Thuốc Humira: Công dụng, cách dùng, giá bán

Bác sĩ phụ trách

Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Giám đốc Chuyên môn

Thuốc Humira có tác dụng làm giảm các triệu chứng của bệnh. Thuốc được dùng trong điều trị viêm khớp dạng thấp, bệnh Corhn, vảy nến, viêm đa khớp,…

giá thuốc humira
Thuốc Humira được dùng trong điều trị viêm khớp dạng thấp, bệnh Corhn, viêm khớp vảy nến,…

  • Tên thuốc: Humira
  • Thành phần: Adalimunab
  • Dạng bào chế: Dung dịch tiêm dưới da

Những thông tin cần biết trước khi dùng thuốc Humira

1. Thành phần

Thuốc Humira có chứa hoạt chất Adalimunab:

  • Giảm đau, sưng viêm. 
  • Cải thiện các triệu chứng của bệnh vảy nến.

Xem thêm: Đông Y Trị Bệnh Vảy Nến và Một Số Lưu Ý

2. Chỉ định

  • Viêm đa khớp tự phát tuổi vị thành niên
  • Viêm cột sống cứng khớp
  • Viêm khớp dạng thấp
  • Vảy nến
  • Viêm khớp vảy nến
  • Bệnh Corhn

3. Chống chỉ định

Những đối tượng chống chỉ định:

Bệnh nhân hoàn toàn có thể đẩy lùi vảy nến nếu tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ và có chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng khoa học.
  • Bệnh lao thể hoạt động
  • Phụ nữ mang thai
  • Suy tim trung bình đến nặng
  • Bị nhiễm trùng nghiêm trọng 
  • Dị ứng thành phần thuốc

4. Hướng dẫn sử dụng

Hướng dẫn sử dụng
Thuốc Humira được sử dụng bằng cách tiêm dưới da

Viêm khớp dạng thấp

  • Dùng 40mg/ lần/ 2 tuần
  • Nên phối hợp với Methotrexate
  • Có thể dùng 40mg/ lần/ tuần nếu đáp ứng kém

Bệnh Corhn nặng

  • Tuần thứ nhất: Dùng 80mg
  • Tuần thứ 2: Dùng 40mg

Bệnh vảy nến

  • Dùng 80mg ở liều đầu tiên
  • Sau 1 tuần dùng 40mg trong 2 tuần
  • Thời gian điều trị tối đa: 16 tuần

Viêm đa khớp tự phát thiếu niên

  • Dùng 40mg/ lần/ 2 tuần
  • Thời gian điều trị trung bình: 12 tuần

Tham khảo thêm: Hình ảnh bệnh vảy nến từ thể nhẹ đến nặng và cách chữa

6. Chú ý đề phòng

  • Nên cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ trước khi sử dụng.
  • Thuốc có thể gây ức chế miễn dịch và khiến nhiễm trùng.
  • Mắc nhiễm trùng thể hoạt động không dùng Humira.
  • Bệnh nhân mang HBV mãn tính sử dụng có nguy cơ tái nhiễm viêm gan B, bệnh bạch cầu, u tế bào lympho,…
  • Thận trọng khi dùng cho bệnh nhân rối loạn hủy myelin thần kinh ngoại biên hoặc hệ thần kinh trung ương.
  • Chủ động ngưng thuốc nếu phát sinh phản ứng nghiêm trọng. 
  • Nếu dùng chế phẩm chứa Adalimumab cho phụ nữ mang thai, tuyệt đối không tiêm vaccine sống cho trẻ dưới 5 tháng.
  • Thuốc Humira có thể ảnh hưởng đến khả năng tập trung.
  • Bệnh nhân cao tuổi có thể dễ mắc phải các tác dụng phụ.
  • Tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng.

6. Bảo quản

Thuốc được bảo quản ở nhiệt độ thoáng mát.

Tác dụng phụ và tương tác khi sử dụng thuốc Humira

1. Tác dụng phụ

  • Nhiễm trùng đường hô hấp, nhiễm vi khuẩn lao, nhiễm trùng cơ hội và toàn thân.
  • Giảm tiểu cầu, thiếu máu, giảm toàn thể các dòng tế bào máu, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu vô căn và ban xuất huyết.
  • Lo âu, đau đầu, mất ngủ, đau nửa đầu, run.
  • Điếc tai, chóng mặt và ù tai.
  • Đỏ bừng mặt, nghẽn động mạch, phình động mạch chủ, cao huyết áp, tụ huyết và viêm tĩnh mạch huyết khối.
  • Buồn nôn, xuất huyết tiêu hóa, trào ngược dạ dày – thực quản, viêm tụy, đau bụng, nôn mửa.
  • Nổi mề đay, nổi ban, viêm da, sẹo, ngứa da, thâm tím, gãy móng và đổ mồ hôi.
  • Suy thận, loạn chức năng cương dương, suy thận,…
  • Đau ngực, sưng viêm, phản ứng tại nơi tiêm và phù nề.
  • Vết thương chậm lành.
  • Ung thư da, u cơ quan đặc, u lành tính và u tế bào lympho.
  • Tăng mức độ dị ứng và nhạy cảm.
  • Mất nước, tăng lipid, tăng acid uric, giảm calci huyết, giảm phosphate huyết, giảm kali huyết, nồng độ natri trong máu thất thường, tăng đường huyết,…
  • Sưng mắt, viêm kết mạc, suy giảm thị lực và viêm mi mắt.
  • Loạn nhịp, suy tim sung huyết và nhịp tim nhanh.
  • Bệnh phổi, khó thở, hen suyễn, ho và viêm phổi khu trú.
  • Tăng men gan, sỏi mật và viêm túi mật.
  • Co cơ, lupus ban đỏ hệ thống, đau xương và globin cơ niệu kịch phát.
  • Chảy máu, dương tính khi kiểm tra tự kháng thể và rối loạn đông máu.

Gợi ý: Thuốc Sorion – Công dụng, liều dùng và giá bán 

2. Tương tác thuốc

Sử dụng đồng thời thuốc Humira với Abatacept và Anakinra có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.

Tương tác thuốc
Thuốc Humira có thể tương tác với Abatacept và Anakinra

Bên cạnh đó, Humira cũng có thể tương tác với một số loại thuốc khác. 

Giá thuốc Humira và Quy cách đóng gói

  • Thuốc được bào chế dạng bơm tiêm với liều 40mg/ 0.8ml.
  • Giá bán tham khảo: 24. 200.000 đồng/ hộp (1 hộp gồm có 2 lọ).

Bài viết đã cung cấp một số thông tin cơ bản về thuốc Humira. Tuy nhiên trước khi sử dụng loại thuốc này, bạn cần hỏi ý kiến bác sĩ về liều dùng và tần suất cụ thể. 

Có thể bạn quan tâm: 

Ngày đăng 08:34 - 23/11/2023 - Cập nhật lúc: 10:18 - 23/11/2023
Chia sẻ:
Hình ảnh bệnh vảy nến các thể từ nhẹ tới nặng và cách chữa

Hình ảnh bệnh vảy nến có thể giúp bạn nhận biết mức độ triệu chứng, thể vảy nến gặp phải.…

Giải pháp chữa bệnh vảy nến bằng lá lốt – Ưu nhược điểm

Cách chữa bệnh vảy nến bằng lá lốt có ưu điểm là rất lành tính, dễ thực hiện. Tuy nhiên,…

Chữa vảy nến, á sừng da đầu bằng thảo dược cứu cánh của mọi bệnh nhân

Vảy nến da đầu và á sừng da đầu gây triệu chứng ngứa rát, bong tróc, tổn thương da đầu,…

4 cách trị vảy nến bằng lá trầu không được dùng phổ biến

Trị vảy nến bằng lá trầu không được rất nhiều người áp dụng. Nhưng hiệu quả của bài thuốc vẫn…

Bác sĩ Nguyễn Lệ Quyên khám tư vấn cho bệnh nhân Peuker Steffen Câu chuyện doanh nhân người Đức bị khuất phục bởi nền Y học cổ truyền Việt Nam

Ông Peuker Steffen, 55 tuổi, quốc tịch Đức là bệnh nhân bị vẩy nến, á sừng mãn tính đã chữa…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bác sĩ phụ trách

Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Giám đốc Chuyên môn

Thanh bì dưỡng can thang của Trung tâm Thuốc dân tộc được VTV2 giới thiệu là giải pháp DUY NHẤT có 3 chế phẩm BÔI, UỐNG, RỬA hiệu quả.
Xem nhiều

Đặt câu hỏi

Chia sẻ
Bỏ qua