Tư thế ngồi, nằm tốt cho thận của bạn – Kiến thức hay

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Lê Hữu Tuấn

Phó Giám đốc chuyên môn

Thận là cơ quan tham gia vào nhiều hoạt động của cơ thể, trong đó đặc biệt là chức năng bài tiết và thải độc. Sinh hoạt và vận động của cơ thể đều có những ảnh hưởng nhất định đến hoạt động của thận. Bài viết chia sẻ về những tư thế ngồi, nằm tốt cho thận của bạn.

Tư thế ngồi, nằm tốt cho thận của bạn
Thận là cơ quan chính đảm nhiệm vai trò điều tiết hoạt động bài tiết và đào thải độc tố

Điều gì ảnh hưởng đến hoạt động của thận? 

 Đối với một số nhóm đối tượng nhất định có khả năng mắc bệnh suy thận cao hơn. Cần chú ý đến các yếu tố nguy cơ gây suy thận, đồng thời thực hiện kiểm tra hoạt động của thận định kỳ sẽ giúp phát hiện sớm và sau đó có thể tiến hành điều trị kịp thời. Theo các chuyên gia, những đối tượng sau cần thận trọng với bệnh nhất:

  • Ở độ tuổi càng cao, chức năng thận sẽ càng đối mặt với nguy cơ suy yếu và phát sinh nhiều vấn đề và căn bệnh tại cơ quan này. 
  •  Đối với những bệnh nhân tiểu đường, đặc biệt là người mắc bệnh tiểu đường mãn tính thì hoạt động của thận làm việc liên tục, do đó bệnh nhân tiểu đường cũng thường mắc phải các vấn đề liên quan đến bệnh thận. Nếu như chỉ số đường huyết ở người bệnh cao quá mức rất dễ dẫn đến nguy cơ suy thận.
  • Suy thận ở những bệnh nhân cao huyết áp có khả năng xảy ra rất lớn. Đồng thời, điều này cũng khiến bệnh nhân đối mặt với nguy cơ đột quỵ và suy thận cùng lúc.
  • Việc hút thuốc lá trực tiếp hoặc gián tiếp đều là những nguyên nhân chính ảnh hưởng đến chức năng của thận, phổi cùng nhiều cơ quan khác.

Các hoạt động của thận có thể bị ảnh hưởng từ chế độ dinh dưỡng, vận động, kèm theo đó là những bệnh lý nền khiến thận suy yếu. Những căn bệnh ở thận phổ biến nhất là suy thận, viêm cầu thận, sỏi thận,….trong đó nguyên nhân chủ yếu thường liên quan đến thói quen sinh hoạt hàng ngày. Trong đó các thói quen ảnh hưởng nhiều nhất đến thận gồm có:

  • Thói quen uống ít nước: Lượng nước không được bổ sung đủ có thể ảnh hưởng đến hoạt động tuần hoàn của thận. Khả năng sàng lọc của thận giảm, lượng ion và muối khoáng tích trữ cao, điều này làm tăng khả năng hình thành sỏi trong thận.
  • Ăn uống không phù hợp: Thận chủ yếu bị ảnh hưởng từ thói quen ăn mặn, hoặc dư thừa dầu mỡ, chất béo. Những thực phẩm có thành phần oxalat cao như môn, rau cải, cần tây, rau muống,… cũng làm tăng nguy cơ sỏi thận.
  • Thói quen nhịn tiểu: Thói quen nhịn tiểu thường xuyên chính là nguyên nhân khiến bàng quang, bể thận tích tụ các chất khoáng. Vì thế không chỉ làm tăng khả năng tạo sỏi ở thận mà còn tạo nên các sỏi ở bàng quang. 
  • Lười vận động: Mặc dù đây không phải là nguyên nhân chính gây ra bệnh sỏi thận nhưng thói quen lười vận động cũng cơ sở tạo sỏi trong thận, ức chế khả năng bài tiết của cơ quan này.
Tư thế ngồi tốt cho thận
Các hoạt động thể thao, sinh hoạt và chế độ ăn uống tác động trực tiếp đến chức năng của thận

Tư thế ngồi tốt cho thận

Những tư thế sinh hoạt hàng ngày sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của thận, cụ thể như tư thế làm việc, tư thế ngồi khi tập luyện thể dục – thể thao. Theo các chuyên gia, các tư thế ngồi tốt cho thận được liệt kê bao gồm:

Tư thế ngồi học và làm việc bình thường

Bước vào giai đoạn mãn dục nam ở độ tuổi 60 khiến nghệ sĩ nhân dân Nguyễn Hải nhiều lần "tẽn tò" trong chuyện chăn gối. Nhờ biết đến bài thuốc bí truyền, nghệ sĩ đã lấy lại phong độ, sung mãn như thời trai trẻ. [Tham khảo ngay]

Tư thế ngồi cơ bản mà bạn áp dụng hàng ngày sẽ tạo ra những thói quen tốt cho cơ thể, đặc biệt là các cơ quan tiêu hóa dưới, trong đó có thận. Khi học tập và làm việc, bạn nên áp dụng các tư thế sau:

  • Bước 1: Đầu tiên bạn nên chọn một chiếc ghế phù hợp, hoặc một vị trí làm việc có chiều cao giữa bàn và ghế khoa học. Khi ngồi, bạn lưu ý những nguyên tắc sau:
  • Bước 2: Khi ngồi, bạn chọn một vị trí bằng phẳng trên phần ghế ngồi, hướng bắp chân và đầu gối sẽ đặt thành một góc vuông.
  • Bước 3: Bạn hướng bàn chân đặt bằng phẳng trên nền nhà và vuông góc với cẳng chân, sau đó bạn ngồi sao cho lưng và chân tạo thành một góc từ 100 đến 135 độ.
  • Bước 4: Khi ngồi, hai cánh tay của bạn nên đặt sát vào hai bên cơ thể, đồng thời khi ngồi bạn cũng nên thư giãn và thả lỏng vai và cổ.

Tư thế ngồi quỳ Seiza  

Đây là tư thế ngồi tốt cho thận, cũng như giúp tăng cường lưu thông máu đến các cơ quan trong cơ thể. Khi thực hiện tư thế ngồi này, bạn cần thực hiện đúng các bước sau để tránh xảy ra những tác dụng ngược lại:

  • Bước 1: Trước tiên bạn ngồi trong tư thế quỳ trên hai đầu gối, sau đó di chuyển vai lên xuống một vài lần để tìm tư thế thích hợp mà bạn thấy thoải mái nhất. Sau đó bạn cần ngồi xuống với hai bàn chân để ngửa.
  • Bước 2: Bạn ngồi xương một cách nhẹ nhàng, đồng thời cần đảm bảo rằng bạn có thể di chuyển được vai lên xuống một vài lần. Sau đó bạn đặt hai tay lên phía trên đùi. Lúc đặt tay bạn không nên đè xuống. Còn hai ngón chân bạn đặt đan chéo đặt nhẹ lên nhau.
  •  Bước 3: Với tư thế ngồi này, bạn nên đảm bảo hông và mông ngồi vững chắc một cách tự nhiên nhưng đồng thời không cần nghĩ cách để không bị di chuyển.
Tư thế ngồi tốt cho thận
Tư thế ngồi quỳ theo người Nhật Bản làm tăng lưu lượng máu đi đến các cơ quan trên cơ thể

Ngồi nhìn từ phía sau

Với tư thế này, bạn ngồi như tư thế thông thường nhưng thân dưới cần giữ vững để khi xoay về phía sau không bị ngã. Tư thế ngồi tốt cho thận này cũng sẽ giúp kích thích lưu thông máu rất hiệu quả, kích thích các mạch máu tuần hoàn tốt hơn. Các bước ngồi đúng tư thế này được thực hiện như sau:

  •  Bước 1: Đầu tiên, bạn chọn tư thế ngồi thẳng lưng, sau đó bạn thư giãn và thả lỏng cơ thể trong 20 giây đầu tiên.
  • Bước 2: Bạn đặt ngón chân cái phía bên phải đè nhẹ lên ngón cái chân trái. Bạn cũng có thể tùy thích đặt ngón chân bất ký ở trên hay dưới cũng không quan trọng.
  •  Bước 3: Kết thúc bài tập bạn ngồi theo tư thế cũ, sau đó bạn di chuyển vai lên xuống vài lần và đặt nhẹ hai tay lên để chuyển sang tư thế tập luyện khác.

Tư thế ngồi đúng đắn có thể hỗ trợ thận làm việc tốt hơn. Khi làm việc, học tập hoặc ngay cả trong sinh hoạt hàng ngày, bạn đều cần tuân thủ các nguyên tắc nhất định. Nếu như ngồi không đúng cách không chỉ ảnh hưởng đến các cơ quan trong cơ thể mà còn làm chức năng thận bị tắc nghẽn, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi và đào thải độc tố ở cơ quan này. 

Tư thế nằm tốt cho thận

Tương tự như tư thế ngồi tốt cho thận, các chuyên gia cũng khuyến khích người bệnh nên thường xuyên thực hiện tư thế nằm tốt cho thận. Theo nhiều nghiên cứu của nền y học lâu đời, những tư thế nằm tốt cho thận gồm có:

 Tư thế Hoàn dương ngọa

Tư thế Hoàn dương ngọa là một trong những tư thế tốt nhất cho thận.  Các chuyên gia Đông y nói rằng, tình trạng bàn chân thường xuyên bị lạnh, toàn thân đổ mồ hôi, ớn lạnh đột ngột, đây  có thể là dấu hiệu của bệnh thận yếu. Vì thế để phòng tránh những biến chứng nguy hiểm hơn của bệnh suy thận, hoặc để phòng tránh trước căn bệnh này, bạn cần thay đổi tư thế ngủ đúng đắn. Suy thận có thể biểu hiện thông qua nhiều triệu chứng, khiến sức khỏe bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Khi ngủ, tốt nhất bạn nên nằm theo tư thế sau: 

Tư thế đúng:  Khi ngủ bạn nên nằm ngửa, với tư thế thả lỏng, đồng thời giữa 2 gan bàn chân nên chụm vào nhau. Tư thế này được thực hiện sao cho phần gót nằm trên đường thẳng cùng hướng với vùng tâm xương chậu. Còn 2 tay đặt lên vùng bụng, nơi tiếp giáp với đường rãnh vùng và chụm các ngón tay chạm vào nhau. Khi nằm trong tư thế Hoàn dương ngọa, bệnh nhân cần thư giãn tối đa, sau khi nín thở nhẹ, thở ra hết hơi trong lồng ngực. 

Theo các chuyên gia điều trị y học cổ truyền, tư thế nằm này sẽ đẩy dương khí lên cao, từ đó giúp bổ sung nhiều oxy. Từ đó cơ thể sẽ duy trì được trạng thái tốt nhất, giúp người bệnh có thể trạng khỏe mạnh, thận vận hành đúng chức năng.

Tư thế Hỗn nguyên ngọa

 Tư thế Hoàn dương ngọa là tư thế nằm tốt cho thận
Tư thế Hoàn dương ngọa là tư thế nằm thư giãn rất tốt cho chức năng của thận

 Với tư thế nằm Hỗ nguyên ngọa, máu có thể lưu thông tốt đến khắp các cơ quan trong cơ thể. Khi nằm theo tư thế này, bạn sẽ nâng cao người lên một bậc nữa so với tư thế Hoàn dương ngọa để có tác dụng hiệu quả hơn. Đồng thời, tư thế này cũng giúp bổ thận tráng dương, chữa được chứng mất ngủ. Khi nằm, tương tự như tư thế Hoàn dương ngọa, chỉ khác là đổi vị trí cho tay nhưng cần chú ý hai ngón tay đặt nhẹ lên nhau, áp sát bàn tay đưa lên áp vào đỉnh đầu.

Khi nằm ngủ với tư thế này, bạn nên hít thở đều như khi nằm ngủ theo tư thế Hoàn dương ngọa. Bắt đầu bằng cách dưỡng khí và sau đó bồi bổ thận, cải thiện não bộ, giảm xảy ra tình trạng  mất ngủ gây suy nhược thần kinh. Đặc điểm của tư thế Hỗn nguyên ngọa là cách tạo ra vòng tròn ở bàn tay, bằng cách này sẽ giúp cho khí huyết lưu thông và không gây đứt đoạn lưu thông máu, cải thiện chức năng thận tốt nhất.  

Tư thế ngủ tốt cho thận theo Đông y kể trên được nhiều chuyên gia điều trị cổ truyền áp dụng. Những tư thế ngủ đúng đăn slà sợi dây kết nối mật thiết giữa gan và thận, từ các kích thích lưu thông máu đúng cách, đúng chỗ sẽ giúp thả lỏng gan và thận nhẹ nhàng theo từng nhịp thở. Tuy nhiên với người mới bắt đầu làm quen với tư thế ngủ này, ban đầu thường không nằm yên được vì khó chịu. Ngược lại bạn có thể để 2 tay lên đầu gối, sau đó chụm tay lại và dùng lòng bàn tay vỗ nhẹ vào đùi. Sau vài lần thực hiện, bạn sẽ cảm thấy dễ chịu.

Cần lưu ý, khi ngủ theo những tư thế trên bạn chỉ nên thực hiện trong khoảng 30 phút đầu. Nếu như đã quen, bạn nên hạ đầu gối sát xuống giường, từ đó để vùng chậu được mở rộng tối đa, giúp các cơ quan này hoạt động được hiệu quả hơn. Tư thế này phù hợp với giấc ngủ trưa, mỗi khi thực hiện không nên kéo dài nhiều hơn 30 phút. Khi bạn đã nhận thấy hiệu quả từ tư thế này, sau đó có thể thực hiện lại 1 lần nữa vào buổi tối với thời gian ngắn hơn để các cơ quan được điều hòa trước khi ngủ. Trong đó, thời gian luyện tập tốt nhất là vào buổi trưa 11h-13h. Nếu như thực hiện vào buổi tối, cần đảm bảo bạn không nên nằm trong tư thế nào sau 11 giờ đêm.

Cảnh giác trước các triệu chứng của bệnh thận

đâu là tư thế ngồi tốt cho thận
Các vấn đề về tiểu tiện có thể cảnh báo những bất ổn ở thận

Những dấu hiệu của bệnh thận biểu hiện sớm thông qua nhiều thay đổi của cơ thể. Thận tham gia vào nhiều hoạt động, bao gồm hoạt động của quá trình tiêu hóa, bài tiết, thải độc. Thông thường khi chức năng của thận giảm trên 90% thì các biểu hiện này mới nhận thấy rõ. Cụ thể:

  • Người bệnh có thể bị tăng huyết áp, nhịp tim thất thường do rối loạn tuần hoàn máu.
  • Bệnh nhân bị mất cảm giác ngon miệng, khó tiêu, khi ăn dễ bị buồn nôn
  • Có triệu chứng ngứa ngoài da râm ran, tiểu đêm, tiểu nhiều lần, mỗi lần chỉ đi ra lượng nước tiểu rất ít.
  • Người bệnh có thể gặp các khó khăn trong hô hấp, tình trạng khó ngủ; khó thở, cơ thể phù nề ở một vài vị trí.
  • Xảy ra tình trạng đau đầu; buồn nôn và nôn, cơ thể mệt mỏi do suy nhược, tinh thần bị ảnh hưởng, thiếu tập trung.

Bệnh thận ở giai đoạn cấp tính và mãn tính có những biểu hiện khác nhau. Trường hợp mắc suy thận cấp, các triệu chứng thường chỉ xảy ra trong thời gian ngắn nhất định. Suy thận cấp không gây nguy hiểm, và không ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng của thận sau khi được điều trị đúng phương pháp.

Đối với trường hợp suy thận mạn, bệnh nhân khó khôi phục hoàn toàn chức năng của thận. Hiệu quả điều trị chỉ góp phần làm chậm tiến triển của bệnh và đồng thời phòng ngừa trước biến chứng. Một khi thận bị suy giảm chức năng lên đến 90% không thể điều trị bằng thuốc được nữa, lúc này bắt buộc bệnh nhân phải chạy thận nhân tạo hoặc can thiệp bằng cách thẩm phân phúc mạc, biện pháp cuối cùng là ghép thận.

Thận bị yếu sẽ ảnh hưởng đến số lượng nephron – đây là đơn vị cấu trúc cơ bản của thận. Nếu như số lượng nephron giảm sẽ khiến hoạt động đào thải các chất bị trì trệ, không được chữa trị kịp thời, chức năng của thận sẽ dừng lại toàn bộ, điều này sẽ dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm.

Các biện pháp phòng ngừa suy giảm chức năng thận

thói quen tốt cho thận
Uống nhiều nước giúp chức năng của thận vận hành được hiệu quả hơn

Thận là cơ quan nắm giữ nhiều chức năng quan trọng, vì thế nên để đảm bảo các điều kiện tốt nhất cho thận, bạn cần tuân thủ thực hiện những nguyên tắc cơ bản sau:

  • Đảm bảo nồng độ cholesterol trong máu đạt mức bình thường, bạn nên tránh xa những loại thực phẩm đông lạnh, thực phẩm chiên xào, đóng hộp, mỡ động vật để tránh tăng độ cholesterol trong máu.
  • Cần duy trì cân nặng ở mức lý tưởng, không để cơ thể tích trữ nhiều chất béo, thừa cân, tình trạng béo phì có thể kèm theo biến chứng tiểu đường và tăng huyết áp gây ra suy thận.
  • Bạn nên duy trì thói quen luyện tập đều đặn mỗi ngày, đồng thời cũng cần đảm bảo múi thời gian sinh hoạt và vận động khoa học. Đồng thời bạn nên duy trì bài luyện tập thể dục thường xuyên kéo dài ít nhất 30 phút mỗi ngày sẽ giúp các cơ quan hoạt động tốt.
  • Người bệnh tuyệt đối không nên uống các loại thức uống chứa nhiều năng lượng, đặc biệt là thức uống chứa chất kích thích, các loại đồ uống có cồn, nước lọc có lượng khoáng cao cũng không phù hợp với bệnh nhân bị thận.
  • Để thận khỏe, bạn nên duy trì chế độ ăn ít muối, ít chất béo, bổ sung thêm nhiều loại thực phẩm làm mạnh, hỗ trợ tiêu hóa và bài tiết tốt như cá, rau xanh, trái cây…  
  • Người bệnh tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc bừa bãi, đặc biệt là các loại kháng sinh trong trường hợp tiểu rắt vì có thể ảnh hưởng đến khả năng đề kháng tự nhiên của cơ thể sau này.
  • Theo các chuyên gia sức khỏe, để phòng tránh các biến chứng liên quan đến hệ thống thận, tiết niệu, người bệnh cần phải kiểm tra chức năng cơ quan này thường xuyên, cách này sẽ giúp đánh giá được mức độ protein trong nước tiểu và kiểm tra nồng độ creatinine đối với bệnh nhân bị bệnh thận. 
  • Khi giấc ngủ không đảm bảo sẽ vô tình gây ảnh hưởng tới sức khỏe chung, đặc biệt là hoạt động nghỉ ngơi của thận. Nếu cơ thể khỏe mạnh thì bạn cần ngủ từ 6 – 7 tiếng mỗi đêm, trường hợp mắc bệnh thận yếu, suy thận thời gian ngủ nên kéo dài khoảng từ 8 tiếng.

Bài viết đã tổng hợp những tư thế ngồi tốt cho thận, cũng như cách phòng ngừa bệnh liên quan đến cơ quan này. Thực tế việc điều trị bệnh thận cần kết hợp giữa điều trị chuyên môn và chế độ ăn uống, làm việc và sinh hoạt phù hợp, từ đó duy trì chức năng thận một cách đảm bảo ân toàn nhất.

Baì viết liên quan:

TIN NÊN ĐỌC

Ngày đăng 09:00 - 15/04/2023 - Cập nhật lúc: 15:46 - 16/04/2023
Chia sẻ:
Mãnh lực Phục dương tửu là loại rượu thảo dược ngâm giúp cánh mày râu lấy lại đỉnh cao phong độ một cách hiệu quả và khoa học nhất. Đọc ngay để biết thêm về bài rượu “chồng uống vợ say” này...
Thuốc bổ thận cho nữ TOP 10 Thuốc Bổ Thận Cho Nữ Tốt Nhất Trên Thị Trường

Thuốc bổ thận cho nữ không chỉ giúp bồi bổ chức năng thận mà còn hỗ trợ cải thiện các…

TOP 7 thuốc bổ thận tốt nhất được nhiều người đánh giá cao

Bài thuốc MÃNH LỰC PHỤC DƯƠNG KHANG, Sâm nhung bổ thận TW3, sâm nhung bổ thận Nam Dược, Ích Thận…

thận yếu theo đông y Bệnh thận yếu theo đông y và các bài thuốc điều trị

Áp dụng các bài thuốc chữa bệnh thận yếu theo đông y là giải pháp được nhiều người lựa chọn.…

Suy thận nên ăn gì, kiêng những gì để nhanh cải thiện?

Suy thận là tình trạng chức năng bài tiết độc tố của thận bị suy giảm, gây ảnh hưởng lớn…

Thuốc Rowatinex Thuốc Rowatinex Là Gì? Công Dụng, Giá Bán, Thận Trọng

Rowatinex là một trong những loại thuốc được sử dụng phổ biến trong hầu hết các phác đồ điều trị…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Lê Hữu Tuấn

Phó Giám đốc chuyên môn

Hàng triệu nam giới truyền tai nhau bài thuốc đặc trị yếu sinh lý, rối loạn cương dương, xuất tinh sớm, liệt dương... phối chế 50 vị thuốc "cực phẩm nhân gian" - "chồng uống vợ say"... [Không thể bỏ qua]
Xem nhiều

Đặt câu hỏi

Chia sẻ
Bỏ qua