Thuốc dị ứng Telfast – Chỉ định và tác dụng phụ cần biết

Thuốc dị ứng Telfast có chứa thành phần fexofenadine thường được bác sĩ kê đơn với mục đích điều trị triệu chứng chảy nước mũi, hắt hơi hoặc nổi mẩn ngứa do bệnh viêm mũi dị ứng và mề đay vô căn mãn tính gây nên. Cùng tìm hiểu thành phần, tác dụng cũng như cách sử dụng thuốc qua bài viết sau đây.

Thuốc dị ứng Telfast
Thuốc dị ứng Telfast có tác dụng cải thiện triệu chứng dị ứng

Thành phần của thuốc Telfast 

Telfast là thuốc thuộc nhóm chống dị ứng và kháng histamin. Thuốc chứa các thành phần chính như sau:

  • Fexofenadine hydrochloride 
  • Microcrystalline cellulose
  • Croscarmellose sodium
  • Pregelatinised maize starch
  • Magnesium stearate

Bên cạnh đó, lớp màng bao thuốc có các thành phần chính như:

  • Colloidal anhydrous silica
  • Povidone K30
  • Red iron oxide (E172) 
  •  Hypromellose
  • Titanium dioxide (E171)
  • Macrogol 400
  • Yellow iron oxide (E172)

Tác dụng của thuốc dị ứng Telfast 

Thuốc chống dị ứng Telfast là thuốc kháng histamin không an thần. Thuốc hoạt động bằng cách ngăn chặn sự hình thành histamin khi cơ thể tiếp xúc với dị nguyên gây dị ứng. Từ đó giúp làm giảm thiểu tình trạng ngứa ngáy do dị ứng gây nên. Đồng thời, thuốc Telfast có tác dụng giúp cải thiện triệu chứng chảy nước mũi, nghẹt mũi hoặc viêm da, nổi mề đay, phát ban do các bệnh lý sau đây gây nên:

Phóng sự VTV2 đưa tin công tác khám chữa bệnh bằng Đông y tại TT Thuốc dân tộc. Chất lượng dịch vụ, dược liệu, hiệu quả điều trị, phản hồi bệnh nhân được nhận. [Đọc ngay]
  • Viêm kết mạc
  • Viêm mũi dị ứng
  • Dị ứng thực phẩm
  • Nổi mề đay hay xuất hiện phát ban
  • Bệnh chàm
  • Phản ứng do côn trùng hoặc động vật cắn

Hướng dẫn cách sử dụng thuốc dị ứng Telfast 

Bệnh nhân nên sử dụng thuốc Telfast theo hướng dẫn của bác sĩ hoặc thông tin in trên bao bì. Bên cạnh đó, người bệnh cũng nên tuân thủ đúng liều lượng và thời gian sử dụng được quy định. Tuyệt đối không tự ý tăng hoặc giảm liều khi chưa có sự đồng ý từ bác sĩ chuyên khoa.

Tùy thuộc vào hàm lượng tá dược có trong thuốc mà người bệnh sử dụng thuốc trước hoặc sau bữa ăn. Cụ thể, đối với thuốc Telfast 30 mg, bệnh nhân có thể uống trước hoặc sau bữa ăn nhưng đối với viên nén Telfast  120 mg và 180 mg, người bệnh nên uống thuốc trước bữa ăn.

Để thuốc phát huy tác dụng điều trị bệnh, bệnh nhân nên nuốt toàn bộ viên thuốc với nước. Tốt nhất không nên nhai hoặc nghiền nát thuốc, tránh làm giảm chất lượng thuốc.

Cách dùng thuốc dị ứng Telfast
Khi sử dụng thuốc dị ứng Telfast nên uống nguyên viên, không được nhai hoặc nghiền nát

Liều dùng thuốc dị ứng Telfast 

Tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe và độ tuổi mà liều dùng thuốc ở mỗi người không giống nhau. Chẳng hạn như:

+ Đối với người lớn và trẻ em > 12 tuổi

Sử dụng 1 viên 120 mg/ngày

+ Đối với trẻ em < 12 tuổi

Trẻ bị bệnh viêm mũi dị ứng:

  • Trẻ từ 2 – 5 tuổi: Dùng trong trường hợp cần thiết với liều lượng 30 mg hoặc 5 ml, 2 lần/ngày
  • Trẻ từ 6 – 11 tuổi: 30 mg hoặc 5 ml, 2 lần/ngày. Một số trường hợp sử dụng 1 viên, 2 lần/ngày

Trẻ bị nổi mề đay mẩn ngứa:

  • Bé từ 2 – 23 tháng tuổi: 2,5 ml hoặc 15 mg, uống 2 lần/ngày
  • Bé từ 2 – 5 tuổi: 5 ml hoặc 30 mg, 2 lần/ngày
  • Bé từ 6 – 11 tuổi: 5 ml hoặc 30 mg, 2 lần/ngày. Đôi khi có thể sử dụng 1 viên, 2 lần/ngày

Chống chỉ định dùng thuốc dị ứng Telfast 

Thuốc Telfast chống chỉ định sử dụng ở những đối tượng sau:

  • Người bị dị ứng với fexofenadine hoặc các thành phần khác có trong Telfast
  • Bệnh nhân có vấn đề về thận và gan
  • Người mắc bệnh tim
  • Bệnh nhân bị động kinh hoặc có các vấn đề sức khỏe liên quan đến triệu chứng co giật
  • Người cao tuổi

Đối với phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú, nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng, tránh gây ảnh hưởng đến thai nhi và trẻ nhỏ.

Chống chỉ định thuốc dị ứng Telfast
Người cao tuổi cần cân nhắc kỹ trước khi sử dụng thuốc dị ứng Telfast

Tác dụng phụ khi sử dụng thuốc dị ứng Telfast 

Thuốc dị ứng Telfast có thể gây nên các tác dụng phụ phổ biến như: 

  • Đau đầu
  • Chóng mặt
  • Buồn nôn
  • Buồn ngủ
  • Nổi mề đay, mẩn ngứa
  • Tiêu chảy
  • Cảm giác hồi hộp
  • Gặp ác mộng
  • Rối loạn giấc ngủ như khó ngủ hoặc mất ngủ

Ngoài các phản ứng phụ này, bệnh nhân cũng có thể gặp phải các tác dụng phụ khác không được đề cập. Tuy nhiên, nếu xuất hiện các triệu chứng bất thường sau đây, người bệnh nên đến ngay bệnh viện kiểm tra để bác sĩ chẩn đoán và có cách xử lý kịp thời, ngăn ngừa phản ứng nguy hiểm đối với sức khỏe.

  • Khó thở
  • Tức ngực
  • Sưng môi, mặt, cổ hoặc họng

Thuốc dị ứng Telfast tương tác với thuốc nào?

Trước khi sử dụng thuốc Telfast với bất kỳ loại thuốc nào, người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng. Bởi các loại thuốc khi kết hợp với nhau có thể gây tương tác, làm giảm tác dụng điều trị, đồng thời tăng khả năng kích hoạt tác dụng phụ, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.

Thuốc Telfast có thể tương tác với các loại thuốc sau:

  • Thuốc giảm đau, kháng viêm không chứa steroid: Aspirin
  • Thuốc điều trị huyết áp thấp: Midodrine
  • Thuốc chữa trị bệnh nhiễm nấm: Ketoconazole
  • Thuốc kháng sinh: Rifampicin và Erythromycin
  • Thuốc chữa HIV:  Lopinavir và Ritonavir
  • Thuốc điều trị tuyến giáp hoạt động kém: Levothyroxine
  • Nhóm thuốc giãn phế quản: Albuterol
  • Các loại vitamin: D3, B12 và C
  • Thuốc Atorvastatin, Alprazolam

Bên cạnh tương tác thuốc, thuốc dị ứng Telfast cũng có thể phản ứng với một số loại thực phẩm như rượu, bia hoặc cà phê. Do đó, bệnh nhân không nên dùng chung thuốc với những loại đồ ăn, thức uống này.

Những thông tin về thuốc dị ứng Telfast nêu trên chỉ mang tính chất tham khảo. Vì vậy, nếu có bất kỳ thắc mắc nào về sản phẩm, người bệnh vui lòng liên hệ bác sĩ hoặc dược sĩ để được giải đáp cụ thể và rõ ràng hơn.

 

Kháng histamin, chống dị ứng bằng thảo dược tự nhiên an toàn không tác dụng phụ

Để hạn chế tác dụng phụ từ thuốc Tây, người bệnh có xu hướng tìm đến cách chữa bệnh tự nhiên. Các bài thuốc thảo dược Đông y có tác dụng kháng histamin và chống dị ứng tự nhiên, an toàn. Đồng thời, với nguyên tắc điều trị chặt chẽ, được nghiên cứu và kiểm định kỹ lưỡng giúp điều trị dị ứng, mẩn ngứa từ gốc, ngăn tái phát.

Bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc được hoàn thiện dựa trên giá trị tinh hoa YHCT và nghiên cứu hiện đại. Bài thuốc đáp ứng tốt mong đợi của người bệnh dị ứng, mề đay, phong ngứa về tính hiệu quả và mức độ an toàn.

Tiêu ban Giải độc thang đặc trị dị ứng từ căn nguyên, ngăn tái phát

Tiêu ban Giải độc thang kế thừa và phát triển từ hàng chục bài thuốc cổ phương bí truyền kết hợp với nghiên cứu khoa học chuyên sâu. Bài thuốc có công thức đặc biệt kết hợp cùng lúc 2 phương thuốc: Giải độc hoàn và Bình can hoàn cho phép đặc trị dị ứng, mề đay chỉ sau 1 liệu trình.

Xem ngay: Tiêu ban Giải độc thang – Giải pháp “vàng” cho bệnh mề đay mẩn ngứa

Công thức thuốc điều trị dị ứng, mề đay Tiêu ban Giải độc thang
Công thức thuốc điều trị dị ứng, mề đay Tiêu ban Giải độc thang

Nhờ có công thức hoàn chỉnh, bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang trị bệnh từ gốc, ngăn tái phát hiệu quả. Theo thống kê trên 95% người bệnh dị ứng, mề đay khỏi hẳn sau 1 liệu trình 1-3 tháng. Tỷ lệ tái phát thấp.

Tiêu ban Giải độc thang an toàn, không tác dụng phụ

Bài thuốc có thành phần 100% dược liệu sạch quy chuẩn GACP-WHO. Dược liệu được chọn lọc và kiểm định kỹ lưỡng trước khi bào chế. Quy trình bào chế khép kín đảm bảo chất lượng thuốc ở mức độ an toàn cao nhất.

Vì vậy, Tiêu ban Giải độc thang an toàn, không tác dụng phụ, phù hợp với mọi đối tượng. Phụ nữ mang thai và cho con bú, trẻ em, người có thể trạng yếu đều dùng được. Dưới đây là một số phản hồi của người bệnh về hiệu quả của bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang trong điều trị dị ứng thời tiết, mề đay, phát ban, mẩn ngứa.

Diễn viên Phùng Khánh Linh khỏi mề đay, dị ứng, sẩn ngứa chỉ sau 2 tháng sử dụng bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang.

Chị Đỗ Thị Ngọc (38 tuổi – Phú Thọ) khỏi mề đay mỗi khi thời tiết thay đổi sau 2 tháng dùng thuốc, 4 năm không tái phát

Nhà văn Trần Thị Tuyết Trinh khỏi hẳn mề đay sau sinh chỉ sau 1 liệu trình sử dụng bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang.

Bạn Nghiêm Huyền Linh (25 tuổi – Hà Nội) khỏi hẳn mề đay mãn tính chỉ sau 1 tháng dùng thuốc Tiêu ban Giải độc thang.

Xem ngay: Tiêu ban Giải độc thang đặc trị mề đay 10 người dùng 9 người khỏi

Mọi băn khoăn, thắc mắc về bệnh dị ứng, mề đay người bệnh và bạn đọc quan tâm vui lòng liên hệ với Trung tâm Thuốc dân tộc để được tư vấn chi tiết và tận tình. Hoặc chia sẻ với bác sĩ Nguyễn Lệ Quyên – Trưởng khoa Da liễu – Trung tâm Thuốc dân tộc để được tư vấn chi tiết.

Có thể bạn quan tâm

TIN BÀI NÊN ĐỌC

Ngày đăng 08:13 - 06/06/2022 - Cập nhật lúc: 14:59 - 07/06/2022
Chia sẻ:
Dị ứng thời tiết gây nổi mụn Dị ứng thời tiết gây nổi mụn – Hãy áp dụng những cách này

Nổi mụn do dị ứng thời tiết xuất hiện vào thời điểm da nhạy cảm và dễ bị kích ứng.…

dị ứng xi măng Dị ứng xi măng và các loại thuốc điều trị thường dùng

Dị ứng xi măng là một trong những vấn đề về da rất phổ biến thường xuất hiện ở công…

Dị ứng lông chó, mèo và cách xử lý nhanh tại nhà

Dị ứng lông chó, mèo là phản ứng của cơ thể với các protein được tìm thấy trong nước bọt…

Trẻ bị ngứa lòng bàn tay bàn chân do đâu? Có nguy hiểm không?

Trẻ bị ngứa lòng bàn tay bàn chân thường do bệnh tổ đỉa, viêm da cơ địa, dị ứng thực…

Bị dị ứng thức ăn kéo dài bao lâu thì hết?

Dị ứng với một số loài hải sản như tôm, cua, sò, ốc, nghêu,… là tình trạng khá phổ biến…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chia sẻ
Bỏ qua