Nuốt nước bọt đau họng là bệnh gì? Có phải ung thư?

Bác sĩ phụ trách

BÁC SĨ PHAN ĐÌNH LONG

Cố vấn Chuyên môn

Nuốt nước bọt đau họng liên quan đến nhiều cơ, dây thần kinh trong cổ họng và ống dẫn thức ăn. Các nguyên nhân phổ biến thường là do viêm họng, viêm Amidan,…  hoặc do chấn thương bên trong cổ họng.

nuốt nước bọt đau họng
Tìm hiểu một số nguyên nhân gây đau họng khi nuốt nước bọt tuổi, Phú Thọ)

Nuốt nước bọt bị đau họng có phải ung thư không?

Lương y Đỗ Minh Tuấn (GĐ chuyên môn Nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường, Thầy thuốc Nam tiêu biểu năm 2020, Cố vấn y khoa trên các chương trình sức khỏe uy tín kênh VTV2, VTC2) cho biết rất khó để phân biệt các dấu hiệu ung thư vòm họng với các triệu chứng đau họng thông thường. Tuy nhiên, so với các chứng đau họng, ung thư vòm họng thường kèm theo các dấu hiệu như:

  • Sụt cân nhanh mà không rõ lý do.
  • Thay đổi giọng nói, khàn giọng hoặc không thể phát ra âm thanh một cách rõ ràng.
  • Xuất hiện một khối u hoặc một vết loét không thể lành trong cổ họng.

Do đó, nếu nhận thấy nuốt nước bọt bị đau họng kèm các dấu hiệu trên đây, hãy đến bệnh viện để được kiểm tra và điều trị.  

Một lưu ý khác, ung thư vòm họng thường có các dấu hiệu không rõ ràng và rất khó để phát hiện trong giai đoạn đầu. Vì vậy, cách tốt nhất để phát hiện và phòng ngừa bệnh là đi tầm soát ung thư 2 lần mỗi năm.

Nguyên nhân khiến nuốt nước bọt đau họng

Một số bệnh lý và tình trạng nhiễm trùng có thể dẫn đến viêm, tắc nghẽn cổ họng, miệng hoặc ống dẫn thức ăn dẫn đến việc nuốt nước bọt bị đau họng.

Tùy thuộc mức độ nghiêm trọng và các triệu chứng kèm theo mà các nguyên nhân có thể bao gồm:

1. Viêm họng

Viêm họng hay nhiễm trùng họng là nguyên nhân phổ biến nhất gây nuốt nước bọt đau họng. Các dấu hiệu viêm họng khác bao gồm:

  • Sưng, đau hạch bạch huyết ở một hoặc cả hai bên cổ.
  • Đau ở vòm miệng.
  • Xuất hiện đốm đỏ trên vòm miệng.
  • Sốt.
  • Có mảng trắng trên Amidan.

2. Viêm Amiđan

Viêm Amidan là bệnh nhiễm trùng Amidan (hai hạch bạch huyết ở phía sau cổ họng). Đây là nguyên nhân phổ biến có thể gây đau khi nuốt nước bọt.

Nhiễm trùng Amidan là một dạng truyền nhiễm. Nguyên nhân thường là do virus, nhiễm khuẩn hoặc là biến chứng của viêm họng liên cầu khuẩn.

nuốt nước bọt bị đau họng có phải ung thư
Viêm Amidan là một dạng bệnh truyền nhiễm có thể gây đau họng khi nuốt nước bọt

Ngoài việc nuốt nước bọt bị đau họng, các dấu hiệu khác của viêm Amidan bao gồm:

  • Sưng Amidan
  • Xuất hiện đốm trắng hoặc vàng trên Amidan.
  • Hôi miệng.
  • Quai hàm hoặc cổ bị mềm.
  • Sốt.

3. Viêm nắp thanh quản

Viêm nắp thanh quản là một bệnh nhiễm trùng cổ họng gây viêm vùng thượng vị (là vạt sau cổ họng ngăn không cho thức ăn đi xuống khí quản). Các triệu chứng điển hình bao gồm:

  • Đau khi nuốt
  • Khó nuốt
  • Sốt cao
  • Chảy nước dãi
  • Giọng khàn
  • Khó thở hoặc thở khò khè
  • Viêm đau cổ họng khi ngồi thẳng hoặc nghiêng về phía trước.

4. Nhiễm trùng nấm men

Việc nhiễm trùng nấm men ở miệng, cổ họng, ống dẫn thức ăn có thể dẫn đến việc đau, khó chịu ở cổ họng khi nuốt nước bọt. Nấm men, đặc biệt là nấm Candida có thể phát triển và gây các triệu chứng như:

  • Mất vị giác
  • Mảng trắng trên lưỡi
  • Đỏ ở khóe miệng

5. Viêm thực quản

Thực quản hay còn gọi là ống dẫn thức ăn là con đường dẫn thức ăn và chất lỏng từ miệng đến dạ dày. Viêm thực quản là tình trạng đau, viêm của ống dẫn thức ăn. Các nguyên nhân phổ biến thường là do bệnh trào ngược dạ dày. Điều này khiến axit từ dạ dày trào ngược lên ống dẫn thức ăn và gây bệnh.

Viêm thực quản có thể gây đau khi nuốt
Viêm thực quản có thể gây khó khăn khi nuốt

Ngoài việc gây nuốt nước bọt bị đau họng, các triệu chứng viêm thực quản khác bao gồm:

  • Đau ngực
  • Đau bụng
  • Giọng khàn
  • Ho
  • Ợ nóng hoặc ợ chua
  • Buồn nôn và nôn

6. Chấn thương họng

Mặc dù chấn thương họng hiếm khi xảy ra và ít phổ biến hơn nhưng chấn thương cũng có thể gây đau họng khi nuốt nước bọt.

Việc ăn hoặc uống một thứ gì đó quá nóng có thể làm bỏng bên trong cổ họng hoặc thực quản. Điều này có thể dẫn đến tổn thương cổ họng hoặc viêm thực quản. Ngoài ra, một số người cho rằng việc ăn thức ăn cứng, góc cạnh có thể gây ma sát cổ họng và gây chấn thương.

Tùy thuộc vào vị trí chấn thương và mức độ tổn thương của cổ họng mà người bệnh có thể bị đau, sưng một bên họng hoặc các cơn đau có thể lan sâu hơn bên dưới cổ họng.

7. Ung thư vòm họng

Ung thư vòm họng là sự hình thành các khối u bên trong cổ họng (hầu họng), hộp giọng nói (thanh quản) hoặc viêm Amidan. Ung thư vòm họng xảy ra khi các tế bào trong cổ họng phát triển gây đột biến gen. Những đột biến này khiến các tế bào phát triển không kiểm soát, tích lũy trong cổ họng. Điều này có thể tạo thành một khối u trong cổ họng.

 ung thư vòm họng gây đau họng khi nuốt nước bọt
Mặc dù không phổ biến, tuy nhiên ung thư vòm họng có thể gây đau họng khi nuốt nước bọt

Ung thư vòm họng là bệnh lý nguy hiểm có thể ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh. Do đó, hãy chú ý các dấu hiệu như:

  • Nuốt nước bọt đau họng.
  • Sụt cân không rõ lý do.
  • Xuất hiện khối u trong cổ họng.

Ngoài các nguyên nhân chính trên đây thì các dị tật cổ họng bẩm sinh như hở màn hầu, lưỡi to, sứt môi,… cũng có thể dẫn đến tình trạng đau họng khi nuốt nước bọt.

Biện pháp điều trị nuốt nước bọt đau họng tại nhà

Một số biện pháp có thể khắc phục và điều trị tình trạng nuốt nước bọt gây đau họng tại nhà như:

  • Súc miệng bằng nước muối để làm giảm viêm và đau khi nuốt nước bọt. Người bệnh có thể súc miệng bằng nước muối nhiều lần mỗi ngày.
  • Sử dụng đồ uống ấm ví dụ như trà thảo mộc, canh ấm để giảm đau. Tuy nhiên, kiểm tra độ nóng để tránh làm bỏng, tổn thương cổ họng.
  • Tắm nước nóng có thể làm giảm các cơn đau, viêm khi nuốt nước bọt.
  • Không sử dụng rượu, thuốc lá và các chất kích thích. Các chất kích thích có thể gây kích ứng mô mềm ở miệng, cổ họng, ống dẫn thức ăn và gây đau họng khi nuốt nước bọt.
  • Sử dụng thuốc chống viêm không kê đơn để làm giảm sưng và viêm ở cổ họng, miệng, ống dẫn thức ăn. Điều này cũng giúp người bệnh dễ nuốt nước bọt và thực ăn hơn.
  • Sử dụng thuốc kháng axit để điều trị các chứng trào ngược dạ dày thực quản.
  • Sử dụng thuốc xịt họng để làm tê họng và khiến việc nuốt nước bọt dễ dàng và ít đau hơn.

MÁCH BẠN: Cách súc miệng, ngậm nước muối trị viêm họng mau khỏi

Điều trị DỨT ĐIỂM viêm họng, không lo biến chứng, tái phát với bài thuốc BÍ TRUYỀN 150 năm tuổi dòng họ Đỗ Minh

Sau hàng chục năm trời ròng rã nghiên cứu, với hàng trăm cuộc phân tích, thử nghiệm, các lương y ưu tú dòng họ Đỗ Minh đã cho ra đời bài thuốc viêm họng Đỗ Minh. Bài thuốc đã mang lại HIỆU QUẢ trị bệnh cao nhờ cơ chế tác động toàn diện, xử lý cả triệu chứng lẫn căn nguyên gây bệnh, giảm nhanh tình trạng sưng đỏ họng gây khó nuốt đồng thời duy trì hiệu quả lâu dài và phù hợp với mọi đối tượng người bệnh. 

Kể từ khi ra đời đến nay, trong suốt hơn 150 năm ứng dụng thực tế, bài thuốc đã được kiểm nghiệm trên ++150.000 người bệnh trên khắp cả nước. Trong một cuộc điều tra kết quả với 500 bệnh nhân sau quá trình sử dụng thuốc, đã cho kết quả:

KHÁM PHÁ: Bài thuốc nam trị ho, viêm họng của Nhà thuốc Đỗ Minh Đường có tốt như lời đồn không? Giá bao nhiêu?

Hiệu quả bài thuốc Viêm Họng Đỗ Minh

Theo lương y Tuấn, bệnh amidan trong YHCT do tạng phủ suy yếu, mất cân bằng âm dương trong cơ thể, khiến các yếu tố “ngoại tà” dễ dàng xâm nhập sâu vào cơ thể gây ra bệnh. Bệnh thường gặp ở những người có hệ miễn dịch kém, chức năng tạng phủ suy yếu, nhất là các TỲ- THẬN- CAN.

Vì vậy, nguyên tắc điều trị bệnh viêm họng hiệu quả theo đông y là sẽ can thiệp vào chính viêm nhiễm gây nên bệnh trong cơ thể để loại bỏ hẳn đi gốc rễ ấy và tăng cường chính khí. Ngoài ra, bài thuốc này còn giúp hỗ trợ tăng cường chức năng tạng phế. Từ đó hỗ trợ điều hòa cơ thể, nâng cao sức đề kháng. Điều này đặc biệt hữu ích với quá trình  điều trị bệnh viêm họng.

Bài thuốc viêm họng Đỗ Minh tập trung vào cơ chế: TIÊU ĐÀM- BỔ PHẾ- DƯỠNG THÂN. Cơ chế này có thể giải quyết triệt để căn nguyên gây ra bệnh và tất cả các triệu chứng do bệnh gây ra bằng cách kết hợp 2 bài thuốc nhỏ với tùng công dụng riêng nhưng lại bổ sung tác dụng cho nhau khi kết hợp trong 1 liệu trình điều trị:

Tác dụng bài thuốc viêm họng Đỗ Minh

Với việc kết hợp đến gần 50 loại dược liệu quý luôn được ưu tiên dùng điều trị bệnh viêm họng do chứa nhiều dược tính kháng sinh thực vật như: Hoàng kỳ, bồ công anh, kim ngân hoa, cát cánh,…Bên cạnh đó bài thuốc còn chứa các vị thuốc giúp bổ, giúp phục hồi và điều dưỡng chính khí bằng các loại thảo dược như: Kha tử, đẳng sâm, thục địa, hạ khô thảo,….. Khi chức năng tạng phế được cân bằng sẽ  giúp phục hồi sức khỏe toàn diện, hệ thống miễn dịch, ngăn ngừa tình trạng ngoại tà xâm nhập và tích tụ độc tố trong cơ thể, ổn định và phòng ngừa bệnh rất hiệu quả.

Tất cả dược liệu dùng trong quá trình bào chế thuốc đều là dược liệu SẠCH HỮU CƠ, được trực tiếp ươm trồng và thu hái trong hệ thống vườn ươm khép kín đạt chuẩn GACP-WHO. Sau đó được đem đi phối ngũ với nhau theo TỶ LỆ VÀNG BÍ TRUYỀN của dòng họ và trải qua 48 giờ chưng cất liên tục để tạo ra cao thuốc thành phẩm an toàn với tất cả người sử dụng nhờ không trộn lẫn thêm chất bảo quản hay tân dược vào.

THAM KHẢO: Thực hư hiệu quả bài thuốc Viêm Họng Đỗ Minh qua phản hồi của ++150.000 người bệnh

Thành phần bài thuốc viêm họng Đỗ Minh

Nhiều trường hợp bệnh nhân dù mắc chứng viêm họng mãn tính hay dai dẳng nhiều năm cũng đã được chữa KHỎI HẲN bệnh nhờ bài thuốc viêm họng Đỗ Minh. Điển hình có thể kể đến trường hợp của Loan (29 tuổi, Phú Thọ), bị viêm họng mãn tính nhiều năm liền. Khi sử dụng bài thuốc viêm họng Đỗ Minh để điều trị bệnh. Khoảng tháng đầu tiên, các triệu chứng giảm đi rõ rệt, cổ họng không còn bị sưng đỏ, giảm đàm, giảm ho.

Chị Loan vẫn kiên trì dùng thuốc đều đặn hàng ngày, sau hơn 1 tháng thì có đến lại nhà thuốc để soi niêm mạc họng, lúc này niêm mạc đã trở về trạng thái bình thường hẳn, không còn nốt đỏ nữa. Đến hết tháng thứ 2 dùng thuốc, bệnh đã được đẩy lùi hoàn toàn.

Để biết thêm thông tin về bài thuốc cũng như liệu trình phù hợp với từng người bạn hãy liên hệ đến nhà thuốc Đỗ Minh Đường qua:

 

Thông thường tình trạng nuốt nước bọt bị đau họng có thể được cải thiện sau vài ngày. Tuy nhiên, một số trường hợp người bệnh có thể cần điều trị y tế. Do đó, hãy đến bệnh viện để gặp bác sĩ chuyên khoa khi xuất hiện các dấu hiệu như:

  • Cơn đau kéo dài hơn một tuần hoặc có dấu hiệu trở nên nghiêm trọng.
  • Xuất hiện các mảng trắng phía sau cổ họng.
  • Không xác định được các nguyên nhân gây đau khi nuốt nước bọt.

Ngoài ra, đưa người bệnh đến bệnh viện ngay hoặc gọi cho cấp cứu nếu:

  • Cổ họng bị sưng
  • Khó thở
  • Không thể mở miệng hoặc gặp khó khăn khi mở miệng
  • Chảy nước dãi một cách bất thường

Mặc dù gây nhiều khó chịu, tuy nhiên tình trạng nuốt nước bọt bị đau họng thường không nghiêm trọng. Tùy thuộc vào nguyên nhân, các dấu hiệu có thể khỏi trong vài ngày đến một tuần. Trường hợp cơn đau kéo dài, xin vui lòng đến bệnh viện để kiểm tra.

KHÔNG THỂ BỎ QUA:

Ngày đăng 16:55 - 04/12/2023 - Cập nhật lúc: 16:55 - 04/12/2023
Chia sẻ:
Cổ họng bị sưng 1 bên – Những bệnh lý nguy hiểm bạn có thể mắc

Cổ họng bị sưng 1 bên là triệu chứng phổ biến của nhiễm trùng amidan hoặc viêm họng. Tuy nhiên…

Kẹo ngậm Strepsils – Công dụng, giá bán và lưu ý khi dùng

Kẹo ngậm Strepsils là sản phẩm của công ty Reckitt Benckiser - Thái Lan. Thuốc thường được sử dụng với…

Viêm họng có đốm trắng – Nguy hiểm cần điều trị sớm

Viêm họng có đốm trắng là giai đoạn tiến triển của tình trạng nhiễm trùng hầu họng cấp tính. Nếu…

Dùng rau diếp cá trị viêm họng hiệu quả không ngờ

Nhờ chứa thành phần kháng sinh tự nhiên cùng các dưỡng chất như vitamin C, quercitrin và methylnonylketon, rau diếp…

Thành sau họng nổi cục nguyên nhân do đâu? Có nguy hiểm?

Thành sau họng nổi cục thường do viêm họng hạt. Tuy nhiên đây cũng có thể là dấu hiệu cho…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chia sẻ
Bỏ qua