16 thuốc trị nổi mề đay tốt nhất hiện nay và lưu ý

Bác sĩ phụ trách

Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Giám đốc Chuyên môn

Danh sách thuốc trị nổi mề đay tốt nhất hiện nay gồm những loại thuốc thuộc nhóm thuốc kháng histamin và chống viêm. Những loại thuốc này mang lại hiệu quả cao trong giảm thiểu cơn ngứa và đẩy lùi triệu chứng.

16 loại thuốc trị mề đay hiệu quả nhất hiện nay

Nổi mề đay là tình trạng những vùng da trên cơ thể xuất hiện các đốm trắng, đỏ và được phân định ranh giới rõ ràng với những vùng da khỏe mạnh. Bệnh có triệu chứng ngứa ngáy, nổi sẩn đỏ khó chịu.

thuốc trị mề đay
Dùng thuốc trị mề đay là cách được ưu tiên hàng đầu để cải thiện triệu chứng bệnh

Dưới đây là những loại thuốc trị mề đay hiệu quả nhất:

1. Thuốc trị nổi mề đay từ thảo dược Tiêu ban Giải độc thang [Lựa chọn số 1]

Tiêu ban Giải độc thang là giải pháp vàng CHẤM DỨT bệnh mề đay, mẩn ngứa được bào chế từ thảo dược thiên nhiên. Thống kê thực tiễn cho thấy, 95% bệnh nhân sử dụng bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang khỏi bệnh mề đay sau 1-3 tháng. Số ít bệnh nhân còn lại cần nhiều thời gian hơn do chưa tuân thủ phác đồ, kiêng khem khoa học. Kết thúc liệu trình, người bệnh không bị tái phát mề đay, mẩn ngứa sau nhiều năm.

ĐỪNG BỎ LỠ: Bài thuốc điều trị mề đay Tiêu ban Giải độc thang, 10 người dùng 9 người khỏi

Phóng sự VTV2 đưa tin công tác khám chữa bệnh bằng Đông y tại TT Thuốc dân tộc. Chất lượng dịch vụ, dược liệu, hiệu quả điều trị, phản hồi bệnh nhân được nhận. [Đọc ngay]
Hàng ngàn bệnh nhân không còn mẩn ngứa do mề đay nhờ Tiêu ban Giải độc thang

Bài thuốc kế thừa và phát triển từ hàng chục bài thuốc bí truyền, được nghiên cứu chuyên sâu, thử nghiệm bài bản bởi đội ngũ bác sĩ YHCT đầu ngành tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Trải qua nhiều năm nghiên cứu và thử nghiệm khắt khe, Tiêu ban Giải độc thang sở hữu nhiều ưu điểm điều trị vượt trội:

  • Được phối chế theo nguyên tắc Phù chính khu tà, kết hợp đồng thời 2 nhóm thuốc Giải độc hoàn và Bình can hoàn tạo tác động đa chiều: Điều trị triệu chứng – Tăng cường miễn dịch – Ngăn ngừa tái phát, cho hiệu quả cao và lâu dài.
  • Sử dụng gần 30 thiên dược quý, đều là thảo dược sạch chuẩn GACP-WHO, an toàn với trẻ em, phụ nữ sau sinh, những người có cơ địa nhạy cảm.
  • Điều trị mọi thể mề đay, mẩn ngứa, dị ứng cấp tính và mãn tính, bệnh do phong hàn, phong nhiệt.
  • Bào chế dạng cao tinh chất, bệnh nhân không cần đun sắc, sử dụng nhanh gọn, tiện lợi.
Công thức thuốc 2 trong 1 cho hiệu quả chuyên sâu
Bảng thành phần và công thức ĐỘC QUYỀN của Tiêu ban Giải độc thang

Nhờ vượt trội, bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang của Trung tâm Thuốc dân tộc đã được VTV2 đưa tin và đông đảo người bệnh phản hồi tích cực:

VTV2 đưa tin về bài thuốc điều trị mề đay Tiêu ban Giải độc thang tại Trung tâm Thuốc dân tộc:

Hành trình thoát bệnh mề đay của chị Linh nhờ bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang:

ĐỪNG BỎ LỠ: Chuyên gia và người bệnh đánh giá cao về bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang

2. Thuốc trị nổi mề đay Dexamethasone

Dexamethasone thuộc nhóm Corticoid, thường chỉ được dùng cho những trường hợp bị bệnh mức độ nặng. Các thành phần trong thuốc có khả năng ức chế quá trình miễn dịch tự nhiên của cơ thể, loại trừ nguyên nhân gây ra các đốm mẩn đỏ ngứa ngáy trên da. 

thuốc trị mề đay
Thuốc Dexamethasone được bào chế dưới dạng thuốc viên dễ sử dụng
  • Thành phần chính: Dexamethasone
  • Tác dụng: Kháng viêm, ngăn ngừa dị ứng và ức chế khả năng hoạt động của hệ miễn dịch tự nhiên trong cơ thể. 
  • Cách sử dụng: Liều dùng viên nén là từ 0.75 – 9mg/ ngày, chia làm 2 – 4 liều. Còn Dexamethasone dạng nước và dạng tiêm thì sử dụng theo chỉ định của bác sĩ theo tình trạng sức khỏe của từng người. 
  • Tác dụng phụ: Lạm dụng thuốc Dexamethasone quá liều trong thời gian dài cho thể gây kích ứng dạ dày, tạo cảm giác khó chịu, buồn nôn, nôn. Vì vậy, khuyến khích người bệnh dùng thuốc sau khi ăn để giảm thiểu sự tác động đến dạ dày. 
  • Giá bán: 150.000 VNĐ/ hộp x 5 vỉ, mỗi vỉ 30 viên nén. 

3. Thuốc uống trị mề đay Clorpheniramin

Clorpheniramin thuộc nhóm thuốc kháng histamin H1. Loại thuốc này thường được bác sĩ chỉ định sử dụng trong những trường hợp mắc bệnh viêm da tiếp xúc, viêm mũi dị ứng, nổi mề đay ở mọi cấp độ… 

Sự kết hợp của các thành phần trong Clorpheniramin giúp làm giảm histamine được sinh ra từ các tế bào da. Nhờ đó làm giảm thiểu tối đa tình trạng ngứa ngáy, đau rát và nổi nhiều mẩn đỏ của bệnh nổi mề đay.

thuốc trị mề đay
Thuốc uống trị mề đay Clorpheniramin thuộc nhóm kháng histamine H1
  • Thành phần chính: Clorpheniramin meleat 4mg. 
  • Tác dụng: Cải thiện triệu chứng bệnh nổi mề đay cùng một số bệnh lý dị ứng khác. 
  • Cách sử dụng:
    • Trẻ em từ 6 – 12 tuổiDùng 1/2 viên/ lần, ngày uống 3 – 4 lần.
    • Người trên 12 tuổi: Ngày uống 3 – 4 lần, mỗi lần 1 viên và không được uống tối đa 6 viên/ ngày. 
  • Tác dụng phụ: Khô người, bí tiểu, hay buồn ngủ, mất tập trung, nặng hơn có thể gây khó thở, suy hô hấp, buồn ngủ.
  • Chống chỉ định: Dị ứng mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc; người mắc bệnh viêm loét dạ dày, tắc cổ bàng quang, hen mạn tính, phì đại tuyến tiền liệt, phụ nữ mang thai và đang cho con bú… không được tự ý sử dụng khi chưa có sự cho phép của bác sĩ.
  • Giá bán: Từ 35.000 – 40.000 VNĐ/ hộp 10 vỉ x 20 viên/ vỉ.

4. Thuốc Diphenhydramine trị nổi mề đay

Diphenhydramine cũng là một trong những loại thuốc thuộc nhóm kháng histamine được sử dụng khá phổ biến trong điều trị bệnh nổi mề đay. Cơ chế hoạt động của thuốc Diphenhydramine cũng tương tự như những loại thuốc trên, đó là ức chế sự hoạt động của hệ miễn dịch tự nhiên, ức chế sản sinh histamine. Nhờ đó giảm ngứa ngáy do dị ứng, nổi mề đay hiệu quả. 

thuốc trị mề đay
Thuốc kháng sinh Diphenhydramine 50mg trị nổi mề đay
  • Thành phần chính: Diphenhydramine, allantoin, kẽm acetate
  • Tác dụng: Hỗ trợ điều trị và làm giảm triệu chứng bệnh nổi mề đay như ngứa ngáy khó chịu, đau rát do xuất hiện các đốm đỏ mẩn ngứa. Trong một vài trường hợp, Diphenhydramine cũng được chỉ định sử dụng để làm giảm các triệu chứng đường hô hấp như sổ mũi, chảy nước mắt, hắt hơi…
  • Cách sử dụng: Thuốc Diphenhydramine được bào chế dưới dạng viên uống và thuốc tiêm vào tĩnh mạch hoặc tiêm bắp. Mỗi đối tượng sẽ được sử dụng với liều lượng phù hợp với độ tuổi và tình trạng bệnh. Cụ thể như sau:
    • Đối với người lớnLiều uống từ 25 – 50mg/ lần, mỗi lần uống cách nhau khoảng 4 – 6 tiến. Liều tiêm bắp hoặc tĩnh mạch từ 10 – 50mg/ ngày. 
    • Đối với trẻ em: Trẻ dưới 6 tuổi liều uống từ 6.25 – 12.5mg/ lần. Trẻ từ 6 – 12 tuổi liều uống từ 12.5 – 25mg, mỗi lần uống cách nhau khoảng 4 – 6 tiếng. Còn liều tiêm cho trẻ nhỏ khoảng 1.25mg/ kg theo chỉ định cụ thể của bác sĩ. 
  • Tác dụng phụ: Diphenhydramine gây ra tác dụng phụ đến hệ thần kinh, gây ra các triệu chứng như buồn ngủ, đau đầu, mệt mỏi, buồn nôn, mất tập trung. Trong một số trường hợp dị ứng nặng có thể gây ra suy hô hấp hoặc co thắt phế quản. 
  • Chống chỉ định: Tránh sử dụng Diphenhydramine cho phụ nữ có thai, phụ nữ đang cho con bú và tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng. 
  • Giá bán: Hiện tại thuốc Diphenhydramine chưa có giá niêm yết cụ thể. 

5. Thuốc trị mề đay Loratadine

Loratadine cũng là một dạng thuốc thuộc nhóm kháng histamin. Thuốc có tác dụng cải thiện triệu chứng ngứa ngáy, nổi mề đay hiệu quả, duy trì kết quả lâu dài và ngăn ngừa bệnh tái phát của bệnh nổi mề đay cấp tính, mạn tính. 

thuốc trị mề đay
Loratadine là loại thuốc được sử dụng phổ biến trong trị bệnh mề đay
  • Thành phần chính: Loratadine 10mg, ethanol 96%, maize starch, magnesi stearat, bột talc, microcrystalline cellulose,… và nước tinh khiết. 
  • Tác dụng: Thuốc giúp hỗ trợ điều trị và cải thiện các triệu chứng như nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy do phản ứng của hệ miễn dịch tự nhiên, kháng lại sự sản sinh histamine. Thuốc cũng được dùng để trị viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc dị ứng. 
  • Cách sử dụng
    • Đối với người lớn: Dùng liều 10mg/ lần/ ngày. Nên uống sau mỗi bữa ăn và uống với thật nhiều nước.
    • Trẻ em từ 2 – 12 tuổi: Trẻ từ 2 – 5 tuổi uống thuốc dưới dạng siro mỗi lần 5mg. Trẻ trên 6 tuổi thì dùng liều tương tự như người lớn 10mg/ lần/ ngày, sử dụng thuốc dưới dạng viên nén hay viên nang đều được.
  • Tác dụng phụ: Sử dụng thuốc Loratadine quá mức có thể gây ra một số triệu chứng như đau đầu, khô miệng, khô mũi, hắt hơi kèm theo triệu chứng bệnh viêm kết mạc. 
  • Chống chỉ định: Không sử dụng Loratadine cho phụ nữ mang thai, phụ nữ cho con bú để tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ và sự phát triển của thai nhi hoặc em bé. 
  • Giá bán: Khoảng 12.000 VNĐ/ hộp 2 vỉ x 10 viên/ vỉ. 

6. Thuốc trị mề đay Fexofenadine

Fexofenadine (Fexofenadine Hydrochloride) được chỉ định sử dụng trong những trường hợp bị viêm nhiễm, dị ứng và nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy. Thuốc được đánh giá phù hợp trong mọi độ tuổi và đem lại hiệu quả cao trong việc cải thiện các triệu chứng. 

thuốc trị mề đay
Thuốc Fexofenadine Hydrochloride 180mg được dùng phổ biến nhằm cài thiện triệu chứng nổi mề đay
  • Thành phần chính: 60mg Fexofenadine, Titan Dioxyd, Talc, Povidon, tinh bột ngô cùng một số loại tá dược khác.
  • Tác dụng: Các thành phần trong thuốc Fexofenadine giúp cải thiện các triệu chứng ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ và tình trạng nóng rát của bệnh nổi mề đay mạn tính. Bên cạnh đó, thuốc còn có tác dụng cải thiện các triệu chứng dị ứng đi kèm như nghẹt mũi, hắt hơi, ngứa họng…
  • Cách sử dụng:
    • Trẻ em từ 6 – 11 tuổi: Dùng liều 30mg/ lần, ngày chỉ uống 2 lần. 
    • Người bệnh trên 12 tuổi: Sử dụng 2 lần/ ngày, mỗi lần chỉ uống 1 viên 60mg hoặc dùng liều 180mg/ lần/ ngày. 
    • Người bệnh suy thận: mỗi ngày chỉ uống 1 viên 60mg.
  • Tác dụng phụ: Các thành phần trong thuốc Fexofenadine gây tác động ảnh hưởng đến hệ thần kinh và gây ra một số triệu chứng như buồn nôn, nôn, mệt mỏi, buồn ngủ và thỉnh thoảng gây rối loạn tiêu hóa. 
  • Chống chỉ định: Tuyệt đối không sử dụng cho trẻ em dưới 6 tuổi hay những người có tiền sử dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc. 
  • Giá bán: 190.000 VNĐ/ hộp 10 vỉ x 10 viên/ vỉ.

7. Thuốc trị nổi mề đay Certirizin

Certirizin thường được chỉ định trong trường hợp người bệnh bị nổi mề đay, dị ứng nổi mẩn ngứa, đau rát. Tùy theo tình trạng bệnh của từng bệnh nhân mà bác sĩ sẽ kê đơn loại thuốc sử dụng phù hợp. 

thuốc trị mề đay
Thuốc trị nổi mề đay Certirizin được đánh giá cao về hiệu quả điều trị các bệnh về dị ứng
  • Thành phần: Cetirizin hydroclorid 10mg và các tá dược khác (talc, dầu thầu dầu, tinh bột sắn, titan oxyd, aerosil, màu Ponceau 4R,…).
  • Tác dụng: Cải thiện các triệu chứng bệnh nổi mề đay giai đoạn mạn tính cũng như hỗ trợ điều trị bệnh viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc. 
  • Cách sử dụng: Liều dùng cho cả người lớn và trẻ em trên 6 tuổi là 1 viên 10mg hoặc 2 viên 5mg chia làm 2 lần uống trong ngày.
  • Tác dụng phụ: Thuốc có tác dụng an thần nên dễ gây ra triệu chứng buồn ngủ, mệt mỏi, mất tập trung, đay đầu… 
  • Chống chỉ định: Tránh sử dụng Cetirizin cho phụ nữ mang thai và cho con bú. Đối với người bệnh bị suy thận cần hết sức lưu ý về liều lượng sử dụng, tốt nhất nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng. 
  • Giá bán: 60.000 VNĐ/ hộp 10 vỉ x 10 viên/ vỉ. 

8. Thuốc Hydroxyzine 

Hydroxyzine là loại thuốc có tác dụng kháng lại quá trình sản sinh histamine trong trong cơ thể, ức chế hệ thần kinh trung ương và cholinergic. Từ đó đem lại hiệu quả cải thiện triệu chứng của bệnh nổi mề đay. 

thuốc trị mề đay
Thuốc Hydroxyzine trị mề đay nhờ cơ chế kháng quá trình sản sinh histamine trong cơ thể
  • Thành phần chính: Hydroxyzine Hydrochloride cùng một số loại tá dược cần thiết khác.
  • Tác dụng: Thành phần Hydroxyzine giúp ức chế sự sản sinh histamine (nguyên nhân gây ra dị ứng). Nhờ đó làm giảm thiểu tối đa tình trạng ngứa ngáy, giảm bớt mẩn ngứa cũng như các triệu chứng nổi mề đay toàn thân. 
  • Cách sử dụng:
    • Đối với người già: Liều dùng 10mg/ lần, ngày uống khoảng 3 – 4 lần và tăng dần lên 25mg/ lần để tăng hiệu quả điều trị. 
    • Trẻ từ 12 tuổi trở lên và người lớn: Ngày uống duy nhất 1 lần với liều 25mg sau mỗi bữa ăn và tăng dần liều lượng lên.
    • Trẻ dưới 12 tuổi: Trẻ từ 6 tháng – 6 tuổi uống khoảng 5 – 15mg và ngày uống tối đa 3 – 4 lần/ ngày, tối đa 50mg/ ngày. Trẻ từ 6 – 12 tuổi, liều ban đầu khoảng 15 – 25mg/ lần và sau đó tăng liều lên khoảng 50 – 100mg/ ngày. 
  • Tác dụng phụ: Hoa mắt chóng mặt, đau đầu, buồn ngủ, buồn nôn, khô miêng và đau nhức cơ khớp. 
  • Chống chỉ định: Không nên sử dụng thuốc này chung với các loại thuốc ức chế hệ thần kinh. Ngoài ra, không dùng Hydroxyzine cho những người bị dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc, phụ nữ mang thai hay phụ nữ đang cho con bú. 
  • Giá bán: Khoảng 70.000 – 80.000 VNĐ/ hộp 10 vỉ x 10 viên/ vỉ.

9. Thuốc chống viêm Prednisolon

Prednisolon thuộc nhóm Corticosteroid, là thuốc trị bệnh mề đay dị ứng nổi mẩn đỏ được sử dụng phổ biến hiện nay. Loại thuốc này được bào chế dưới dạng viên nén, siro… với hàm lượng đa dạng từ 2 – 50mg nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng của nhiều đối tượng khác nhau. 

thuốc trị mề đay
Thuốc chống viêm Prednisolon 5mg là loại thuốc thường thấy trong các đơn thuốc trị dị ứng nổi mẩn ngứa
  • Thành phần chính: Prednisolon 5mg là hoạt chất chính của thuốc cùng Povidon, Lactose, Natri croscarmellose và một số tá dược cần thiết khác.
  • Tác dụng: Cải thiện các triệu chứng sưng đỏ, ngứa ngáy do nổi mề đay, bị vảy nến, dị ứng thời tiết, dị ứng phấn hoa… cùng một số bệnh lý khác như thiếu máu, viêm khớp, viêm mạch…
  • Cách sử dụng: Liều lượng dùng của thuốc uống Prednisolon 5mg cụ thể như sau:
    • Đối với người lớn: Ngày uống tối đa 60mg và chia ra từ 2 – 4 lần uống/ ngày. 
    • Đối với trẻ em: Ngày uống 4 lần, mỗi lần uống từ 0.14 – 2mg/ kg/ ngày.
  • Tác dụng phụ: Thuốc Prednisolon có khả năng gây ra một số tác dụng phụ như dễ bị tác động thần kinh, chảy máu cam, mệt mỏi, mất ngủ, đục thủy tinh thể…
  • Chống chỉ định: Không sử dụng thuốc cho người bị dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc, đang có dấu hiệu bị sốc nhiễm khuẩn, nhiễm trùng da do nấm, phụ nữ mang thai và phụ nữ đang cho con bú không được tự ý sử dụng Prednisolon. 
  • Giá bán: Khoảng 49.000 VNĐ/ hộp 10 vỉ x 10 viên/ vỉ. 

10. Thuốc Methyprednisolon

Thuốc Methyprednisolon là biệt dược thuộc nhóm Corticosteroid, được chỉ định sử dụng thường xuyên trong điều trị bệnh mề đay. Thuốc có khả năng hỗ trợ cải thiện tình trạng dị ứng, kháng viêm và ức chế sự phản ứng quá mức của hệ miễn dịch gây ra những triệu chứng khó chịu trên cơ thể. 

thuốc trị mề đay
Thuốc Methyprednisolon là biệt dược thuộc nhóm Corticosteroid
  • Thành phần chính: Methyprednisolon, paraffin lỏng, bột ngô, lactose, sucrose cùng một số loại tá dược khác. 
  • Tác dụng: Thuốc được sử dụng phổ biến trong điều trị các bệnh lý như nổi mề đay, viêm da tiếp xúc, viêm da tróc vảy và đặc biệt thuốc Methyprednisolon còn được đánh giá là có hiệu quả trong điều trị các bệnh lý về huyết học, hệ hô hấp và mắt. 
  • Cách sử dụng
    • Trẻ em: Dùng liều tối đa là 10 – 30mg/kg/ ngày, chia làm 3 lần uống. 
    • Người lớn: Liều dùng 60 – 120mg/ ngày, lặp lại liều sau mỗi 6 giờ. 
  • Tác dụng phụ: Thuốc có thể gây ra đau khớp, tác động đến hệ thần kinh, gây mất ngủ, rối loạn tiêu hóa hoặc nặng hơn có thể làm khởi phát bệnh tiểu đường. 
  • Chống chỉ định: Dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc; Những người có tiền sử bệnh lý tiêu hóa, dạ dày, tâm thần cũng phải hết sức thận trọng khi sử dụng loại thuốc này. 
  • Giá bán: 130.000 VNĐ/ hộp 3 vỉ x 10 viên/ vỉ. 

11. Thuốc Acrivastine

Acrivastine là một trong những loại thuốc thuộc nhóm kháng histamine thế hệ 2. Thuốc có khả năng làm giảm nhanh các triệu chứng của bệnh mề đay, một số bệnh lý dị ứng phổ biến khác như viêm mũi dị ứng, viêm mũi tiếp xúc…

thuốc trị mề đay
Thuốc Acrivastine hay còn được có tên gọi khác là thuốc Allergex
  • Thành phần chính: Acrivastine 9mg cùng một số thành phần tá dược cần thiết khác. 
  • Tác dụng: Hỗ trợ điều trị các bệnh như nhiễm khuẩn dị ứng histamine làm nổi mản đỏ, ngứa ngáy trên lưng, làm giảm vết đỏ, đau nhức do côn trùng cắn… hiệu quả. 
  • Cách sử dụng: Liều dùng khuyến cáo của nhà sản xuất về thuốc Acrivastine dành cho người bệnh nổi mề đay từ 12 tuổi trở lên. Liều uống ngày 3 lần, mỗi lần 8mg. Nên uống sau mỗi bữa ăn cùng với một ly nước lớn, không nhai thuốc hoặc nghiền thuốc ra để uống nhằm đảm bảo hiệu quả tốt nhất. 
  • Tác dụng phụ: Sử dụng sai liều hay lạm dụng thuốc quá mức có thể khiến người bệnh đối mặt với một số tác dụng phụ chóng mặt, khó thở, sưng môi, tăng nhịp tim…
  • Chống chỉ định: Thuốc Acrivastine không dành cho trẻ em dưới 12 tuổi và người trên 65 tuổi. Những người có tiền sử mắc bệnh co giật, động kinh, suy thận… cũng tránh sử dụng. 
  • Giá bán: Thuốc Acrivastine có giá thành khá đắt hơn so với mặt bằng chung khoảng 450.000 – 500.000 VNĐ/ hộp 5 vỉ x 10 viên/ vỉ. 

12. Thuốc viên Dexclorpheniramin trị mề đay

Dexclorpheniramin thuộc nhóm thuốc kháng histamine H1 với khả năng hỗ trợ điều trị bệnh nổi mề đay hiệu quả. 

thuốc trị mề đay
Thuốc viên Dexclorpheniramin hỗ trợ cải thiện nhanh chóng triệu chứng bệnh mề đay
  • Thành phần chính: hoạt chất Dexclorpheniramin maleate
  • Tác dụng: Đẩy lùi các triệu chứng bệnh nổi mề đay cùng một số biểu hiện đi kèm như hắt hơi, ho, sổ mũi, đau đầu. 
  • Cách sử dụng
    • Dexclorpheniramin 2mg: Dùng cho trẻ em từ 6 – 12 tuổi ngày 2 lần, mỗi lần nửa viên. Trẻ em trên 12 tuổi uống ngày 3 lần, mỗi lần 1 viên. 
    • Dexclorpheniramin 6mg: Dùng cho người trên 15 tuổi với liều 2 lần/ ngày sáng và tối, mỗi lần uống 1 viên. 
  • Tác dụng phụ: Gây mệt mỏi, buồn ngủ, khô miệng và táo bón. Thậm chí, trong vài trường hợp quá mẫn cảm với thuốc có thể gây ra khó thở, phát ban, giảm tiểu cầu, sốc phản vệ…
  • Chống chỉ định: Người dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc. Phụ nữ mang thai, phụ nữ cho con bú cần tham khảo ý kiến của bác sĩ nếu muốn sử dụng. 
  • Giá bán: Khoảng 170.000 VNĐ/ hộp x 10 vỉ x 15 viên.

13. Thuốc trị nổi mề đay Epinephrine

Epinephrine hay còn được gọi với cái tên khác là Adrenalin. Thuốc được sản xuất dưới dạng tiêm và được chỉ định sử dụng trong những trường hợp cấp cứu khẩn do dị ứng, sốc thuốc, sốc phản vệ hay các bệnh có liên quan đến tim mạch. Đây là nhóm thuốc kê đơn và chỉ được sử dụng khi có sự cho phép của bác sỉ chuyên khoa.

thuốc trị mề đay
Thuốc Epinephrine được bào chế dưới dạng thuốc tiêm dùng cấp cứu khẩn cấp khi bị dị ứng, sốc thuốc…
  • Thành phần: Hoạt chất Epinephrine bitartrate. 
  • Tác dụng: Thuốc giúp hỗ trợ điều trị bệnh dị ứng thực phẩm, bệnh nổi mề đay, ngứa ngáy đau rat do côn trùng cắn. 
  • Cách sử dụng: Liều tiêm dưới da và bắp thịt khoảng 0.3 – 0.5ml dung dịch 1mg/mL. Mỗi liều tiêm phải cách nhau ít nhất 1 tiếng. Đối với trẻ nhỏ thì liều dùng cần được điều chỉnh theo số kg và tình trạng sức khỏe của trẻ. 
  • Giá bán: Khoảng 600.000 VNĐ/ hộp x 10 ống thuốc. 

14. Thuốc Phenergan

Nhắc đến các loại thuốc trị nổi mề đay hiệu quả thì không thể nào bỏ qua sản phẩm Phenergan thuộc nhóm thuốc kháng histamine. Thuốc có khả năng ức chế hệ miễn dịch tự nhiên trong cơ thể hoạt động quá mức, giảm thiểu triệu chứng, giúp người bệnh thoải mái, dễ chịu hơn. 

Thuốc Phenergan thường được chỉ định sử dụng trong trường hợp bị nổi mề đay do dị ứng nhẹ với các chất dị nguyên từ bên ngoài. 

thuốc trị mề đay
Thuốc Phenergan thuộc nhóm thuốc kháng histamine trị mề đay hiệu quả
  • Thành phần chính: Hoạt chất Promethazin
  • Tác dụng: Làm giảm ngứa ngáy, giảm triệu chứng nổi mẩn đỏ do bị bỏng bề mặt, côn trùng đốt. Không những vậy, Phenergan còn được sử dụng phổ biến để an thần và cải thiện triệu chứng cho người dễ bị say tàu xe. 
  • Cách sử dụng: Làm sạch vùng da bị nổi mẫn ngứa, cho một lượng kem vừa đủ ra tay rồi thoa nhẹ một lớp mỏng lên vùng da ấy. Kiên trì thực hiện ngày 3 – 4 lần sẽ đem lại hiệu quả rất đáng kể. 
  • Tác dụng phụ: Thuốc bôi Phenergan trị mề đay rất hiếm khi gây ra tác dụng phụ nào quá nghiêm trọng. Lưu ý sau khi bôi thuốc ở những bề mặt da dễ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời thì người bệnh cần thực hiện che chắn kỹ càng để tránh gây ảnh hưởng đế hiệu quả. 
  • Giá bán: 15.000 VNĐ/ tuýp 10g. 

15. Thuốc bôi Eumovate trị nổi mề đay hiệu quả

Eumovate có dạng kem bôi. Các thành phần trong thuốc với tỷ lệ vừa phải khi kết hợp với nhau đem lại khả năng kháng viêm mạnh mẽ vượt trội. Nhờ đó giúp cải thiện nhanh chóng các triệu chứng ngứa ngáy, sưng đỏ, đau rát. 

thuốc trị mề đay
Thuốc bôi Eumovate có tác dụng cải thiện nhanh chóng triệu chứng nổi mề đay, làm dịu da bị tổn thương
  • Thành phần chính: Clobetasone butyrate 0,05%
  • Tác dụng: Làm giảm nhanh triệu chứng ngứa ngáy và tình trạng nổi mẩn đỏ mất thẩm mỹ với hầu hết các bệnh lý da liễu như viêm da cơ địa, nổi mề đay, hăm da hay các vết ngứa đỏ do côn trùng cắn…
  • Cách sử dụng: Ngày bôi thuốc 2 lần, đến khi tình trạng ngứa ngáy đã được cải thiện thì giảm xuống bôi duy trì ngày 1 lần cho đến khi khỏi hẳn. Lưu ý với những vùng da bị nổi mề đay mẩn ngứa như mặt, tay, chân thì chỉ sử dụng một lượng kem bôi nhỏ, còn vùng bụng, lưng, bẹn… thì sử dụng nhiều hơn. 
  • Tác dụng phụ: Sử dụng Eumovate sai hướng dẫn, lạm dụng thuốc có thể gây tác dụng phụ như da đỏ và ngứa hơn. Ngoài ra, với những người có cơ địa dị ứng với thành phần trong thuốc Eumovate sẽ càng khiến cho tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn như phát ban, bị teo da, có cảm giác bỏng rát, rối loạn sắc tố…
  • Chống chỉ định: Không sử dụng Eumovate cho phụ nữ mang tha, phụ nữ cho con bú. 
  • Giá bán: Thuốc Eumovate có giá thành khá rẻ với mức giá từ 20.000 – 25.000 VNĐ/ tuýp 15g. 

16. Thuốc Hydrocortisone Cream 1%

Hydrocortisone là sản phẩm thuốc bôi trị mề đay được sử dụng phổ biến và được đánh giá cao về hiệu quả. Thuốc đem lại tác dụng rõ rệt trong việc cải thiện tình trạng nổi mẩn ngứa, làm dịu da, giảm đau rát và lại ít gây ra tác dụng phụ. 

thuốc trị mề đay
Thuốc Hydrocortisone Cream 1% là một loại thuốc bôi có tác dụng trị mề đay tốt
  • Thành phần: Hydrocortisone 1%, 1mg chlorocresol, 90mg cetomacrogol, paraffin lỏng và nước tinh khiết.
  • Tác dụng: Thuốc bôi Hydrocortisone có khả năng ngăn chặn các phản ứng viêm, giảm cảm giác ngứa và làm dịu bớt các triệu chứng trên da. 
  • Cách sử dụng: Thuốc được sử dụng chủ yếu cho người lớn. Ngày bôi tối đa 3 – 4 lần vào vùng da bị tổn thương. Tốt nhất nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng. 
  • Tác dụng phụ: Thuốc Hydrocortisone hầu như không gây ra tác dụng phụ nào quá nặng nề, thường chỉ là gây khô, rạn ở vùng da được bôi thuốc và sẽ phục hồi khi không sử dụng nữa. 
  • Chống chỉ định: Không sử dụng thuốc Hydrocortisone lên vết thương nhiễm trùng, lở loét, tránh để tiếp xúc với mắt, mũi, miệng và những người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc. 
  • Giá bán: 35.000 VNĐ/ tuýp 15g

Một số lưu ý khi sử dụng thuốc trị bệnh nổi mề đay

Để đạt được hiệu quả tốt nhất trong điều trị bệnh nổi mề đay bằng các loại thuốc tân dược, người bệnh cần lưu ý:

  • Tuân thủ tuyệt đối đơn thuốc và liều dùng của bác sĩ. 
  • Không tự ý mua thuốc ở ngoài hay kết hợp Đông y và Tây y với nhau khi chưa hiểu rõ các thành phần của thuốc. 
  • Nếu xảy ra bất kỳ tác dụng phụ nào trong quá trình sử dụng thuốc, hãy ngưng ngay và thông báo cho bác sĩ để được xử lý kịp thời. 
thuốc trị mề đay
Tuân thủ đơn thuốc và liều lượng theo chỉ định của bác sĩ để đạt được hiệu quả tốt nhất

Trên đây là những loại thuốc điều trị mề đay mẩn ngứa phổ biến, người bệnh có thể tham khảo khi có các dấu hiệu bất thường của bệnh. Tuy nhiên, để quá trình dùng thuốc mang lại hiệu quả tốt nhất, cần tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa trước khi sử dụng nhằm hạn chế tối đa các tác dụng phụ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC

Hà Nội: Biệt thự B31, Ngõ 70, Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân – SĐT/Zalo: (024)7109 6699 | 0388 778 986

Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P.2, Q.Phú Nhuận – SĐT/Zalo: (028)7109 66990961 825 886

Website: thuocdantoc.org | Fanpage: Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

Link đặt lịch khám: https://www.thuocdantoc.org/dat-lich-kham-benh

CHIA SẺ TRIỆU CHỨNG GẶP PHẢI – NHẬN TƯ VẤN CHUYÊN GIA

Có thể bạn quan tâm

TIN BÀI NÊN ĐỌC

Ngày đăng 16:00 - 02/11/2023 - Cập nhật lúc: 16:20 - 02/11/2023
Chia sẻ:

Bình luận (30)

  1. Trần Mai ANh
    Trần Mai ANh says: Trả lời

    Tôi bị mề đay ở hai bàn tay, ngứa và phát ban đỏ nên gãi trầy cả da, chảy máu. Tôi có đi mua nhiều loại thuốc về uống và bôi rồi mà không khỏi. Cho hỏi trong số 16 loại thuốc giới thiệu ở bài này thì loại nào trị dứt mề đay

    1. Ngọc Diệp
      Ngọc Diệp says:

      Mề đay khó trị dứt lắm, tôi cũng thuốc thang đủ kiểu rồi có khỏi đâu, cũng đang hóng xem loại nào diệt tận gốc luôn chứ như này chịu không nổi

    2. Lan Hoài
      Lan Hoài says:

      Lúc đầu mình dùng dexamaethason thấy cũng giảm ngứa và ban đỏ nhiều lắm, vùng cánh tay cũng mềm hơn cơ mà dùng được thời gian là bị nhờn hay sao mất tác dụng

    3. Thái Cương
      Thái Cương says:

      Tôi đi khám da liễu bác sĩ kê cho loại Certirizina này về uống cũng giảm ngứa được thời gian rồi, còn lâu dài có hết không thì phải đợi mới biét

    4. Nhị Lê Phạm
      Nhị Lê Phạm says:

      Không hết được đâu, chỉ giảm ngứa, đau rát và sưng vùng mề đay được một thời gian sau lại tái lại như thường. Muốn hết bạn dùng tiêu ban giải độc thang đi, đây là thuốc đông y nên trị mề đay từ tận gốc, dùng là hết mề đay luôn không tái lại đâu

    5. Mai Vân
      Mai Vân says:

      Đúng đấy, tôi dùng qua nhiều thuốc rồi mà không có loại nào trị mề đay tốt như tiêu ban giải độc thang. Chỉ uống 1 liệu trình là khỏi mề đay hơn năm nay rồi

    6. Ngọc Thái
      Ngọc Thái says:

      THật không, để tôi đi mua về uống chứ tôi bị mề đay đến nay là 4 năm rồi mà uống thuốc gì cũng chịu, thoa thuốc gì cũng không xi nhê.

  2. Thoại
    Thoại says: Trả lời

    Ai đã mua tiêu ban giải độc thang cho tôi xin địa chỉ đên mua, tôi bị mề đay hơn 5 năm rồi, nghĩ mà chán vì thuốc men kiểu gì cũng cứ ngứa, đau và sưng, nổi vẩy lên

    1. Lâm Hà
      Lâm Hà says:

      Tiêu ban giải độc thang là bài thuốc của trung tâm thuốc dân tộc, thuốc có kê đơn nên bạn đến bệt thự b31 ngõ 70 nguyễn thị định, thanh xuân, hà nội để bác sĩ khám rồi kê thuốc cho

    2. Nguyệt
      Nguyệt says:

      Tớ ở tphcm, tháng rồi có tới thuốc dân tộc ở 145 hoa lan, p2, phú nhuận để khám và mua tiêu ban giải độc thang. Công nhận thuốc tốt, dùng thuốc 1 tháng thấy các triệu chứng mề đay giảm cũng hơn 50% rồi đấy. Cung hy vọng dùng xong thuốc là khỏi mề đay luôn

    3. Như An Lê
      Như An Lê says:

      Bác cứ dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, kiêng khem cẩn thận nữa là đảm bảo khỏi mề đay luôn ấy. Tôi khỏi hơn 2 năm rồi

    4. Mai Cẩm
      Mai Cẩm says:

      Tôi ở nha trang, vào tphcm cũng xa mà ra hà nội cũng xa. Làm cách nào tôi có thể mua thuốc được

    5. Đại Đồng_99
      Đại Đồng_99 says:

      Nếu ở xa thì chỉ còn cách khám qua đt thôi. Bạn có alo 0388 778 986 để bác sĩ khám rồi kê tiêu ban giải độc thang về tận nhà luôn cho

    6. Thái Tâm
      Thái Tâm says:

      Có cách khám như vậy nữa à, khám qua dt thì khám nhưu thế nào vậy nhỉ, trc giờ chưa khám cách này bgio

    7. Lan Diệu
      Lan Diệu says:

      Thì bác sĩ gọi cho bạn hỏi các biểu hiện mề đay mà bạn đang gặp phải, sau đó add zalo và chụp hình kết quả khám trước đó gửi cho bác sĩ xem rồi bác sĩ chẩn đoán tình trạng mề đay như nào, kê thuốc tiêu ban giải độc thang phù hợp cho bạn rồi gửi theo đúng địa chỉ bạn cung cấp

  3. Tiều
    Tiều says: Trả lời

    Ở đây bác nào đã thoa hyrocortisone cream chưa, có giảm ngứa và làm mềm vùng da khô không

  4. Đỗ Mộng Trinh
    Đỗ Mộng Trinh says: Trả lời

    Thuốc bôi Eumovatea có hết ngứa, bóng nước, xuất huyết, tróc vảy trên da không

    1. Đàm Hoa
      Đàm Hoa says:

      Có giảm ngứa được phần nào thôi còn xuất huyết vẫn còn đấy, mình thì k tróc vảy nên cũng không rõ vấn đề này

    2. Thiên Hạnh
      Thiên Hạnh says:

      Tớ tróc vảy nè, công nhận bôi thuốc này vào làm mềm da, jảm tróc vảy và jảm ngứa tốt lắm, còn xuất huyết thi mới bôi tầm 1 lọ chưa thấy jảm nhju

    3. Mai Ngọc Lê
      Mai Ngọc Lê says:

      Bôi thuốc này vào vùng da mề đay bị có vết thương hở do gãi thì liệu có bị căng rát gì không

    4. Trần Mai Liên
      Trần Mai Liên says:

      Chắc chắn là có căng rát rồi bạn, tốt nhất để da lành lặn, kéo da non rồi bôi

  5. Hoàng Hồ
    Hoàng Hồ says: Trả lời

    Tiêu ban giải độc thang dùng liệu trình mấy hôm sẽ hết mề đay vậy các bác?

    1. Đỗ Liêm
      Đỗ Liêm says:

      Dùng bao lâu thì tùy thuộc vào tình trạng mề đay cấp tính hay mãn tính. Nếu cấp tính thì tầm 2 tháng còn mãn tính nặng thì tầm 3 tháng

    2. Tấn Lực
      Tấn Lực says:

      Phải rồi, tôi bị mề đay hơn 6 năm được gọi là dạng nặng. Đến trung tâm thuốc dân tộc được bác sĩ khám và kê cho tiêu ban giải độc thang gồm giải độc hoàn và bình can hoàn về dùng 3 tháng là khỏi mề đay luôn. Đa số ai bị mề đay dùng thuốc tiêu ban giải độc thang đều hết rồi lên review nè https://vienyduocdantoc.org.vn/bai-thuoc-tieu-ban-giai-doc-thang-dac-tri-me-day-man-ngua-khong-tai-phat.html

    3. Cao Ngọc
      Cao Ngọc says:

      Em thì mới nhẹ, mề đay tầm vài tháng trở lại đây thôi, em sử dụng tiêu ban giải độc thang 2 tháng là hết cả năm rồi

    4. Ny Na
      Ny Na says:

      Dùng tiêu ban giải độc thang có cần phải sắc hay nấu trước khi uống không, tôi hay đi công tác nên vấn đề sắc nấu hơi bất tiện

    5. Lê Bỉnh Bỉnh
      Lê Bỉnh Bỉnh says:

      Không sắc nấu gì cả, thuốc được bào chế sẵn dạng viên hoàn và cao cô đặc rồi nên đi công tác vẫn có thể mang thuốc theo uống

  6. Trần Ngọc Lợi
    Trần Ngọc Lợi says: Trả lời

    Không biết thuốc Fexofenadinea ở tiệm thuốc tây có bán không hay là dạng thuốc kê đơn có chỉ định của bác sĩ mới được mua nhỉ

  7. Thái Nhiên
    Thái Nhiên says: Trả lời

    Ở đây ai uống Prednisolona rồi, thuốc này có đảm bảo an toàn không nhỉ?

  8. Mai An
    Mai An says: Trả lời

    Tiêu ban giải độc thang có dùng được cho mẹ sau sinh không, em sinh bé Na xomg mề đay nổi khắp người, ngứa, phát ban, bọng nước và đau lắm

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Khám phá bài thuốc giúp diễn viên Khánh Linh điều trị dứt điểm mề đay sau sinh

Phùng Khánh Linh - nữ diễn viên để lại ấn tượng với vai diễn Linh "bóng tuýp" trong bộ phim…

giai doc gan Detox orgreen Detox Orgreen có tốt không? Giá bao nhiêu?

Sản phẩm Detox Orgreen là thành quả nghiên cứu khoa học đầy tâm huyết của đội ngũ chuyên gia tại…

Có nên dùng vảy tê tê chữa mề đay?

Cách dùng vảy tê tê chữa mề đay hiện đang được nhiều người áp dụng. Tuy nhiên có nên sử…

Nổi mề đay nhưng không ngứa là do bệnh gì?

Nổi mề đay nhưng không ngứa thường liên quan đến chứng nổi mẩn do thời tiết nóng nhưng cũng có…

Có nên trị mề đay bằng nước muối? Lời khuyên từ bác sĩ

Có nên trị mề đay bằng nước muối không là câu hỏi chung của nhiều người bệnh. Vì trên thực…

Bác sĩ phụ trách

Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Giám đốc Chuyên môn

Tin tưởng sử dụng bài thuốc đặc trị mề đay của Trung tâm Thuốc dân tộc, diễn viên Khánh Linh đã khỏi bệnh sau 1 liệu trình.
Xem nhiều

Đặt câu hỏi

Chia sẻ
Bỏ qua