Bị thủy đậu tắm lá gì tốt? 5 loại lá thường sử dụng

Bệnh thủy đậu có được tắm không?

Nốt thủy đậu đóng vảy đã khỏi chưa, còn lây không?

Bệnh thủy đậu là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và điều trị

Bị bệnh thủy đậu kiêng gì nhanh khỏi, không lo sẹo?

Bị thủy đậu có nằm máy lạnh được không?

Thủy đậu mấy ngày hết ngứa? Làm thế nào để giảm ngứa an toàn?

Thủy đậu ngứa không ngủ được nên làm gì hết ngứa?

Thủy đậu tắm lá trầu không có tốt không?

Bệnh thủy đậu có kiêng gió kiêng nằm quạt không?

Bị thủy đậu có nên tắm lá khế?

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ Bác sĩ Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Khoa Da liễuGiám đốc Chuyên môn – Cố vấn chuyên môn tại Trung tâm Thuốc dân tộc – Nguyễn Thị Định – Hà Nội

Theo kinh nghiệm dân gian, người bệnh thủy đậu tắm lá khế sẽ giúp cải thiện cải triệu chứng ngứa ngáy khó chịu do các nốt ban thủy đậu gây ra. Thực hư thông tin này thế nào, người bệnh thủy đậu có nên tắm lá khế hay không, cùng tìm hiểu những thông tin trong bài viết này.

thủy đậu tắm lá khế là một cách giảm ngứa được nhiều người sử dụng
thủy đậu tắm lá khế là một cách giảm ngứa được nhiều người sử dụng

Tác dụng chữa bệnh của lá khế

Lá khế là một trong những thảo dược quen thuộc được sử dụng nhiều để chữa dị ứng và mẩn ngứa. Theo Y học cổ truyền, tất cả các bộ phận của cây khế đều có công dụng chữa bệnh. Trong đó, quả khí vị chua ngọt, tính mát, không độc có công dụng giải độc thanh nhiệt, lợi tiểu, trị phong nhiệt. Lá khế có vị chát, tính mát, có tác dụng lợi tiểu, chữa các chứng lở ngứa, ung nhọt do nhiệt huyết. Hoa khế có thể giải độc thuốc phiện, chữa nóng rét, rễ khế chữa đau đầu, đau nhức khớp xương.

Theo các thầy thuốc Ả rập Averrhoa, khế là loại thảo dược có thể chữa nhiều bệnh. Lá khế trộn với hồ tiêu giã nhỏ đắp lên người khi còn nóng giúp chữa bệnh ngứa, làm ra mồ hôi và đánh tan sự rã rời, mệt mỏi.

Với những cơ sở trên, lá khế nghiễm nhiên trở thành một trong những loại lá có thể giúp cải thiện triệu chứng ngứa của bệnh thủy đậu một cách hiệu quả. Đây cũng là lý do khi bị thủy đậu, rất nhiều người được khuyên nên tắm bằng lá khế.

Cách giảm ngứa bằng tắm lá khế

Theo kinh nghiệm dân gian, tắm lá khế có thể giảm ngứa hiệu quả. Cách thực hiện như sau:

  • Nguyên liệu: 200g lá khế, 3 lít nước và một ít muối.
  • Rửa sạch lá và nồi nấu, sau đó cho tất cả các nguyên liệu vào, đun sôi để nguội vừa tắm.
  • Dùng nước lá tắm như thông thường, tắm lại bằng nước sạch, lấy khăn mềm nhẹ nhàng thấm sạch nước.

Những lưu ý người bệnh thủy đậu tắm lá khế

người bệnh thủy đậu nên tắm lá khế đúng cách
Người bệnh thủy đậu nên tắm lá khế đúng cách để có hiệu quả điều trị tốt nhất

Khi sử dụng lá khế, người bệnh thủy đậu cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Chỉ nên tắm từ 5 – 10 phút ở nhiệt độ vừa phải để tránh ảnh hưởng đến các nốt thủy đậu.
  • Chỉ áp dụng cho người vừa nổi mẩn đỏ hoặc các nốt ban. Không sử dụng khi các ban thủy đậu đã vỡ hoặc người có vết thương hở.  
  • Tắm lá khế hay bất kỳ loại lá khác đều có nguy cơ gây nhiễm trùng cao nếu không biết cách sử dụng đúng cách. Vì vậy, để an toàn, tốt nhất người bệnh nên tắm nước ấm pha muối loãng hoặc xà phòng trung tính để diệt khuẩn.
  • Một số loại lá được sử dụng nhiều để giảm ngứa do bệnh thủy đậu thường là lá kinh giới, lá chè xanh, lá sầu đâu, lá tre…
  • Nếu không may các mụn nước vỡ thủy nên bôi xanh methylen ngay để hạn chế viêm nhiễm.

Bệnh thủy đậu tắm lá khế có nên không?

Theo Đông y, ngứa thuộc phạm vi chứng phong ngứa do nhiễm phải thời khí ôn dịch hoặc do ngoại tà làm cơ thể bị phong thấp, phong nhiệt, phong hàn, thấp nhiệt dẫn đến uất kết ở da.

Ngoài ra, ngứa còn có thể sinh ra do lục phủ ngũ tạng mất cân bằng trong quá trình hoạt động. Việc sử dụng lá khế kết hợp cùng các thảo dược khác sẽ giúp tăng hiệu quả giảm ngứa và rút ngắn quá trình hoạt động.

Tuy nhiên, nguyên nhân gây ngứa của bệnh thủy đậu là do một loại virus có tên gọi là Varicella Zoster gây ra. Sau khoảng từ 10 – 14 ngày ủ bệnh, người bệnh sẽ có những biểu hiện như sốt nhẹ, biếng ăn, nổi các mẩn đỏ rồi sau đó xuất hiện các mụn nước dạng phỏng kèm theo cảm giác ngứa ngáy khó chịu, thậm chí được ví như “ngứa điên dại”.

Như vậy, việc tắm lá khế thật sự không giúp chữa bệnh thủy đậu mà chỉ hỗ trợ giảm các cơn ngứa do bệnh gây ra. Lá khế không phải là loại lá tắm phù hợp với người bệnh thủy đậu. Tuy nhiên những người ở giai đoạn khởi phát khi các mẩn đỏ, ngứa xuất hiện có thể sử dụng để làm giảm triệu chứng. Và khi các ban dạng phỏng nước xuất hiện thì tuyệt đối không nên tắm lá khế.

Tóm lại, bệnh thủy đậu tắm lá khế sẽ không đem đến nhiều hiệu quả mà chỉ hỗ trợ giảm ngứa nhất thời khi da xuất hiện các mẩn đỏ. Vì vậy, không nên sử dụng lá khế để tắm khi bị thủy đậu.

Có thể bạn quan tâm

 

Khi các nốt thủy đậu khô đi, đóng vảy rồi bong tróc chỉ còn những chấm hồng thì chứng tỏ bạn đã khỏi bệnh thủy đậu

Như thế nào là khỏi bệnh thủy đậu? Các dấu hiệu khỏi bệnh

Các dấu hiệu khỏi bệnh thủy đậu sẽ giúp ta có các biện pháp chăm sóc phù hợp để tránh tình trạng bệnh dây dưa không lành hẳn hoặc để…

Bị thủy đậu có được tắm sữa tắm không?

Một trong những bước chăm sóc da quan trọng chính là làm sạch và dưỡng ẩm cho da bằng sữa…

bệnh thủy đậu

Bệnh thủy đậu là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và điều trị

Thủy đậu là một bệnh nhiễm trùng do virus gây ra đặc trưng bởi các đám mụn nước nhỏ chứa…

Bị thủy đậu tắm lá chè xanh được không?

Tắm lá chè xanh khi bị thủy đậu là cách chữa bệnh có nguồn gốc từ dân gian. Nếu thực…

Khi nốt thủy đậu vỡ thì nên bôi thuốc xanh methylen

Nốt thủy đậu đóng vảy đã khỏi chưa, còn lây không?

Nốt thủy đậu đóng vảy đã khỏi chưa, bệnh thủy đậu kéo dài bao lâu thì khỏi hoàn toàn là…

Bệnh thủy đậu nên ăn gì để mau chóng khỏi bệnh là thắc mắc của nhiều người

Bệnh thủy đậu nên ăn gì và kiêng ăn những gì?

Bệnh thủy đậu nên ăn gì, kiêng gì là vấn đề mà bất cứ người bệnh thủy đậu nào cũng…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *