Thuốc điều trị xuất huyết dạ dày nào là tốt đối với người bệnh? Nhóm vitamin K, thuốc co mạch, thuốc kéo dài thời gian đông máu, thuốc kháng acid,… có thể được sử dụng trong điều trị xuất huyết dạ dày. Tuy nhiên những loại thuốc này chỉ được dùng khi hiện tượng xuất huyết đã bước vào giai đoạn ổn định. Vậy dùng thuốc như thế nào cho hiệu quả và cần lưu ý những gì. Hãy theo dõi bài viết để có câu trả lời chính xác nhất.

Thuốc điều trị xuất huyết dạ dày được sử dụng khi nào?
Xuất huyết dạ dày là tình trạng tĩnh mạch trong dạ dày bị vỡ và chảy máu. Hiện tượng này thường là hệ quả do viêm loét dạ dày mãn tính, ung thư dạ dày và một số thói quen thiếu lành mạnh.
Chảy máu cơ quan tiêu hóa nói chung và dạ dày nói riêng là một dạng cấp cứu nội – ngoại khoa. Vì vậy sau khi tiếp nhận, bác sĩ sẽ tiến hành điều trị ban đầu nhằm ổn định sức khỏe và cầm máu kịp thời.
Với những trường hợp chảy máu nhẹ đến trung bình, chảy máu lần đầu, máu ngưng chảy sau khi nội soi, bác sĩ có thể yêu cầu sử dụng một số loại thuốc điều trị xuất huyết dạ dày để hạn chế tái phát.
Ngược lại với những bệnh nhân chảy máu nghiêm trọng hoặc đã từng có tiền sử chảy máu dạ dày, bác sĩ buộc phải can thiệp ngoại khoa để ngăn ngừa biến chứng và tử vong.
Một số loại thuốc điều trị xuất huyết dạ dày
Thuốc điều trị xuất huyết dạ dày chủ yếu có vai trò bảo vệ niêm mạc bị loét, ngăn ngừa xuất huyết tái phát và hỗ trợ quá trình đông máu. Các loại thuốc có thể được sử dụng, bao gồm:
1. Thuốc kháng acid
Thuốc kháng acid (nhóm Antacid) có vai trò tạo lớp màng bảo vệ ổ loét, giảm đau do kích thích niêm mạc và ngăn ngừa tình trạng chảy máu tái phát.
Tuy nhiên nhóm thuốc này không thích hợp với đối tượng mẫn cảm với Aluminium phosphate, Magnesi hydroxid, Dimethicone, bệnh nhân suy thận nặng,… Ngoài ra cần thông báo với bác sĩ tình trạng không dung nạp fructose trước khi sử dụng nhóm thuốc này.

Các loại thuốc kháng acid được dùng phổ biến, bao gồm Pepsane, Varogel, Yumangel, Phosphalugel, Kremil – S, Maalox,…
2. Thuốc kháng histamine H2
Tình trạng dịch vị tăng tiết quá mức có thể kích thích niêm mạc bị viêm loét, gây đau thượng vị và tăng nguy cơ chảy máu tái phát. Do đó bác sĩ có thể yêu cầu sử dụng thuốc kháng histamine H2 nhằm làm giảm bài tiết dịch vị dạ dày.
Nhóm thuốc này hoạt động dựa trên cơ thể ức chế cạnh tranh có chọn lọc với thụ thể histamine H2, từ đó hạn chế tiết acid và pepsin ở dạ dày. Thuốc kháng histamine H2 được dung nạp tốt qua đường tiêu hóa và khá an toàn. Tuy nhiên cần thận trọng khi sử dụng cho bệnh nhân suy gan và suy thận.

Ngoài ra, với những trường hợp xuất huyết nghiêm trọng, cần loại trừ nguyên nhân ung thư dạ dày trước khi sử dụng thuốc. Do nhóm thuốc này có thể che lấp một số triệu chứng của bệnh và gây bất lợi trong việc chẩn đoán. Các loại thuốc kháng thụ thể H2 được sử dụng trong điều trị xuất huyết dạ dày, bao gồm: Famotidine, Ranitidine và Cimetidine.
3. Thuốc ức chế bơm proton
Thuốc ức chế bơm proton làm giảm sản xuất dịch vị bằng cách ngăn chặn enzyme hydro-kali adenosine triphosphatase có hồi phục. Nhóm thuốc này có tác dụng nhanh và kéo dài nên thường được chỉ định với những trường hợp xuất huyết dạ dày do hội chứng Zollinger-Ellison, trào ngược dạ dày thực quản,…
Tuy nhiên sử dụng thuốc ức chế bơm proton có thể tăng nguy cơ loãng xương ở người cao tuổi, phụ nữ tiền mãn kinh, sau khi sinh,… Trong những trường hợp này, bác sĩ có thể thay thế bằng thuốc kháng thụ thể H2.

Ngoài ra việc hạn chế tăng tiết dịch vị ở dạ dày có thể tăng chủng vi khuẩn Clostridium difficile và gây tiêu chảy nặng. Nếu nhận thấy triệu chứng này, bạn nên thông báo với bác sĩ để được thay thế loại thuốc mới trong thời gian sớm nhất.
Các loại thuốc ức chế bơm proton phổ biến: Lansoprazol, Omeprazole, Rabeprazol, Pantoprazol, Esomeprazole,…
4. Thuốc giảm đau chống co thắt
Tình trạng xuất huyết có thể kích thích dạ dày co bóp và làm phát sinh cơn đau. Với trường hợp này, bác sĩ có thể yêu cầu sử dụng thuốc giảm đau chống co thắt cơ trơn.
Việc sử dụng thuốc giảm đau toàn thân như Aspirin, Ibuprofen, Diclofenac,… có thể gây kích ứng dạ dày và làm tái phát tình trạng xuất huyết ở bệnh nhân viêm loét dạ dày – tá tràng. Do đó tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc giảm đau khi không có chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa.

Nhóm thuốc giảm đau chống co thắt có tác dụng giảm co thắt cơ quan tiêu hóa để ức chế tình trạng đau. Tuy nhiên nhóm thuốc này chống chỉ định với người bị suy gan, thận và tim nặng, bệnh nhân tắc ruột, liệt ruột, block nhĩ thất độ II và III.
Các loại thuốc giảm đau chống co thắt được sử dụng trong quá trình điều trị xuất huyết dạ dày, bao gồm: Buscopan, Alverin, Mebeverin và Drotaverin.
5. Vitamin nhóm K
Vitamin K1 (Phytomenadiol), vitamin K2 (Menaquinon) và vitamin K3 (Menadion) được sử dụng để cầm trong điều trị xuất huyết dạ dày. Nhóm vitamin này giúp cơ thể tăng sản xuất prothrombin nhằm thúc đẩy quá trình đông máu.
Tuy nhiên vitamin nhóm K được hấp thu và chuyển hóa ở mật và gan nên chỉ được sử dụng cho những trường hợp có chức năng gan tốt.
Chuyên gia tư vấn: Cách “đánh bay” xuất huyết dạ dày phòng tránh nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng
6. Thuốc co mạch
Thuốc co mạch (Posthypophyse, Octreotide, Carbazochrome) được xếp vào nhóm thuốc cầm máu gián tiếp. Nhóm thuốc này có khả năng giãn mạch ngoại vi, làm giảm áp lực tĩnh mạch gánh và co mạch trung ương, từ đó giảm hiện tượng xuất huyết ở cơ quan tiêu hóa.
Nhóm thuốc này thường được sử dụng với trường hợp xuất huyết dạ dày do vỡ tĩnh mạch thực quản (thường do hội chứng Mallory-Weiss, viêm gan,…). Tuy nhiên cần chống chỉ định thuốc co mạch cho bệnh nhân có cơn đau thắt ngực, phụ nữ mang thai,…

Ngoài ra cần thận trọng khi sử dụng thuốc cho bệnh nhân cao tuổi, người có vấn đề sinh lý (liệt dương, rối loạn cương dương). Hơn nữa việc sử dụng thuốc co mạch đường uống có thể gây ra một số tác dụng phụ như chán ăn và khó chịu ở cơ quan tiêu hóa.
7. Thuốc kéo dài thời gian đông máu
Thuốc kéo dài thời gian đông máu (Hemocaprol) được sử dụng khi vị trí xuất huyết đã hình thành cục máu đông. Nhóm thuốc này có khả năng kéo dài thời gian đông máu nhằm hạn chế xuất huyết tái phát.
Thuốc gây ức chế quá trình chuyển đổi plasminogen thành plasmin. Từ đó giúp cục máu đông chậm tan và hạn chế chảy máu trở lại. Thuốc Hemocaprol thường được sử dụng cho bệnh nhân bị xuất huyết dạ dày do rối loạn đông máu.
Ngoài ra những loại thuốc nói trên, bác sĩ cũng có thể yêu cầu sử dụng Calci clorid, Acid tranexamic, Ethamsylat ,… để tăng độ bền của mao mạch và ngăn ngừa xuất huyết tái phát.
Sử dụng thuốc trị xuất huyết dạ dày cần lưu ý điều gì?
Thuốc điều trị chảy máu dạ dày có khả năng cầm máu, ngăn ngừa xuất huyết tái phát và bảo vệ vùng niêm mạc bị tổn thương. Tuy nhiên tình trạng sử dụng tùy tiện và bừa bãi có thể giảm tác dụng điều trị và tăng nguy cơ phát sinh các tình huống rủi ro.

Do đó khi dùng nhóm thuốc này bạn cần lưu ý:
- Chỉ dùng thuốc sau khi bác sĩ đã tiến hành nội soi và chẩn đoán mức độ chảy máu. Tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc ngay khi phát hiện dấu hiệu xuất huyết (nôn ra máu, phân đen, đau bụng dữ dội,…).
- Thông báo với bác sĩ tiền sử dị ứng và các bệnh lý trong cơ thể để được cân nhắc các loại thuốc thích hợp.
- Sử dụng thuốc theo liều lượng và tần suất được chỉ định. Trong 24 giờ đầu tiên, nếu chảy máu tiếp diễn, bác sĩ sẽ ngưng điều trị nội khoa và buộc phải can thiệp phẫu thuật.
- Với trường hợp đáp ứng tốt với thuốc điều trị, cần duy trì biện pháp bảo tồn trong thời gian dài để phục hồi niêm mạc viêm loét và tĩnh mạch bị vỡ.
- Một số loại thuốc có thể làm giảm huyết áp và ảnh hưởng đến mức độ tập trung. Do đó trong thời gian điều trị, bạn cần hạn chế đưa ra các quyết định quan trọng, lái xe hay thực hiện các công việc đòi hỏi mức độ tập trung cao.
- Cần phối hợp việc dùng thuốc với chế độ chăm sóc và ăn uống hợp lý để hỗ trợ quá trình điều trị.
- Chủ động thông báo với bác sĩ nếu có dấu hiệu quá mẫn (phát ban da, ngứa họng, khó thở, nổi mề đay,…).
- Nếu bạn thường xuyên nôn mửa sau khi uống thuốc, có thể yêu cầu bác sĩ phối hợp với thuốc chống nôn hoặc sử dụng thuốc theo đường tiêm/ truyền.
Các loại thuốc điều trị xuất huyết dạ dày chỉ được sử dụng sau khi hiện tượng chảy máu đã ổn định. Tùy tiện dùng thuốc có thể che lấp các dấu hiệu bất thường và gây khó khăn cho bác sĩ trong việc chẩn đoán bệnh. Vì vậy trước khi dùng bất cứ loại thuốc nào, người bệnh cũng nên đi thăm khám và tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.

ĐẶC BIỆT LƯU Ý: Sau khi điều trị xuất huyết dạ dày cấp tính bằng Tây y, người bệnh có thể chuyển sang sử dụng bài thuốc YHCT để loại bỏ tận gốc căn nguyên gây bệnh, phục hồi chức năng dạ dày, ổn định sức khỏe và phòng tránh nguy cơ tái phát.
Bài thuốc tốt nhất, được giới chuyên môn khuyên dùng nhiều chính là SƠ CAN BÌNH VỊ TÁN – Nghiên cứu, phát triển bởi Trung tâm Thuốc dân tộc và Viện Y Dược cổ truyền dân tộc.

Sơ can Bình vị tán – Lựa chọn SỐ 1 cho bệnh nhân xuất huyết dạ dày
Với kinh nghiệm hơn 40 năm khám chữa bệnh dạ dày bằng YHCT, Ths.Bs Nguyễn Thị Tuyết Lan (Nguyên Trưởng khoa khám bệnh, BV YHCT Trung Ương) cho biết:
“Sơ can Bình vị tán xử lý xuất huyết dạ dày tập trung vào 3 mục tiêu mũi nhọn:
- Cải thiện triệu chứng: Cầm máu, giảm đau và khắc phục hoàn toàn các triệu chứng ợ hơi, ợ chua, trào ngược, buồn nôn, nôn, đầy bụng, chướng bụng,… Sau khi sử dụng từ 7 – 15 ngày, người bệnh sẽ không còn đau dạ dày dữ dội, cảm thấy nhẹ nhõm, thoải mái hơn nhiều.
- Tiêu diệt tác nhân gây bệnh – Phục hồi tổn thương: Tiêu diệt khuẩn HP (nếu có); phục hồi chức năng các cơ quan tạng phủ, ổn định chức năng dạ dày, làm lành viêm loét và tổn thương niêm mạc; cân bằng dịch vị axit, bồi bổ khí huyết – thể trạng.
- Tăng cường bảo vệ – Ngăn ngừa xuất huyết dạ dày: Tái tạo niêm mạc dạ dày, tăng cường hệ miễn dịch và các yếu tố bảo vệ dạ dày trước sự tấn công của tác nhân gây bệnh. Từ đó ngăn chặn bệnh dạ dày tái phát, loại bỏ nguy cơ xuất huyết dạ dày tái diễn.
Khi tuân thủ đúng chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa, tình trạng xuất huyết dạ dày sẽ nhanh chóng được giải quyết, dạ dày sớm trở lại khỏe mạnh mà không cần lo bất kỳ vấn đề biến chứng hay tác dụng phụ nào”.
Trong chương trình VTV2 Vì sức khỏe người Việt, bác sĩ Tuyết Lan cũng đã giới thiệu về Sơ can Bình vị tán
Để đem đến công dụng điều trị bệnh toàn diện như vậy, Sơ can Bình vị tán đã được nghiên cứu và bào chế thành 4 chế phẩm riêng biệt. Mỗi chế phẩm có 1 công dụng đặc trị chuyên sâu với nhiều thành phần dược liệu có tính giảm đau, tiêu viêm, cầm máu, bổ huyết, bồi bổ khác nhau.
Tiêu biểu có thể kể đến: Củ gà ấp, Dạ cẩm đỏ, Lá khôi tía, Cây tam thất (sâm tam thất), Cây cỏ nến (bồ hoàng), Cỏ nhọ nồi (cỏ mực),…
Mỗi bệnh nhân được chỉ định một liệu trình riêng biệt. Việc gia giảm, điều chỉnh, kết hợp tùy vào thể trạng, sức khỏe cụ thể.

Với liệu trình tích hợp này, Sơ can Bình vị tán đã giúp cho hơn 75.000 người thoát khỏi bệnh dạ dày. Trong đó, có rất nhiều trường hợp bị xung huyết, xuất huyết. Thậm chí có cả những bệnh nhân mãn tính, tái phát nhiều lần, điều trị khắp nơi không khỏi.
Tất cả đều để lại những review, phản hồi rất tích cực về chất lượng, hiệu quả, tính tối ưu – an toàn của bài thuốc.
Chia sẻ từ bệnh nhân chữa khỏi xung huyết, ngừa xuất huyết thành công nhờ Sơ can Bình vị tán
Để được tư vấn liệu trình Sơ can Bình vị tán điều trị xuất huyết dạ dày phù hợp nhất, hãy liên hệ ngay đến Trung tâm Thuốc dân tộc qua số hotline: 0983 845 445 (Hà Nội) và 0961 825 886 (HCM). Hoặc kết nối ngay với chuyên gia, bác sĩ.
ĐỪNG ĐỂ XUẤT HUYẾT DẠ DÀY GÂY BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM, HÃY ĐIỀU TRỊ NGAY!
Ngoài các loại thuốc điều trị xuất huyết dạ dày bằng Tây y ở trên, người bệnh có thể tìm hiểu thêm thông tin về giải pháp YHCT Sơ Can Bình Vị Tán. Biết đâu đây sẽ là giải pháp thích hợp nhất giúp bạn giải quyết vấn đề ngay lúc này.
Thông tin xem thêm:
Thông tin hữu ích
Tôi hay đau bụng, buồn nôn, đi ngoài ra máu có khi nôn ra máu. Đi khám bác sĩ bảo bị xuất huyết dạ dày, có dùng thuốc ở viện rồi mà tình trạng này không hết hoàn toàn. Tôi ngừng thuốc một thời gian rồi nay muốn mua thuốc uống, không biết trong tất cả các loại thuốc này thì loại nào trị xuất huyết dạ dày tốt nhất
Như bác nói đấy, thuốc trị xuất huyết dạ dày ở viện không khỏi chứ huống gì mấy loại thuốc này. Thuốc trong bài này giới thiệu chỉ giảm biểu hiện của xuất huyết dạ dày thôi
Chỉ giảm thôi mình cũng mong rồi vì mình đi làm bị xuất huyết dạ dày nên đau và đi cầu ra máu. Mình có mua Ibuaprofen uống cũng thấy giảm đau hiệu quả
Ibuprofena là thuốc giảm đau mà, uống vào giảm đau bụng là phải rồi. Cơ mà mấy thuốc này bạn nên hạn chế, không nên uống nhiều hại về sau lắm
Tốt nhất ai bị xuất huyết dạ dày nên đến bệnh viện để bác sĩ khám và kê đơn thuốc phù hợp chứ không tự đi mua thuốc như thế. Uống tùm lum tùm la không trúng bệnh lại khiến cho tình trạng xuất huyết dạ dày nặng hơn
Tôi bị xuất huyết dạ dày, hầu như tôi đã dùng qua các loại thuốc ở bài này chỉ có sơ can bình vị tán là chưa dùng.Không biết thuốc này trị xuất huyết dạ dày có tốt không
Chào bạn Hoàng Thy!
Bài thuốc Sơ can bình vị tán giúp cầm máu, giảm đau và khắc phục hoàn toàn các triệu chứng như ợ hơi, ợ chua, trào ngược, buồn nôn, nôn, đầy bụng, chướng bụng,…Đồng thời, bài thuốc còn phục hồi chức năng các cơ quan tạng phủ, ổn định chức năng dạ dày, làm lành viêm loét và tổn thương niêm mạc; cân bằng dịch vị axit, bồi bổ khí huyết – thể trạng. Song song đó thuốc còn tăng cường bảo vệ – Ngăn ngừa xuất huyết dạ dày,Tái tạo niêm mạc dạ dày, tăng cường hệ miễn dịch và các yếu tố bảo vệ dạ dày trước sự tấn công của tác nhân gây bệnh. Từ đó ngăn chặn bệnh dạ dày tái phát, loại bỏ nguy cơ xuất huyết dạ dày tái diễn.
Thông tin đến bạn!
Em cũng xuất huyết dạ dày nên ăn uống không được, suốt ngày bị nôn ói, mệt mỏi, đi cầu ra máu. Em đã đến thuốc dân tộc khám và lấy sơ can bình vị tán về uống giờ đi cầu không ra máu nữa, ăn ngon vì không bị nôn ói hay mệt mỏi. Đi đến bệnh viện nội soi lại bác sĩ bảo dạ dày khỏe không bị xuất huyết
Bác uống sơ can bình vị tán có kết hợp thêm uống thuốc nào nữa hay không mà trị hết xuất huyết dạ dày hay thế
Chỉ cần uống thuốc sơ can bình vị tán đúng đủ liệu trình là trị hết xuất huyết dạ dày bạn nhé. Với cả khi mình đi khám ở thuốc dân tộc bác sĩ có dặn là quá trình dùng thuốc sơ can bình vị tán bạn không nên dung thêm bất cứ loại thuốc nào trị xuất huyết để tránh tình trạng kháng thuốc, giảm hiệu quả điều trị
Phải đi khám mới lấy được thuốc sơ can bình vị tán à, thế đến đâu khám cho địa chỉ cụ thể đi ạ
Bạn có ở tphcm không, nếu có thì đến tt thuốc dân tộc ở địa chỉ145 hoa lan, p2, phú nhuận để bác sĩ khám rồi cắt đơn thuốc sơ can bình vị tán cho
Tôi bị xuất huyết dạ dày cũng muốn uống sơ can bình vị tán điều trị mà sợ thuốc không đảm bảo. Mới coi tivi hôm qua công an bắt lô thuốc thảo dược nhập lậu từ trung quốc. Không biết sơ can bình vị tán có phải thuốc nhập không
Chào bạn Nhi Lan!
Bài thuốc Sơ Can Bình Vị Tán được các bác sĩ Trung tâm Thuốc Dân Tộc nghiên cứu và bào chế theo công thức. 100% thành phần từ thảo dược sạch đạt chuẩn GACP-WHO, đảm bảo an toàn, không tác dụng phụ khi dùng. Mọi thông tin cần tư vấn bạn liên hệ hotline (024)7109 6699.
Thông tin đến bạn!
Thuốc sơ can bình vị tán là của trung tâm thuốc dân tộc, không phải thuốc nhập khẩu từ anh Trung đâu mà bạn lo. Mình dùng thuốc sơ can bình vị tán hết xuất huyết dạ dày rồi, ăn ngon, người khỏe rồi. Dùng thuốc đặc biệt an toàn và lành tính bác nhé
Thuốc sơ can bình vị tán được VTV giới thiệu thì cứ yên tâm đi bác. VTV đài truyền hình quốc gia nên các sản phẩm đưa lên đều phải kiểm duyệt kĩ càng. Thế nên bác cứ an tâm về độ an toàn đi https://thuocdantoc.vn/vtv2-gioi-thieu-bai-thuoc-chua-benh-da-day-thuoc-dan-toc.html
Thuốc này có mạnh không, người già sức khỏe yếu, suy nhược cơ thể có uống được không
Thường mấy thuốc chứa hóa chất hay kháng sinh ms mạnh chứ thuốc thảo dược thì êm dịu, nhẹ nhàng và an toàn lắm. Bố t cũng bị xuất huyết dạ dày ăn uống ko đc ng cũng bị suy nhược, sau mua sơ can bình vị tán về uống hết xuất huyết dạ dày, ăn ngon, ngủ khỏe, sk phục hồi lại r
Thuốc sơ can bình vị tán này không chống chỉ định với người già, người có sức khỏe yếu đâu bác. Cứ đến khám lấy thuốc về cho bố uống đi
Ai bị xuất huyết dạ dày có đi bệnh viện khám rồi cho xin cái toa thuốc đi. Không biết toa thuốc có những loại thuốc giới thiệu như trong bài này không.
Thuốc men không thể tự tiện mua uống được bạn nhé. Bạn đi khám đi rồi bác sĩ kê thuốc theo đúng tình trạng xuất huyết dạ dày của bạn
Đúng rồi, không thể lấy toa thuốc của người này mà áp cho người kia được vì cơ bản mỗi người mức độ bệnh sẽ khác nhau. Tôi đi khám ở bệnh viện rồi, bác sĩ xem kết quả nội soi kê toa thuốc, trong đó tôi có thấy thuốc chống co mạch octreotidea, phyatomenadio…
Mình cũng có đi khám ở bệnh viện rồi, sau hết thuốc mình không đi bệnh viện khám lại mà lấy toa thuốc đấy ra long châu hỏi mua thôi. Mình mua các loại như omepraszole, dicalofeac…
Sơ can bình vị tán điều trị xuất huyết dạ dày có cần phải kiêng khem gì không nhỉ
Thuốc gì cũng phải kiêng chứ đừng nói sơ can bình vị tán. Có kiêng khem thì hiệu quả điều trị mới tốt bạn nhé. Chủ yếu tăng cường rau xanh và trái cây, ăn đồ mềm lỏng, không ăn đồ quá cứng rắn, bổ sung các thực phẩm hỗ trợ làm lành vết thương như nha đam, ớt chuông hay cà rốt, nghệ, mật ong… Bên cạnh đó nên hạn chế ăn đồ cay nóng, rượu bia, thuốc lá…
Mình bị xuất huyết dạ dày thì uống loại sơ can bình vị tán nào? Xin tư vấn
Chào bạn Diệp lâm anh!
Để điều trị xuất huyết dạ dày hiệu quả bác sĩ sẽ khám và lên phác đồ điều trị phối từ 3-4 bài thuốc nhỏ bao gồm: Sơ can bình vị – Trào ngược, Sơ can bình vị – Viêm loét Hp, Sơ can đặc trị thế hệ 2, Cao bình vị. Mời bạn đến Trung tâm Thuốc Dân Tộc để bác sĩ thăm khám và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.
Thân ái!