Thời gian ủ bệnh giang mai và cách để nhận biết sớm

Bác sĩ phụ trách

Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Giám đốc Chuyên môn

Giang mai là căn bệnh xã hội nguy hiểm, do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Giang mai có thời gian ủ bệnh khá lâu và phát triển qua 4 giai đoạn. Giai đoạn đầu là giai đoạn ủ bệnh của xoắn khuẩn sau khi xâm nhập và gây bệnh trên cơ thể, thường không gây ra triệu chứng bất thường nào. Vậy thời gian ủ bệnh giang mai là bao lâu, làm sao để nhận biết? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn làm rõ được những thắc mắc ở trên.

Thời gian ủ bệnh giang mai là bao lâu?
Thời gian ủ bệnh giang mai là bao lâu?

Thời gian ủ bệnh giang mai là bao lâu?

Giang mai là căn bệnh có thể lây nhiễm qua con đường tình dục hoặc có tiếp xúc trực tiếp với các tổn thương ở niêm mạc, hạch của người bệnh. Chuyên gia cho biết, đây là căn bệnh rất khó để phát hiện vì chúng có thời gian ủ bệnh khá lâu và không gây ra bất kỳ dấu hiệu bất thường nào. Thời gian ủ bệnh giang mai có thể kéo dài đến nhiều năm. 

  • Thời kỳ 1: Sau khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể sẽ có thời gian ủ bệnh khoảng 3 tuần, sau đó trên da sẽ bắt đầu xuất hiện các các săn giang mai và hạch.
  • Thời kỳ 2: Đây là thời kỳ ủ bệnh 45 ngày sau khi săn giang mai xuất hiện, có thể kéo dài hơn 2 năm. Giai đoạn này da và niêm mạc bắt đầu xuất hiện tổn thương như nổi sẩn giang mai, có các dát đỏ hồng khắp người,…và không để lại sẹo sau khi lành. 
  • Thời kỳ 3: Thường xuất hiện từ 5 – 10 năm sau khi có săn giang mai, giai đoạn này bệnh gây tổn thương sâu ở da, xương, tim mạch, hệ thần kinh,… Lúc này, xoắn khuẩn đã xâm nhập và khu trú trong phủ tạng, không còn ở da và niêm mạc.
Xoắn khuẩn Treponema pallidum là tác nhân chính gây ra bệnh giang mai
Xoắn khuẩn Treponema pallidum là tác nhân chính gây ra bệnh giang mai

Chuyên gia cũng cho biết, tùy thuộc vào nhiều yếu tố khách quan và chủ quan khác nhau mà thời gian ủ bệnh giang mai của mỗi người sẽ khác nhau:

  • Những người có sức đề kháng kém thì thời gian ủ bệnh ngắn, có một số trường hợp sau thời gian ủ bệnh khoảng 10 ngày đã bắt đầu xuất hiện những triệu chứng của bệnh ở giai đoạn đầu.
  • Nếu người bệnh có sức khỏe tốt, sức đề kháng cao thì thời gian ủ bệnh giang mai sẽ diễn ra lâu hơn, có thể kéo dài đến hơn 3 tháng.
  • Một số trường hợp sẽ có thời gian ủ bệnh kéo dài tới 1 năm, sau khi kết thúc thời kỳ này trên cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 2 hoặc 3.

Cách nhận biết bệnh giang mai ở giai đoạn sớm

Săn giang mai là căn bệnh rất khó nhận biết khi đang trong thời kỳ ủ bệnh, vi khuẩn sau khi xâm nhập vào cơ thể không gây ra các biểu hiện bất thường nào. Điều này khiến cho bệnh giang mai có khả năng lây nhiễm sang người khác rất cao, đặc biệt là khi có quan hệ tình dục không an toàn hoặc tiếp xúc gần gũi với người bị nhiễm bệnh. Các triệu chứng của bệnh giang mai thường xuất hiện sau khi kết thúc thời gian ủ bệnh từ 20 – 30 ngày, xuất hiện các biểu hiện của bệnh giang mai ở giai đoạn 1.

Chuyên gia khuyến cáo, việc thực hiện khám sức khỏe định kỳ sau 18 tuổi là cách tốt nhất để phát hiện ra bệnh săn giang mai ở giai đoạn sớm. Lúc này, bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra các biểu hiện lâm sàn, thực hiện xét nghiệm máu để có thể phát hiện chính xác tình trạng bệnh. Ngoài ra, bác sĩ chuyên khoa có thể chẩn đoán bệnh giang mai bằng cách kiểm tra dịch nhầy từ vết loét trên cơ thể, tuy nhiên đây là phương pháp rất ít được sử dụng.

Xét nghiệm máu giúp phát hiện chính xác và nhanh chóng bệnh giang mai khi đang trong thời kỳ ủ bệnh
Xét nghiệm máu giúp phát hiện chính xác và nhanh chóng bệnh giang mai khi đang trong thời kỳ ủ bệnh

Giang mai là căn bệnh xã hội nguy hiểm, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ra các biến chứng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và đời sống người bệnh. Vì vậy, việc phát hiện bệnh sớm khi đang trong giai đoạn ủ bệnh có vai trò rất quan trọng, giúp nâng cao khả năng điều trị bệnh dứt điểm hoàn toàn.

Có thể bạn quan tâm:

Ngày đăng 13:26 - 08/06/2023 - Cập nhật lúc: 14:38 - 09/06/2023
Chia sẻ:
Bệnh giang mai có ngứa không, làm sao nhận biết?
Bệnh giang mai xuất hiện với nhiều triệu chứng khác nhau. Điều này tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe…
Dấu hiệu bệnh giang mai giai đoạn 2 và cách điều trị
Bệnh giang mai giai đoạn 2 xảy ra sau khoảng 4 – 10 tuần xuất hiện săng giang mai. Các…
Bệnh lậu – Giang mai là gì, giống hay khác nhau, chữa được không?
Lậu và giang mai là hai căn bệnh xã hội nguy hiểm thường gặp nhất hiện nay, bệnh lây truyền…
Săng giang mai là gì và thông tin cần biết
Săng giang mai là một trong những triệu chứng đầu tiên của bệnh. Triệu chứng này đặc trưng bởi sự…
Xét nghiệm giang mai ở bệnh viện Da Liễu TPHCM và thông tin cần biết

Có nhiều phương pháp xét nghiệm giang mai ở bệnh viện Da Liễu TPHCM như kiểm tra RPR trong máu,…

Bệnh giang mai ở nữ giới và những dấu hiệu điển hình nhất

Bệnh giang mai ở phụ nữ thường dễ lây lan và khó điều trị hơn nam giới do đặc điểm…

Kháng sinh Penicillin là thuốc chữa giang mai được sử dụng nhiều nhất Điều trị giang mai trong bao lâu thì khỏi?

Giang mai là bệnh xã hội nguy hiểm chỉ đứng sau HIV. Khi mắc bệnh này, câu hỏi chung của…

Xét nghiệm chẩn đoán bệnh giang mai và chi phí thực hiện

Xét nghiệm giang mai giúp bác sĩ phát hiện sự hiện diện của xoắn khuẩn gây bệnh, từ đó có…

Bệnh giang mai lây qua đường nào? Các con đường phổ biến nhất

Giang mai là bệnh tình dục khác phổ biến và có thể truyền nhiễm sang người khác. Để biết bệnh…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chia sẻ
Bỏ qua