Cách phòng chống bệnh hắc lào – Tránh mắc bệnh, lây nhiễm

Vảy Nến Ở Tay, Chân: Cách Chăm Sóc và Điều Trị

Mề đay ở trẻ em và liệu pháp thảo dược dứt điểm sau 1 liệu trình 

Giải pháp chữa bệnh vảy nến bằng lá lốt – Ưu nhược điểm

Các Bài Thuốc Trị Bệnh Vảy Nến Bằng Đông Y và Lưu Ý

Kỳ 2: Nghiên cứu và hoàn thiện bài thuốc đặc trị mề đay từ phương thuốc Nam bí truyền của người Mường

Á Sừng Sau Sinh Có Tự Khỏi Không? Thông Tin Cần Biết

Bệnh zona thần kinh trên mặt – Dấu hiệu và cách điều trị

Hiệu quả thảo mộc đặc trị lang ben của TT Thuốc dân tộc qua góc nhìn chuyên gia và người bệnh

Bệnh vảy nến di truyền không – Có thể phòng ngừa không?

Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở đầu – Nguyên nhân và cách điều trị

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ Bác sĩ Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Khoa Da liễuGiám đốc Chuyên môn – Cố vấn chuyên môn tại Trung tâm Thuốc dân tộc – Nguyễn Thị Định – Hà Nội

Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở đầu là dấu hiệu cho thấy bé đang gặp vấn đề về sức khỏe cần được cha mẹ quan tâm tìm ra nguyên nhân và có biện pháp khắc phục kịp thời. Nếu bé nhà bạn đang gặp phải tình trạng nổi mẩn đỏ ở đầu thì hãy theo dõi những thông tin trong bài viết này nhé.

Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở da đầu do nhiều nguyên nhân gây ra
Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở da đầu do nhiều nguyên nhân gây ra

Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở đầu do đâu?

Để có biện pháp xử lý phù hợp thì việc tìm ra nguyên nhân gây nổi mẩn đỏ ở đầu trẻ sơ sinh là vô cùng quan trọng. Các nguyên nhân chính gây ra vấn đề này thường là:

Do bị dị ứng

Da đầu của trẻ sơ sinh rất yếu và nhạy cảm, nếu mẹ sử dụng loại dầu gội đầu không phù hợp sẽ khiến da đầu bé bị dị ứng. Nổi mẩn đỏ ở đầu là một trong những dấu hiệu ban đầu của hiện tượng dị ứng dầu gội, sữa tắm. Tình trạng này cũng có thể xảy ra khi mẹ không lau sạch da đầu cho bé sau khi gội đầu hoặc do sử dụng các loại dầu gội, sữa tắm của người lớn cho bé.

Ngoài dị ứng dầu gội, sữa tắm, bé còn có thể bị dị ứng với nhiều thứ như sữa mẹ, lông chó mèo, phấn hoa hoặc dị ứng thời tiết…

Do tăng tiết bã nhờn

Tăng tiết bã nhờn thường xảy ra ở phần da đầu và lông mày của trẻ sơ sinh và chữa rõ nguyên nhân gây bệnh. Các bã nhờn được bài tiết qua các vùng da trên của bé tạo thành các vảy như gàu. Những chất bã nhờn này bịt kín da đầu của trẻ gây ra những nốt mẩn đỏ, thương nhọt nhỏ hơn mụn trứng cá.

Các biểu hiện ban đầu của bệnh thường xuất hiện nhiều ở phần đầu sang đó lan nhanh xuống cổ, khuỷu tay và phần má nếu không được điều trị kịp thời.

Do nấm da đầu

Nấm da đầu là bệnh viêm da dị ứng có thể gặp ở mọi lứa tuổi với các dấu hiệu như da đầu nổi mẩn đỏ, hột mụn, tróc vảy thành từng mảng kèm theo ngứa ngáy khó chịu. Có nhiều nguyên nhân gây nấm da đầu ở trẻ sơ sinh như do tiếp xúc với người bị bệnh hoặc vật nuôi hoặc do đổ mồ hôi quá nhiều.

Ở trẻ sinh sinh, các biểu hiện ban đầu của nấm là da đầu bé xuất hiện một hoặc nhiều vòng tròn màu đỏ rực. Các vòng tròn này có tâm màu hồng nhạt, hồng hoặc đỏ. Nếu mẹ không sớm phát hiện, các nốt mẩn đỏ này sẽ khô đi, đóng vảy, bong tróc khiến bé bị rụng tóc.

Do bị phát ban đỏ

Phát ban đỏ là một bệnh lành tính với các nốt đỏ như muỗi chích. Ban đầu, trẻ sẽ có những dấu hiệu điển hình như sốt cao bất thường, sau 5 – 7 ngày giảm sốt sẽ xuất hiện các nốt mẩn đỏ như đầu tăm, lấm tấm ở đầu.

Ngoài ra, ban đỏ còn có thể xuất hiện ở một số vị trí khác như mông, da mặt.

Các ban đỏ thường phẳng và không khiến trẻ ngứa đến mức phải gãi.

Cách điều trị tình trạng nổi mẩn đỏ ở đầu của trẻ

Nếu trẻ sơ sinh bị nổi mẩn ngứa ở đầu không kèm theo nóng sốt thì mẹ không nên quá lo lắng
Nếu trẻ sơ sinh bị nổi mẩn ngứa ở đầu không kèm theo nóng sốt thì mẹ không nên quá lo lắng

Như đã nói, chỉ khi mẹ xác định được nguyên nhân khiến da đầu bé nổi mẩn đỏ thì mới có biện pháp xử lý phù hợp. Nếu bé chỉ bị phát ban đỏ nhưng không sốt, không nóng; bị dị ứng da đầu hoặc tăng tiết bã nhờn thì chỉ cần chú ý chăm sóc và vệ sinh tốt cho bé là được. Mẹ có thể điều trị cho bé theo một số phương pháp sau:

Vệ sinh sạch sẽ cho bé

Có thể dùng lá khế để tắm cho trẻ
Có thể dùng lá khế để tắm cho trẻ

Để loại bỏ nấm, vi khuẩn gây hại, mẹ nên thường xuyên vệ sinh, gội đầu và tắm cho bé. Cần chú ý chọn các sản phẩm phù hợp để tránh gây dị ứng. Một số cách vệ sinh da đầu cho trẻ khi bị nổi mẩn đỏ ở đầu mà mẹ có thể áp dụng như:

  • Lau đầu cho trẻ bằng nước ấm pha chút muối (chỉ một ít thôi) để giúp da đầu bé sạch sẽ.
  • Sử dụng sữa tắm dành riêng cho bé

Chỉ tắm bằng nước sẽ không đủ sạch để giúp da bé sạch sẽ hơn. Vì vậy, mẹ nên sử dụng các sản phẩm tắm gội riêng biệt dành cho bé như sữa tắm Lactacyd Milky, sữa tắm Chicco, sữa tắm Pigeon…

  • Sử dụng lá để tắm cho bé

Khi bé gặp các vấn đề về da, các loại lá tắm sẽ là lựa chọn an toàn của các mẹ. Tuy nhiên, chỉ sử dụng các loại lá trong vườn nhà, được rửa sạch sẽ và tuyệt đối không được chọn những lá có nguy cơ chứa thuốc bảo vệ thực vật. Mẹ có thể dùng lá khế, lá trầu không, trà xanh, sài đất, lá kinh giới… để tắm cho bé.

Điều trị bằng thuốc

Chỉ nên dùng các loại thuốc bôi trị mẩn đỏ ở da đầu bé theo chỉ định của bác sĩ
Chỉ nên dùng các loại thuốc bôi trị mẩn đỏ ở da đầu bé theo chỉ định của bác sĩ

Sử dụng các loại thuốc bôi nhẹ dành riêng cho trẻ là một trong những cách điều trị được nhiều mẹ lựa chọn. Một số loại thuốc mà mẹ có thể sử dụng như:

  • Thuốc Eosin

Đây là loại thuốc có nguồn gốc từ Pháp có chứa 2% Eosin có tác dụng sát trùng. Thuốc có thể được dùng để điều trị các bệnh ngoài da mà không gây hại cho bé.

  • Thuốc AtoPalm

AtoPalm là loại kem dưỡng da dịu nhẹ cho bé. Loại kem bôi này được ứng dụng công nghệ siêu dưỡng ẩm giúp tăng cường hàng rào bảo vệ da và giúp da dịu nhẹ.

  • Thuốc Bactroban

Có tác dụng kháng khuẩn tại chỗ hỗ trợ điều trị các triệu chứng mẩn đỏ và được sử dụng trong điều trị các bệnh viêm nang lông, viêm da cơ địa.

Mẹ cần nhớ rằng, da trẻ rất mẫn cảm vì vậy tuyệt đối không được tự ý sử dụng mà cần tuân theo chỉ định của bác sĩ. Tốt nhất, trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào mẹ cũng nên thoa ở một vùng da nhỏ trước xem có phản ứng gì không thì mới nên tiếp tục dùng.

TIÊU BAN GIẢI ĐỘC THANG – Giải pháp từ thảo dược thiên nhiên điều trị dứt điểm nổi mẩn đỏ AN TOÀN – KHÔNG TÁI PHÁT cho trẻ 

Theo Y học cổ truyền, các biểu hiện nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy do dị ứng, mề đay xuất hiện ở trẻ khi cơ thể bị các tác nhân bên ngoài xâm nhập, nhiễm phong hàn, phong nhiệt. Để điều trị hiệu quả tình trạng này, phép trị cần đi sâu vào cân bằng âm dương, thanh nhiệt, giải độc, trừ tà, tăng cường đề kháng và thúc đẩy khả năng tự phục hồi của cơ thể.

Kế thừa nguyên tắc YHCT và tinh hoa của hơn 100 bài thuốc cổ phương, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc đã thành công hoàn thiện bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang – Giải pháp vàng cho các bệnh mề đay mẩn ngứa, dị ứng. Với những đặc tính ưu việt về công thức thuốc và bảng thành phần an toàn, lành tính, Tiêu ban Giải độc thang trở thành sự lựa chọn số 1 của các bậc phụ huynh khi tìm kiếm giải pháp điều trị dứt điểm tình trạng nổi mẩn đỏ cho trẻ nhỏ.

Công thức “2 trong 1” kết hợp đặc trị chuyên sâu và bồi bổ, ngăn tái phát toàn diện

Công thức thuốc kết hợp hài hòa giữa 2 bài thuốc nhỏ Bình can hoàn Giải độc hoàn đem lại hiệu quả điều trị chuyên sâu, toàn diện. Các tinh chất thảo dược vừa đi sâu vào tăng cường chức năng gan thận, khu phong, thanh nhiệt, giải độc, trừ tà, ổn định cơ địa vừa tăng cường sức đề kháng tạo hàng rào bảo vệ cho làn da của trẻ, chống lại sự xâm nhập của các tác nhân gây hại cho da. Các vị thuốc có thể linh hoạt gia giảm phù hợp với cơ địa và thể trạng đặc biệt nhạy cảm của trẻ em.

Công thức “2 trong 1” độc đáo của bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang

XEM CHI TIẾT: Những ưu điểm giúp bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang hiệu quả và an toàn cho trẻ nhỏ

Bảng thành phần 100% thảo dược tự nhiên lành tính, an toàn với sức khỏe trẻ nhỏ

Tiêu ban Giải độc thang là sự kết hợp hài hoà của hơn 30 vị thuốc Nam quý được các chuyên gia nghiên cứu, tách chiết dược tính, chọn lọc kỹ lưỡng như: Bồ công anh, Kim ngân hoa, Tang bạch bì, Ké đầu ngựa, Đơn đỏ, Cúc tần, Xuyên khung… 100% thảo dược được lấy từ hệ thống vườn dược liệu SẠCH được nuôi trồng và thu hái theo tiêu chuẩn quốc tế GACP-WHO, tuân thủ tiêu chí 3 KHÔNG: KHÔNG CHỨA CHẤT ĐỘC HẠI – KHÔNG GÂY TÁC DỤNG PHỤ – KHÔNG GÂY NHỜN THUỐC. Do đó, bài thuốc được xem là sự lựa chọn tối ưu với làn da non nớt, nhạy cảm của trẻ nhỏ.

Một số thành phần tiêu biểu trong bảng thành phần “vàng” của Tiêu ban Giải độc thang

Đặc biệt, bài thuốc được Trung tâm hỗ trợ sắc sẵn dưới dạng cao tinh chất đóng lọ kín đáo dễ sử dụng và tiện bảo quản, có thể mang theo bất kỳ đâu mà không cần tốn thời gian đun sắc rườm rà. Căn cứ vào thể trạng của các bé, bác sĩ sẽ chỉ định liều lượng phù hợp. Cha mẹ chỉ cần pha 1 lượng cao tinh chất phù hợp vào nước ấm và cho con uống dễ dàng.

Không chỉ phù hợp với trẻ nhỏ, bài thuốc còn được đông đảo người bệnh ở mọi lứa tuổi tin dùng. Mỗi năm, Trung tâm Thuốc dân tộc ghi nhận hàng ngàn bệnh nhân sử dụng Tiêu ban Giải độc thang với tỷ lệ 95% bệnh nhân khỏi ngay sau liệu trình 1 – 3 tháng dùng thuốc.  

Với khả năng chữa trị vượt trội, Tiêu ban Giải độc thang đã được VTV2 Chất lượng cuộc sống giới thiệu là giải pháp an toàn và hiệu quả nhất trong điều trị mề đay, mẩn ngứa, dị ứng hiện nay. [Xem TẠI ĐÂY]

Mời bạn xem chi tiết phóng sự VTV2 trong video:

Chị Nguyễn Thị Tuyết Linh (Ứng Hòa, Hà Nội) chia sẻ: “Bé nhà mình lúc 5 tuổi bị nổi mẩn đầu ở đầu rất nặng. Vì bé còn nhỏ nên mình không muốn dùng thuốc Tây, mình lên các diễn đàn tìm hiểu cách chữa an toàn cho con thì thấy nhiều mẹ khen bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang của Trung tâm Thuốc dân tộc nên mình đã đến Trung tâm để mua thuốc cho con sử dụng. Chỉ sau 2 tuần con đã không còn gãi ngứa, khó chịu hay quấy khóc. Hết 1 tháng thuốc thì con khỏi hẳn, hơn một năm nay không tái phát lại.”

Chị Nguyễn Bích Huệ (Đà Nẵng) từng lo lắng vô cùng khi con bị nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy khắp người, đi khám thì biết bé bị mề đay. May mắn được người quen mách cho bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang, chị Huệ chia sẻ: “Sau khi bé uống thuốc Tiêu ban Giải độc thang độ 10 ngày thì hết ngứa, các nốt mẩn đỏ lặn dần. Sau 3 tuần, bé khỏi hẳn mề đay và không tái phát lại suốt 2 năm nay.” 

GÓC NGƯỜI THẬT – VIỆC THẬT: Người bệnh nói gì về bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang?

Để giúp trẻ được điều trị an toàn và tránh để  biến chứng ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ, phụ huynh có thể trực tiếp đến thăm khám tại các cơ sở gần nhất của Trung tâm Thuốc dân tộc hoặc liên hệ hotline để lắng nghe tư vấn chi tiết từ chuyên gia.

ĐỪNG BỎ LỠ: Hơn 1000 trẻ em vui khỏe nhờ bài thuốc đặc trị mề đay Tiêu ban Giải độc thang

Những lưu ý khi bé bị nổi mẩn đỏ ở đầu

Nên thường xuyên cắt móng tay cho trẻ
Nên thường xuyên cắt móng tay cho trẻ

Để bé được phục hồi tốt nhất và không mắc phải tình trạng này những lần tiếp theo, mẹ cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Nên vệ sinh nơi ở sạch sẽ, tránh để bé tiếp xúc với vật nuôi hay thảm trải sàn.
  • Xây dựng chế độ ăn khoa học đảm bảo cung cấp dinh dưỡng đầy đủ cho bé nhất là  qua đường sữa.
  • Thường xuyên cắt móng tay cho bé để hạn chế gây tổn  thương da khi bé gãi.
  • Không nên dùng khăn ướt, chỉ nên dùng khăn khô để lau người cho bé rồi phơi dưới ánh nắng để diệt khuẩn.
  • Khi các mẩn đỏ ở đầu bé không hề thuyên giảm và còn có dấu hiệu sốt, nóng thì cha mẹ nên đưa bé đến ngay bác sĩ để có biện pháp xử lý, điều trị kịp thời.

Mặc dù hiện tượng nổi mẩn đỏ ở đầu của trẻ sơ sinh rất phổ biến và không đáng lo ngại. Tuy nhiên, mẹ nên thường xuyên theo dõi tình hình sức khỏe của bé để kịp thời xử lý tránh tình trạng bệnh chuyển biến xấu mà mẹ không hề phát hiện.

Có thể bạn quan tâm

3 cách trị nấm da ở mông tại nhà bằng thảo dược quen thuộc

Nấm da ở mông là bệnh lý da liễu thường gặp có thể xảy ra ở bất cứ đối tượng…

Rụng tóc vành khăn là gì? Nguyên nhân và phương pháp điều trị

Rụng tóc vành khăn là tình trạng thường gặp ở trẻ nhỏ từ 3 - 6 tháng tuổi. Để cải…

chàm thể tạng

Chàm thể tạng là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị

Chàm thể tạng là bệnh về da thường gặp, tiến triển theo từng đợt. Bệnh gây ra các triệu chứng…

Viêm da cơ địa nên ăn gì?

Viêm da cơ địa nên ăn gì, kiêng gì? 8 thực phẩm tốt nhất

Người bệnh viêm da cơ địa nên ăn gì và kiêng gì là vấn đề được nhiều người quan tâm.…

Bị nổi mẩn ngứa xung quanh vết thương có phải dấu hiệu nhiễm trùng?

Bị nổi mẩn ngứa xung quanh vết thương có phải dấu hiệu nhiễm trùng hay không? Đa phần bệnh nhân…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *