Mẹo chữa trằn trọc khó ngủ đơn giản – Ai dùng cũng hết

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Đỗ Thu Hiền

Bác sĩ điều trị

Tình trạng trằn trọc khó ngủ thường hay gặp phải ở rất nhiều bệnh nhân, nhất là những người bị căng thẳng, lo âu, stress trong thời gian dài. Với bệnh lý này, bệnh nhân cần phải nhanh chóng áp dụng biện pháp kiểm soát kịp thời, tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh.

trằn trọc khó ngủ
Người bệnh liên tục bị trằn trọc khó ngủ.

Hiện tượng trằn trọc khó ngủ

Hiện nay, tỉ lệ bệnh nhân mắc phải tình trạng thiếu ngủ, khó ngủ, ngủ không sâu giấc ngày càng tăng cao. Theo thống kê có 31 – 38 % bệnh nhân bị mất ngủ ở độ tuổi 18 – 64 và độ tuổi 65 – 79 là 45%. Điều đáng chú ý là số bệnh nhân bị khó ngủ ở người trẻ tuổi ngày càng tăng lên rất nhanh. Điều này khiến không ít người cảm thấy hoang mang, lo lắng.

Bệnh nhân thường xuyên gặp phải tình trạng trằn trọc, khó ngủ là do nhiều nguyên nhân khác nhau như tuổi tác cao, suy nhược cơ thể, stress,… Bên cạnh đó, người bệnh mắc các bệnh lý như tim mạch, huyết áp, ung thư, tiểu đường, béo phì, xương khớp,… cũng dễ bị mất ngủ. 

Những bệnh nhân mắc bệnh mất ngủ, thiếu ngủ, khó ngủ thường gặp phải một số triệu chứng như trằn trọc liên tục, giấc ngủ chập chờn, thức giấc giữa đêm, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, khó thở,… Thông thường, tình trạng khó ngủ sẽ gặp phải ở 3 mức độ:

VTV2 Vì sức khỏe người Việt đưa tin đã có bài thuốc đặc trị mất ngủ từ gốc, ngăn tái phát bệnh hiệu quả. Hàng triệu người bệnh tìm được liệu pháp ngủ ngon an toàn [Xem ngay]
  • Mức độ nhẹ (dưới 1 tuần)
  • Mức độ ngắn hạn (1 – 4 tuần)
  • Mức độ dài hạn (trên 1 tháng)

Mất ngủ thường xuyên giữa đêm khiến người bệnh vô cùng khó chịu vì bất lực không thể chìm sâu vào giấc ngủ. Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, tinh thần của bệnh nhân. Đặc biệt, người bệnh không thể làm việc, gây suy giảm nghiêm trọng đến chất lượng giấc ngủ. Bệnh nhân cần phải kiểm soát kịp thời tình trạng khó ngủ để đảm bảo an toàn cho cơ thể và cuộc sống hàng ngày.

Mẹo chữa trằn trọc khó ngủ đơn giản

Áp dụng các bài thuốc dân gian và một số bí quyết được mọi người lưu truyền cũng là phương pháp kiểm soát mất ngủ ở mức độ nhẹ. Tuy nhiên, không phải bệnh nhân nào cũng có thể áp dụng và cũng không phải ai dùng cũng mang lại hiệu quả như mong đợi. Một số mẹo được chia sẻ sau đây sẽ giúp bệnh nhân ngủ ngon và sâu giấc hơn.

1. Hoa cúc La Mã 

Đây là một trong những loài thảo mộc nổi tiếng ở thời Ai Cập, La Mã. Tinh dầu hoa cúc La Mã có tác dụng rất tốt trog việc giúp người bệnh khó ngủ an thần, thư giãn, sảng khoái đầu óc. Nguyên liệu này còn được xem là “khắc tinh” của bệnh mất ngủ. Do đó, người bệnh có thể an tâm sử dụng.

Với những bệnh nhân bị dị ứng với hoa cúc La Mã không nên sử dụng vì chúng có thể khiến bạn bị kích ứng, hắc xì hơi và nồi mề đay. Ngoài ra, người bệnh không nên lạm dụng, sử dụng quá nhiều hoa cúc La Mã vì chúng có thể gây ra một số tác dụng khác. Tốt nhất, bạn nên uống nước trà hoa cúc La Mã vào buổi sáng để tinh thần thoải mái, dễ chịu hơn.

2. Trà tâm sen

Theo Đông y, tâm sen là một loại trà thảo mộc có tác dụng rất tốt trong việc an thần, giúp người bệnh ngủ ngon. Các nghiên cứu hiện đại cũng cho thấy, trong tâm sen có chứa chất flavonoid, axit amin, flavonoid giúp giải độc cơ thể và dễ đi vào giấc ngủ. Người bệnh mất ngủ có thể sử dụng tâm sen để nấu các món chè bồi dưỡng cho cơ thể mình như chèn hạt sen long nhãn, chè hạt sen củ năng,…

trằn trọc khó ngủ
Uống trà tâm sen chữa trằn trọc khó ngủ

Bên cạnh đó, bệnh nhân còn có thể sử dụng tâm sen để uống. Tuy nhiên, khi dùng, người bệnh nên chú ý không được sử dụng tâm sen bị nấm, mốc vì rất dễ bị nhiễm độc, ảnh hưởng đến sức khỏe. Đồng thời, bạn chỉ được pha tăng liều lượng khi cơ thể đã thích ứng với tâm sen và không được sử dụng quá 1 tháng. 

3. Tinh dầu hoa oải hương

Một trong những mẹo chữa bệnh trằn trọc khó ngủ là người bệnh sử dụng tinh dầu hoa oải hương. Trước khi đi ngủ, bạn có thể sử dụng chúng để tắm hoặc xông hơi để cơ thể thoải mái, thư giãn. Tinh dầu hoa oải hương chính là chất xúc tác giúp cho tinh thần sảng khoải và ngủ ngon hơn. Ngoài tinh dầu hoa oải hương, bạn có thể sử dụng một số loại tinh dầu khác như tinh dầu hoa ngọc lan, tinh dầu gỗ hoàng đàn, tinh dầu sả,… để thay thế. 

4. Rễ cây nữ lang

Vào thời cổ đại, mọi người đã sử dụng rễ cây nữ lang như phương thuốc bí truyền chữa trị hiện tượng trằn trọc khó ngủ. Loại rễ cây này có tác dụng chống mất ngủ, an thần, giúp người bệnh ngủ ngon hơn. Hiện tại, rễ cây nữ lang được sử dụng như một loại thảo dược chữa trị bệnh. Chúng được dùng để ngâm rượu hoặc bào chế thành thuốc viên. Người bệnh có thể uống nhưng cần phải có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.

Trằn trọc khó ngủ phải làm sao?

Với những bệnh nhân mắc bệnh mất ngủ, người bệnh nên tiến hành thăm khám, điều trị bệnh sớm. Tùy thuộc vào từng nguyên nhân gây bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp chữa trị thích hợp nhất. Dưới đây là một số cách chữa trị mất ngủ từ dân gian, người bệnh có thể tham khảo. Tuy nhiên, những cách chữa trị này chỉ nên áp dụng cho các trường hợp mất ngủ ở mức độ nhẹ để giúp ngủ ngon và sâu giấc hơn.

1. Áp dụng kỹ thuật thở 4 – 7 – 8

Áp dụng kỹ thuật thở 4 – 7 – 8 sẽ giúp người bệnh an thần, giảm nhanh các triệu chứng căng thẳng, lo lắng quá mức. Đồng thời, bệnh nhân có thể ngủ sâu giấc hơn mà không phải dùng các loại thuốc an thần. Sau khi thực hiện, lượng oxy bơm đến phổi sẽ tăng lên, hệ thần kinh của người bệnh sẽ được thư giãn, tim hoạt động ổn định hơn. Cách thực hiện phương pháp này khá đơn giản, bệnh nhân chỉ mất thời gian ngắn để có thể thực hiện. 

trằn trọc khó ngủ
Phương pháp thực hiện kỹ thuật thở 4 – 7 – 8 chữa trằn trọc khó ngủ

Cách thực hiện như sau:

  • Đầu tiên, bạn lấy hơi và thở ra hoàn toàn bằng miệng
  • Tiếp đến, bạn ngậm miệng lại, dùng hết sức hít vào bằng đường mũi. Song song với đó, bạn cần kết hợp đếm thầm từ 1 – 4
  • Sau đó, bạn giữ hơi thở của mình thật tốt và tiến hành đếm thầm trong miệng từ 1 – 7
  • Dùng sức thở ra bằng miệng và đếm thầm từ 1 – 8
  • Thực hiện những động tác trên lặp đi lặp lại nhiều lần để bệnh nhanh chóng khỏi.

Với phương pháp này, bạn chỉ nên hít thở bằng miệng, mũi và giữ nguyên phần lưỡi mới mang lại hiệu quả như mong đợi. Đồng thời, bạn cần phải thực hiện động tác này 2 lần mỗi buổi tối trước khi đi ngủ trong khoảng thời gian 6 – 8 tuần để cải thiện bệnh tốt nhất.

2. Thực hành thiền định mỗi ngày

Hầu hết những bệnh nhân bị mất ngủ là do lo lắng, căng thẳng quá mức. Các nghiên cứu đã chứng mình, những bài tập thiền sẽ giúp cho người bệnh có thể giảm được nồng độ cortisol. Điều này sẽ giúp bạn cảm thấy thoải mái, dễ chịu và dễ đi vào giấc ngủ hơn.

Đặc biệt, nghiên cứu năm 2015 tại JAMA cũng đã chỉ ra, thiền định sẽ giúp tịnh tâm, cải thiện chất lượng giấc ngủ, giảm ưu tư, lo lắng cho người bệnh. Thực tế, rất nhiều bệnh nhân chỉ cần nghe hướng dẫn thiền định trên radio hoặc youtube đã dễ dàng đi vào giấc ngủ sâu. 

3. Thay đổi tư thế ngủ

Rất nhiều người bệnh trằn trọc suốt đêm, không ngủ được là do ngủ sai tư thế, ngủ nghiêng qua một bên. Điều này gây cản trở con đường thở khiến bệnh nhân không thể ngủ được. Để dễ dàng chìm sâu vào giấc ngủ, bạn có thể thay đổi tư thế nằm nghiêng sang nằm ngửa và không được nằm sấp gây chèn ép tim, phổi. Dù ngủ theo kiểu nào thì bạn cần phải để tinh thần thoải mái nhất, không nên làm việc quá căng thẳng trước giờ đi ngủ. 

4. Lựa chọn giường ngủ phù hợp

Một giường ngủ thoải mái, êm ái, tiện lợi sẽ giúp cho bạn cảm thấy dễ chịu nhất khi bước vào giấc ngủ. Nếu giường ngủ quá cứng, không có sự đàn hồi không chỉ ảnh hưởng giấc ngủ mà còn khiến cơ thể của bạn bị đau nhức, khó chịu mỗi khi thức giấc. Trước khi đi ngủ, bạn cần vệ sinh phòng sạch sẽ, nhất là chăn, rèm, gối,… Đồng thời, không được sử dụng điện thoại hoặc bất cứ vật dụng điện tử nào gây ảnh hưởng đến não bộ. Điều này sẽ giúp bạn ngủ sâu giấc và ngủ ngon hơn.

5. Hãy ăn những “đồ ăn gây ngủ”

trằn trọc khó ngủ
Uống sữa là cách giúp người bệnh trằn trọc khó ngủ dễ ngủ hơn.

Theo các chuyên gia, việc uống sữa hoặc ăn sô cô la trước khi đi ngủ sẽ giúp bạn dễ buồn ngủ hơn. Những loại thức ăn này chứa nhiều thành phần như carbonhydrate, protein, tryptophan, hormone melatonin,… sẽ kích thích não bộ, dẫn truyền dây thần kinh và điều khiển các hoạt động đồng hồ sinh học của não bộ. Người bệnh mất ngủ có thể hâm nóng một ly sữa và uống bởi các thành phần trong sữa sẽ giúp người bệnh dễ ngủ hơn. 

6. Giữ nhiệt độ phòng thích hợp

Khi đã bắt đầu đi ngủ, bạn nên giữ điều hòa ở nhiệt độ thích hợp, không được để quá nóng hoặc quá lạnh. Nhiệt độ phòng vừa phải sẽ giúp kích thích các tế bào trong cơ thể hoạt động bình thường và hỗ trợ người bệnh dễ đi vào giấc ngủ. Ngoài ra, người bệnh có thể nhấp nháy mắt khoảng 5 phút trước khi đi ngủ. Đây cũng là cách cải thiện tình trạng mất ngủ hiệu quả.

7. Không được uống cà phê, sử dụng chất kích thích

Cà phê có thể giúp trí não của bạn minh mẫn, dễ tập trung vào công việc hơn. Tuy nhiên, thành phần trong cà phê chính là một trong những nguyên nhân khiến người bệnh bị mất ngủ thường xuyên. Đặc biệt, những người mắc bệnh huyết áp thấp, tim mạch sử dụng cà phê hoặc chất kích thích vào buổi tối sẽ càng khiến cho sức khỏe giảm sút. Người bệnh dễ bị hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn và mất ngủ. 

8. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao

Mỗi ngày, người bệnh nên dành thời gian khoảng 15 – 30 phút để luyện tập thể dục. Đây là cách giúp tăng cường sức đề kháng và người bệnh cũng ngủ ngon hơn. Các bài tập yoga sẽ hỗ trợ tích cực cho bạn trong việc chữa trị bệnh. Tuy nhiên, bạn cần thực hiện đúng các động tác, tránh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bản thân. 

9. Sử dụng thuốc thảo dược điều trị dứt điểm khó ngủ trằn trọc từ gốc

Trà thảo mộc, chế độ dinh dưỡng, những bài luyện tập chỉ là phương pháp hỗ trợ ngủ ngon mà không thể dứt điểm chứng mất ngủ, trằn trọc khó ngủ. Sử dụng thuốc Tây mang tới hiệu quả nhanh chóng nhưng tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng thần kinh, không có thuốc không ngủ được. Thuốc Đông y với cơ chế trị bệnh từ từ loại bỏ toàn bộ căn nguyên, ngăn chặn bệnh tái phát là sự lựa chọn tối ưu cho người bị mất trằn trọc khó ngủ.

Nắm chắc quy tắc trị bệnh trong Đông y, Trung tâm thuốc dân tộc đã nhiều năm nghiên cứu, trải qua quá trình “đãi cát tìm vàng” đầy gian khó để cho ra đời bài thuốc Đông y đặc trị mất ngủ từ gốc. Bài thuốc mang tên Định tâm An thần thang tức giúp thư giãn tinh thần, tâm hồn thoải mái để đi vào giấc ngủ. 

Bài thuốc Định tâm An thần thang và những ưu điểm
Bài thuốc Định tâm An thần thang và những ưu điểm

Thảo dược đặc trị mất ngủ Định tâm An thần thang  hội tụ tinh hoa YHCT từ hàng chục bài thuốc cổ phương quý, trong đó có bài thuốc danh bất hư truyền của đại danh y Hải thượng Lãn Ông làm tiền đề phát triển. Bài thuốc trị mất ngủ từ gốc cùng lúc kết hợp 2 phép trị bệnh trong Đông y bao gồm:

  • Trừ tà:  Gồm các vị thuốc chính như: Củ bình vôi, Viễn chí, Long nhãn, Lạc tiên, Dạ giao đằng,… Các thảo dược kết hợp giúp loại bỏ căn nguyên gây mất ngủ, xóa sổ yếu tố khiến nhiễu loạn thần trí ảnh hưởng tới chất lượng giấc ngủ. Đồng thời dược tính cũng có tác dụng bảo hộ tim mạch, làm lành vùng tổn thương từ đó không còn âu lo, trằn trọc. 
  • Phục chính: Gồm các thảo dược như Hoàng kỳ, Toan táo nhân, Phục thần, Bạch truật, Đại táo chủ trị dưỡng tâm, an thần. Các tinh dược quý thẩm thấu vào bên trong cơ thể điều hòa ngũ tạng, cân bằng âm dương, bổ huyết, dưỡng tỳ, ổn định tâm trí, phục hồi sức khỏe toàn diện.

Thành phần trong Định tâm An thần thang đều là thảo dược sạch đảm bảo chất lượng GACP – WHO. Sự kết hợp hoàn hảo cho phép trị toàn diện, hiệu quả cao sau 1 – 3 tháng điều trị. Đặc biệt, Định tâm An thần thang mang tới cảm giác buồn ngủ tự nhiên theo quy luật sinh lý trong cơ thể. Đây chính là sự khác biệt giữa thảo dược ngủ ngon của Trung tâm Thuốc dân tộc so với các loại thuốc ức chế thần kinh, ép ngủ khác.

Định tâm An thần thang hội tụ gần 30 thảo dược quý
Định tâm An thần thang hội tụ gần 30 thảo dược quý

Định tâm An thần thang được tinh chiết từ thảo dược tự nhiên an toàn tuyệt đối, không tác dụng phụ, không gây nhờn hay nghiện thuốc. Thành phần được gia giảm linh hoạt theo thể trạng mỗi người nên phù hợp với cả người già, trẻ em, phụ nữ đang cho con bú, người có cơ địa yếu. 

Thời gian khỏi bệnh tùy theo thể trạng và mức độ đáp ứng thuốc của mỗi người. Định tâm An thần thang là thảo dược Đông y được chương trình Vì sức khỏe người Việt đưa tin là liệu pháp  giúp hàng triệu người thoát khỏi mất ngủ từ thể cấp tính tới mãn tính, hay mất ngủ kinh niên. 

Là một bệnh nhân đã tìm lại giấc ngủ ngon tự nhiên sau 7 năm bị mất ngủ, NS Hương Dung chia sẻ: “Bài thuốc Định tâm An thần thang của Trung tâm Thuốc dân tộc đã giúp tôi có cái nhìn hoàn toàn khác về thuốc Đông y. Sau 1 liệu trình tôi đã lấy lại được giấc ngủ ngon, tinh thần sảng khoái, đặc biệt ngày càng nhuận sắc hơn. Bài thuốc Đông y được bào chế linh hoạt theo dạng viên uống hoàn hoặc thuốc sắc sẵn nên phù hợp với công việc bận rộn như tôi.”

Video NS Hương Dung chia sẻ hành trình thoát khỏi mất ngủ kinh niên:

Em Mạch Kim Anh ngủ ngon giấc nhờ bài thuốc Định tâm An thần thang của Trung tâm Thuốc dân tộc

Bà Hoàng Thị Đức (63 tuổi) cũng chia sẻ sự hài lòng về hiệu quả mà Định tâm An thần thang mang lại:

Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn đọc kiểm soát được tình trạng trằn trọc khó ngủ. Mặc dù đây là triệu chứng nhiều người gặp phải nhưng nếu chủ quan, người bệnh sẽ đối diện với những biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra. Bên cạnh đó, bệnh nhân nên tiến hành thăm khám, điều trị bệnh sớm. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc uống khiến bệnh không những không khỏi mà còn gây ra nhiều hậu quả đáng tiếc khác.

→  Có thể bạn quan tâm:

Tin bài nên đọc

Ngày đăng 10:47 - 16/06/2022 - Cập nhật lúc: 11:04 - 06/02/2023
Chia sẻ:
Hiệu quả điều trị mất ngủ của bài thuốc Định tâm An thần thang được chuyên gia đánh giá cao và người bệnh phản hồi tích cực. [Click xem chi tiết]
mất ngủ chóng mặt Mất ngủ chóng mặt là bệnh gì? Nguy hiểm không?

Mất ngủ chóng mặt là tình trạng phổ biến gây ảnh hướng xấu cho sức khỏe. Đặc biệt nó thường…

Buồn ngủ mà không ngủ được là bệnh gì Buồn ngủ mà không ngủ được là bệnh gì?

Buồn ngủ mà không ngủ được là một dạng rối loạn giấc ngủ xảy ra rất phổ biến. Mất ngủ…

Tâm sen có tác dụng an thần rất tốt cho người bị suy nhược thần kinh 10+ cách trị mất ngủ tại nhà đơn giản + hiệu quả nhanh

Uống trà thảo dược, tập yoga hay bấm huyệt... là những cách trị mất ngủ tại nhà đơn giản nhưng…

Cách ngủ nhanh trong 1 – 2 phút của quân đội – Chi tiết A-Z

Mất ngủ hoặc khó ngủ vào buổi tối có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc…

Ngủ không sâu giấc nguyên nhân do đâu? Cách khắc phục hiệu quả

Ngủ không sâu giấc có thể dẫn đến một số rối loạn trọng hệ thống thần kinh khiến con người…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chia sẻ
Bỏ qua