Trẻ bị nổi mẩn ngứa quanh miệng và các bệnh lý liên quan

Bác sĩ phụ trách

Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Giám đốc Chuyên môn

Trẻ bị nổi mẩn ngứa quanh miệng là một tình trạng khá phổ biến, nhưng không phải ai cũng biết nguyên nhân gây và cách xử lý các triệu chứng. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tình trạng này.

Trẻ bị nổi mẩn ngứa quanh miệng và các bệnh lý
Trẻ bị nổi mẩn ngứa quanh miệng có thể là dấu hiệu cho một số bệnh ngoài da khác

Nguyên nhân khiến trẻ bị nổi mẩn ngứa quanh miệng

Mề đay mẩn ngứa thường phát triển khi các tế bào trong da của trẻ tiết ra một chất hóa học gọi là Histamine. Histamine có thể gây ra sưng, đỏ và ngứa. Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến nhất có thể khiến trẻ bị nổi mẩn ngứa quanh miệng:

1. Do nước bọt thừa

Trẻ em thường tiết khá nhiều nước bọt ở khu vực xung quanh miệng. Và làn da của trẻ thì rất mỏng manh, nhạy cảm do đó môi trường ẩm ướt liên tục thường khiến da bị kích ứng và xuất hiện các nốt mẩn ngứa.

Ở một số trường hợp, nổi mẩn ngứa do tiết nhiều nước bọt có thể khiến da bị bội nhiễm, dẫn đến bệnh chốc lở khiến trẻ đau đớn.

Phóng sự VTV2 đưa tin công tác khám chữa bệnh bằng Đông y tại TT Thuốc dân tộc. Chất lượng dịch vụ, dược liệu, hiệu quả điều trị, phản hồi bệnh nhân được nhận. [Đọc ngay]

2. Bệnh nấm miệng

Nấm miệng là một trong những nguyên nhân cơ bản có thể khiến trẻ bị nổi mẩn ngứa ở miệng, chiếm 30% các trường hợp trẻ bị nổi mẩn ngứa ở miệng dưới 6 tháng tuổi.

Khi bị nấm miệng, da của trẻ thường xuất hiện các mẩn đỏ li ti kèm kèm tình trạng bị nứt nẻ ở góc miệng. Bên cạnh đó, một số trẻ có thể bị nổi các mảng màu trắng trên lưỡi. Do bệnh nấm miệng không gây ra đau đớn nên trẻ thường không quấy khóc. Điều này thường gây khó khăn cho việc nhận biết và điều trị bệnh.

3. Bệnh tay chân miệng

Bệnh tay chân miệng có tốc độ lây nhiễm rất nhanh, đôi khi tạo thành một mùa nhất định trong năm. Bệnh thường ảnh hưởng đến trẻ em từ 3 đến 5 tháng hoặc 9 đến 12 tháng.

bệnh tay chân miệng khiến trẻ bị nổi mẩn ngứa quanh miệng
Tay, chân, miệng là một bệnh khá phổ biến và có thể khiến bé bị nổi mẩn ngứa quanh miệng

Khi mắc bệnh trẻ thường xuất hiện rất nhiều mẩn ngứa ở tay, chân, miệng. Tuy nhiên, một số trường hợp trẻ có thể bị nổi mẩn ngứa ở mông và lưng dưới. Bên cạnh đó, trẻ có thể bị sốt cao đến 38 – 39 độ kèm theo mệt mỏi, đau họng.

Lưu ý: Trẻ em bị tay, chân, miệng cần được cách ly khỏi các trẻ khác để tránh tình trạng lây nhiễm. Đưa trẻ đến cơ quan y tế uy tín khi trẻ nổi mẩn ngứa quanh miệng kèm theo sốt cao và khó thở.

4. Dị ứng

Dị ứng có thể là một nguyên nhân gây nổi mẩn ngứa quanh miệng ở trẻ, tuy nhiên nguyên nhân này thường rất ít phổ biến. Một số tác nhân gây ra dị ứng cho trẻ là:

  • Thực phẩm, đặc biệt là đậu phộng, trứng, sữa hoặc động vật có vỏ.
  • Thuốc, nhất là thuốc kháng sinh và thuốc giảm đau. Đồ vật bằng nhựa hoặc cao su.
  • Cỏ dại hoặc một số loại hoa.
  • Côn trùng đốt hoặc cắn.
  • Lông động vật.
  • Hóa chất như xà phòng, chất tẩy rửa và kem dưỡng da.

5. Chốc lở

Bệnh chốc lở là tình trạng viêm da bị nhiễm trùng. Triệu chứng đầu tiên của bệnh là trẻ thường xuất hiện các vết loét, mẩn ngứa, phát ban đỏ xung quanh miệng. Sau một thời gian, tình trạng này sẽ đóng vảy thành lớp mề đay màu vàng nhạt.

Chốc lở thường xảy ra ở trẻ em vì trẻ chưa ý thức được việc vệ sinh cũng như bảo vệ da. Khi ngứa thường hay gãi và làm bề mặt da bị tổn thương.

6. Thủy đậu

Thủy đậu là bệnh phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, có thể gây nổi mẩn ngứa quanh miệng. Bệnh khá nguy hiểm, nếu không phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể biến chứng và gây viêm phổi, viêm gan, viêm màng não,…

Thủy đậu khiến trẻ bị nổi mẩn ngứa quanh miệng
Bệnh thủy đậu khiến trẻ bị nổi mẩn ngứa quanh miệng

Triệu chứng phổ biến của bệnh thủy đậu bao gồm phát ban xung quanh miệng và các khu vực khác trên cơ thể. Bệnh cạnh mẩn ngứa và mụn nước trẻ nhỏ thường kèm sốt nhẹ, trẻ lớn hơn có thể xuất hiện triệu chứng sốt cao, đau đầu, đau cơ, nôn ói.

Cách xử lý khi trẻ nổi mẩn ngứa quanh miệng

Các biện pháp xử lý nhằm kiểm soát các cơn ngứa và tránh những tác nhân có thể khiến mề đay mẩn ngứa xung quanh miệng trở nên tồi tệ hơn.

Đối với trường hợp mẩn ngứa nhẹ:

  • Làm ướt khăn hoặc chườm lạnh lên xung quanh miệng của trẻ để giảm ngứa.
  • Thường xuyên đùa giỡn với bé để bé tạm thời quên đi cơn ngứa.
  • Cắt ngắn móng tay để hạn chế bé gãi gây tổn thương da.
  • Sử dụng thuốc kháng Histamine không kê đơn để ngăn ngừa các cơn ngứa.
phòng ngừa trẻ nổi mẩn ngứa quanh miệng
Cách xử lý khi trẻ nổi mẩn ngứa quanh miệng

Đối với trường hợp nổi mẩn ngứa nặng hơn:

  • Nếu sau khi thực hiện các biện pháp chăm sóc tại nhà mà không được hiệu quả điều trị, bác sĩ có thể kê toa thuốc kháng Histamine hoặc Steroid cho trẻ. Sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ hoặc nhận viên y tế có chuyên môn.
  • Bác sĩ có thể chỉ định cho trẻ tiêm Epinephrine để điều trị mẩn ngứa. Tuy nhiên, biện pháp này chỉ áp dụng cho các trường hợp nghiệm trọng.

Đưa trẻ đến bệnh viện khám và điều trị nếu trẻ xuất hiện các dấu hiệu sau:

  • Thuốc kháng Histamine kê toa và không kê toa không thể làm giảm cơn ngứa.
  • Mẩn đỏ hoặc cơn ngứa có dấu hiệu nghiêm trọng hơn.
  • Trẻ có dấu hiệu bị côn trùng đốt hoặc dị ứng với một loại thức ăn nào đó. Bé có thể cần sử dụng một số loại thuốc điều trị các phản ứng dị ứng vào những lần tiếp theo.

Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan cho biết: “Điều trị các bệnh lý về da ở trẻ em phức tạp hơn rất nhiều ở người lớn do làn da của trẻ rất non nớt, sức đề kháng còn kém. Nếu không cẩn thận khi điều trị, cha mẹ có thể gặp phải sai lầm khiến da của trẻ bị tổn thương nghiêm trọng, tình trạng nổi mẩn đỏ diễn biến nặng nề hơn, tăng nguy cơ bội nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ.

Nhiều cha mẹ có thói quen tùy tiện sử dụng các loại thuốc Tây bôi da hay thuốc kháng Histamin hoặc khi bệnh nặng phối hợp thêm Corticoid cho con nhằm giảm ngứa và nổi mẩn. Tuy nhiên, không phải loại thuốc nào cũng phù hợp với trẻ em. Các loại thuốc này có thể làm giảm các triệu chứng mẩn ngứa rất nhanh nhưng lại tiềm ẩn rất nhiều tác dụng phụ nguy hiểm như: hiện tượng mòn da, rạn da, bội nhiễm, rối loạn tiêu hóa, bí tiểu, mệt mỏi… ảnh hưởng đến sự phát triển và sức khỏe của trẻ, khiến trẻ chậm lớn…”

Dứt điểm mề đay – Đánh bay mẩn ngứa 1 LIỆU TRÌNH – KHÔNG TÁI PHÁT với bài thuốc thảo dược Tiêu ban Giải độc thang

Nhằm mang đến cho người bệnh giải pháp điều trị mề đay hiệu quả, an toàn, đội ngũ bác sĩ đầu ngành tại Trung tâm Thuốc dân tộc đã hoàn thiện công trình khoa học “Ứng dụng thảo dược tự nhiên vào điều trị mề đay tại Việt Nam”. Thành quả của đề tài là bài thuốc đặc trị mề đay Tiêu ban Giải độc thang kế thừa trọn vẹn tinh hoa phương thuốc chữa ngứa da của người Mường – Hòa Bình cùng y pháp đỉnh cao của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông. Được hoàn thiện bài bản dưới ánh sáng của khoa học hiện đại, bài thuốc mang đến giải pháp hoàn chỉnh điều trị dứt điểm mọi thể mề đay, mẩn ngứa cấp – mãn tính nhờ sở hữu những ưu điểm nổi bật.

Tiêu ban Giải độc thang được nghiên cứu chuyên sâu, bài bản

Cơ chế tác động “kép” điều trị dứt điểm mề đay, mẩn ngứa từ gốc, không tái phát

Tiêu ban Giải độc thang là bài thuốc YHCT ĐẦU TIÊN và DUY NHẤT được phối chế theo công thức “2 trong 1” ĐỘT PHÁ, phối hợp cùng lúc sức mạnh của 2 nhóm thuốc GIẢI ĐỘC HOÀN (thuốc đặc trị) và BÌNH CAN HOÀN (thuốc bổ) tạo nên cơ chế tác động “kép” tấn công loại bỏ dứt điểm căn nguyên gây bệnh và ngăn ngừa tái phát bền vững. Trong đó:

Giải độc hoàn: Xử lý tổn thương trên da, khu phong, trừ tà, giải độc, thanh nhiệt, tiêu ban, tiêu viêm, giảm ngứa, điều hoà khí huyết, loại bỏ các triệu chứng sẩn phù, mẩn đỏ, ngứa ngáy…

Bình can hoàn: Bổ gan, ích thận, thông mật, hoạt huyết, ổn định cơ địa, nâng cao sức đề kháng ngăn ngừa tái phát.

Công thức “2 trong 1” độc đáo của bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang

XEM THÊM: Tiêu ban Giải độc thang – Giải pháp “vàng” cho bệnh nhân mề đay mẩn ngứa

Các nhóm thuốc được gia giảm linh hoạt thành phần cho phù hợp với thể bệnh và cơ địa của từng bệnh nhân. Do đó, bài thuốc có tính ứng dụng cao, điều trị hiệu quả với mọi thể mề đay, mẩn ngứa, đặc biệt là trẻ em có cơ địa nhạy cảm.

Bảng thành phần quy tụ hơn 30 thảo dược “khắc tinh” của mề đay, mẩn ngứa

Bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang hoà quyện hơn 30 thiên dược tốt bậc nhất trong tiêu ban, giảm ngứa, kháng viêm, ổn định cơ địa, chống dị ứng. Một số vị chủ dược như: Kim ngân cành, phòng phong, xuyên khung, bồ công anh, ké đầu ngựa, đơn đỏ, cúc tần…

Một số thành phần tiêu biểu trong bảng thành phần “vàng” của Tiêu ban Giải độc thang

Toàn bộ dược liệu bào chế thuốc được thu hái từ vườn thuốc Nam đạt chuẩn quốc tế GACP – WHO do Trung tâm Thuốc dân tộc tự chủ quản lý và phát triển. Tất cả dược liệu đều được kiểm nghiệm dược tính gắt gao trước khi đưa vào sử dụng, CAM KẾT không chứa chất độc hại và gây tác dụng phụ, an toàn cho sức khỏe trẻ nhỏ.

Vườn chuyên canh thảo dược cung cấp dược liệu sạch của Trung tâm Thuốc dân tộc

Với khả năng chữa trị đột phá, bài thuốc của Trung tâm Thuốc dân tộc đã được VTV2 đưa tin là liệu pháp hoàn chỉnh nhất trong điều trị mề đay, mẩn ngứa hiện nay. 95% trong tổng số hàng ngàn bệnh nhân khỏi dứt điểm mề đay sau 1 – 3 tháng, 5% bệnh nhân thuyên giảm chậm, KHÔNG TRƯỜNG HỢP NÀO gặp tác dụng phụ khi dùng thuốc. [Xem chi tiết TẠI ĐÂY]

Hoặc xem chi tiết phóng sự VTV2 trong video:

GÓC NGƯỜI THẬT – VIỆC THẬT: Người bệnh nói gì về bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang?

Bài thuốc Tiêu Ban Giải độc thang được gia giảm, kê đơn duy nhất bởi bác sĩ tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Để được bác sĩ đầu ngành tư vấn chi tiết, các bậc cha mẹ có thể liên hệ trực tiếp đến  vui lòng liên hệ HOTLINE 0388778986 hoặc Fanpage: Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc để được tư vấn chi tiết.

Biện pháp phòng ngừa

Nếu trẻ thường xuyên nổi mẩn ngứa quanh miệng, người chăm sóc nên ghi lại một số việc xảy ra trước khi trẻ nổi mẩn ngứa. Điều này có thể hỗ trợ cho bác sĩ để tìm ra nguyên nhân và lập kế hoạch ngăn ngừa các cơn mẩn ngứa tái phát trong tương lai.

Vệ sinh vùng da xung quanh miệng của trẻ đúng cách. Sử dụng nước muối sinh lý hoặc nước muối pha loãng để rửa miệng cho bé 2 lần mỗi ngày.

Đối với trẻ dưới 6 tháng tuổi, người chăm sóc nên làm sạch lưỡi của bé bằng dụng cụ chuyên dụng được bác sĩ chỉ định.

Tình trạng trẻ bị nổi mẩn ngứa quanh miệng có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau bao gồm các bệnh lý nguy hiểm. Do đó để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe, hãy đưa bé đến bệnh viện để kiểm tra. Nếu bạn có bất cứ thắc mắc hoặc câu hỏi nào trong quá trình điều trị, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Đọc thêm:

TIN BÀI NÊN ĐỌC

Ngày đăng 16:30 - 13/11/2023 - Cập nhật lúc: 16:43 - 13/11/2023
Chia sẻ:
Chị Đỗ Thị Ngọc từng ám ảnh vì mề đay và khỏi hẳn bệnh sau 2 tháng dùng thuốc thảo dược Tiêu ban Giải độc thang. Hãy cùng tham khảo kinh nghiệm khỏi bệnh của chị Ngọc.
Da bị nổi mề đay mẩn ngứa sau khi tắm và biện pháp xử lý

Da bị nổi mề đay mẩn ngứa sau khi tắm là tình trạng thường gặp, chủ yếu do da khô,…

Da kỳ đà chữa nổi mề đay Da Kỳ Đà Chữa Mề Đay Có Hiệu Quả Không? Lưu Ý Gì?

Cách dùng da kỳ đà chữa nổi mề đay có thể giúp giảm ngứa ngáy và nổi sẩn đỏ. Ngoài…

Nổi mẩn ngứa khi trời nóng và cách xử lý hiệu quả, an toàn

Nổi mẩn ngứa khi trời nóng thường có triệu chứng nghiêm trọng, nổi nhiều mẩn đỏ kèm theo ngứa ngáy…

Mề đay ở trẻ em và liệu pháp thảo dược dứt điểm sau 1 liệu trình 

Mề đay ở trẻ nhỏ thường xảy ra khi thời tiết thay đổi. Bỏ lỡ “thời điểm vàng” để điều…

Lá Tắm Thảo Dược Thuốc Dân Tộc “Đánh Bay” Viêm Da, Mề Đay, Rôm Sảy Lá Tắm Thảo Dược Thuốc Dân Tộc “Đánh Bay” Viêm Da, Mề Đay, Rôm Sảy

Viêm da, mề đay hay rôm sảy ở trẻ em thường kéo dài dai dẳng, tái phát thường xuyên với…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bác sĩ phụ trách

Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Giám đốc Chuyên môn

Bài thuốc thảo dược Tiêu ban Giải độc thang điều trị thành công bệnh mề đay cho hàng ngàn người. Hiệu quả, mức độ an toàn đã được kiểm chứng.
Xem nhiều

Đặt câu hỏi

Chia sẻ
Bỏ qua