình vị tán là thuốc thảo dược, vậy nguồn thảo dược có đảm bảo không cả nhà. Em dùng thuốc gì cũng phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng chứ nghe hay nghe hiệu quả mà uống không chú ý vấn đề an toàn cũng sợ lắm

    1. Ngọc Diễm
      Ngọc Diễm says:

      100% nguồn thảo dược làm nên bài thuốc sơ can bình vị tán là từ trung tâm dược liệu vietfarm, đây là trung tâm dược liệu quốc gia bạn nhé

    2. Xuân Nghi
      Xuân Nghi says:

      Dược liệu này được trồng như nào, có phun nhiều thuốc sâu và phân bón không. Nhà tôi trước giờ toàn ăn rau sạch organic thôi, thuốc thảo dược cũng phải sạch mới dám dùng

    3. Đỗ Diễm Lan
      Đỗ Diễm Lan says:

      Thế thì chị yên tâm đi, thảo dược từ bài thuốc sơ can bình vị tán là thảo dược được trồng theo chuẩn gacp-who nên an toàn lắm lắm. Thuốc có an toàn, thảo dược có đảm bảo mới được lên sóng VTV bạn nhé https://thuocdantoc.vn/vtv2-gioi-thieu-bai-thuoc-chua-benh-da-day-thuoc-dan-toc.html

    4. Mai Đường
      Mai Đường says:

      Thuốc này thảo dược sạch thì tin rồi đấy cơ mà không biết vấn đề dùng thuốc có phức tạp không. nghĩa là có cần sắc nấu gì không

    5. Ngọc Linh
      Ngọc Linh says:

      Thuốc được bào chế sẵn dạng cao cô đặc và viên hoàn rồi đấy, mua về là uống luôn khỏi cần sắc nấu gì đâu bác

    6. HoànG Hà
      HoànG Hà says:

      Ơ tưởng thuốc cao cô đặc dẻo quẹo thế thì cần phải nấu lên mới uông được chớ nhỉ

    7. Doãn Hà
      Doãn Hà says:

      Cao thì chỉ cần hòa với nước đánh tan ra thành dạng loãng là có thể uống được rồi nhé, không cần nấu nướng chi cho mất công

  5. Hoàng Hà
    Hoàng Hà says: Trả lời

    Giá cả của liệu trình sơ can bình vị tán trị viêm dạ dày khoảng bao nhiêu nhỉ

  6. Đỗ Thành
    Đỗ Thành says: Trả lời

    Sơ can bình vị tán trị trào ngược dạ dày có dứt điểm không các cô dì chú bác ơi. Ai bị trào ngược dạ dày dùng thuốc này và đã hết trào ngược rồi xin cái ý kiến

    1. Mai Lệ
      Mai Lệ says:

      Sơ can bình vị tán được trị trào ngược dạ dày tốt nhất trong số các loại thuốc tôi đã uống. Chưa biết có hết trào ngược dạ dày hoàn toàn hay không chứ tôi uống thuốc này đã hết trào ngược hơn 2 năm rồi, bụng không còn đau, không còn ợ chua và ợ hơi, buồn nôn gì nữa. Đấy thuốc trị trào ngược dạ dày hay nhiều người dùng và đã công nhận https://wikibacsi.com/tai-sao-nen-chon-so-can-binh-vi-tan-chua-trao-nguoc-da-day.html

    2. Ngọc Diệp Lê
      Ngọc Diệp Lê says:

      Mình cũng uống sơ can bình vị tán hơn tháng nay rồi thấy các biểu hiện của trào ngược dạ dày được kiểm soát nhiều rồi, giảm ợ chua, ợ hơi, buồn nôn và đau bụng rất hiệu quả. Tình hình này cũng hy vọng hết thuốc là hết trào ngược dạ dày

    3. Trần Sương
      Trần Sương says:

      Thuốc này uống theo đơn ngaoif hiệu thuốc có bán hay không nhỉ?

    4. Loan Ngọc
      Loan Ngọc says:

      Sơ can bình vị tán là thuốc kê đơn bạn nhé, ngoài uống loại sơ can đặc trị trào ngược dạ dày bác sĩ còn kê cho mình sơ can bình vị thế hệ 2 và cao bình vị nữa, bạn liên hệ với bác sĩ chứ ngoài hiệu thuốc không có nhé

  7. Nhân
    Nhân says: Trả lời

    Không biết bị trào ngược dạ dày thì uống sơ can bình vị tán khoảng bao lâu là hết trào ngược vậy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chị Nguyễn Thị Thanh Vân Nhờ Sơ can Bình vị tán, cả gia đình tôi hết bệnh dạ dày

Sau một hồi “tìm đông tìm tây”, đọc rất nhiều thông tin về nhiều phương pháp, bài thuốc điều trị…

thuốc dạ dày chữ P Thuốc Dạ Dày Chữ P (Phosphalugel®) – Công Dụng Và Cách Dùng

Thuốc dạ dày chữ P (Phosphalugel®) xuất xứ từ Pháp có tác dụng làm giảm acid trong dạ dày. Thuốc…

Bệnh trào ngược dạ dày có chữa khỏi không? Bệnh Trào Ngược Dạ Dày Có Chữa Khỏi Được Không?

Bệnh trào ngược dạ dày đặc trưng với triệu chứng ợ chua, ợ nóng, ợ hơi, đau rát thượng bị...…

Tác hại của trào ngược dạ dày thực quản “bạn nên biết”

Tác hại của trào ngược dạ dày thực quản có thể nghiêm trọng theo thời gian nếu không được điều…

Vi khuẩn HP Vi khuẩn HP là gì, có lây không? Chữa viêm dạ dày Hp

Vi khuẩn HP (Helicobacter pylori) là một trong những nguyên nhân phổ biến gây viêm dạ dày. Không những thế…

Chia sẻ
Bỏ qua