Cách chữa mề đay bằng lá hẹ giúp giảm triệu chứng nhanh chóng

Hướng dẫn dùng lá trầu không chữa bệnh mề đay đúng cách

Nổi mề đay mẩn ngứa khi trời lạnh và cách chữa nhanh

Mẩn ngứa ở lòng bàn tay, bàn chân có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh

Bị nổi mề đay có tắm được không?

Có nên dùng vảy tê tê chữa mề đay?

Bị nổi mề đay trên mặt – Nguyên nhân và biện pháp xử lý

Thường xuyên bị nổi mề đay vào ban đêm và cách xử lý

Bị nổi mề đay có nên kiêng gió không?

Da bị đỏ mẩn ngứa và tróc vẩy sần sùi là bị gì?

Bị nổi mề đay trên mặt – Nguyên nhân và biện pháp xử lý

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ Bác sĩ Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Khoa Da liễuGiám đốc Chuyên môn – Cố vấn chuyên môn tại Trung tâm Thuốc dân tộc – Nguyễn Thị Định – Hà Nội

Bất cứ đối tượng nào cũng có nguy cơ bị nổi mề đay trên mặt. Nếu không có biện pháp kiểm soát kịp thời, người bệnh rất dễ đối diện với tình trạng ngứa ngáy toàn thân, phát ban, tổn thương da và để lại sẹo xấu… Nội dung bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc có được thông tin cần thiết về tình trạng nổi mề đay, mẩn ngứa ở da mặt. Bài viết đồng thời ghi nhận cách điều trị hiệu quả và lành tính từ thảo dược.

Mề đay ở mặt
Có rất nhiều nguyên nhân gây nổi mề đay ở mặt.

Phóng sự VTV2 đưa tin công tác khám chữa bệnh bằng Đông y tại TT Thuốc dân tộc. Chất lượng dịch vụ, dược liệu, hiệu quả điều trị, phản hồi bệnh nhân được nhận. [Đọc ngay]

Nguyên nhân gây nổi mề đay trên mặt

Mề đay nổi trên mặt là một trong những bệnh lý da liễu rất phổ biến hiện nay. Những bệnh nhân mắc phải căn bệnh này thường bị ngứa, nổi mẩn đỏ, khuôn mặt bị sưng phù, buồn nôn, chóng mặt,… Hiện nay, tỉ lệ những bệnh nhân mắc bệnh nổi mề đay ngày càng gia tăng, khiến không ít người hoang mang, lo lắng. Dưới đây là 5 nguyên nhân chính khiến người bệnh mắc phải căn bệnh này. 

Tiếp xúc với các loại mỹ phẩm

Một số trường hợp người bệnh bị nổi mề đay trên mặt do tiếp xúc trực tiếp với các loại hóa chất, mỹ phẩm, thuốc trừ sâu,… Những thành phần trong sản phẩm gây ra hiện tượng kích ứng, khiến bệnh nhân bị sưng, ngứa, khó chịu ở mặt. Các nốt sần trên da mặt có kích thước khác nhau, ửng đỏ gây mất tự tin cho người bệnh. 

Côn trùng cắn

Hiện tượng nổi mề đay ở mặt còn xuất phát từ nguyên nhân do côn trùng cắn. Khi da mặt không được bảo vệ, các loại côn trùng như ong, muỗi,… cắn, gây ra hiện tượng ngứa ngáy, ửng đỏ da mặt. Với trường hợp này, nếu người bệnh kiểm soát kịp thời thì da mặt sẽ được cải thiện. 

Thời tiết thay đổi đột ngột

Sự thay đổi của thời tiết một cách đột ngột khiến cho làn da không thích ứng kịp với môi trường bên ngoài. Nhiệt độ quá nóng hay quá lạnh là tác nhân khiến da mặt sần sùi, ửng đỏ. Một khi da mặt không được bảo vệ sẽ khiến bạn rất dễ đối diện với tình trạng nổi mề đay. 

Nguyên nhân gây nổi mề đay trên mặt có thể là do sự thay đổi thời tiết
Nguyên nhân gây nổi mề đay trên mặt có thể là do sự thay đổi thời tiết

Tuổi tác, giới tính

Theo thống kế, tỉ lệ những bệnh nhân mắc bệnh nổi mề đay trên mặt thường gặp phải ở trẻ em và phụ nữ ở lứa tuổi 30 – 60. Bên cạnh đó, tỉ lệ nữ giới mắc phải căn bệnh này cao hơn nam giới. Đặc biệt, những người có tiền sử dị ứng sẽ đứng trước nguy cơ mắc bệnh khá cao. 

Ngoài những nguyên nhân trên, người bệnh bị nổi mề đay ở mặt có thể là do dị ứng thuốc, lạm dụng các loại mỹ phẩm, kích ứng với các loại hải sản, sức đề kháng yếu, ký sinh trùng, vi khuẩn gây hại, di truyền,…

Nổi mề đay trên mặt có nguy hiểm không?

Nổi mề đay là tình trạng viêm dưới da, phản ứng của các mao mạch dẫn đến triệu chứng ngứa, nổi mẩn, sưng phù da mặt. Nhiều trường hợp người bệnh bị sưng phù mắt, môi và từng mảng phát ban dày đặc. Tình trạng này khiến mặt bị sưng, biến dạng ảnh hưởng lớn tới thẩm mỹ.

Mề đay nói chung thường gây ra những triệu chứng ngứa ngáy, phát ban khó chịu. Nhiều trường hợp mề đay nổi thành từng mảng lớn ảnh hưởng đến cuộc sống và công việc của người bệnh. Phản ứng ngứa – gãi có thể gây tổn thương da dẫn đến bội nhiễm. Bệnh có thể tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm trong đó có cả tình trạng sốc phản vệ, nghẽn thở, phù mạch… cần cấp cứu. Và nổi mề đay trên mặt không phải ngoại lệ.

Vì vậy, khi nhận thấy các biểu hiện mề đay tái phát liên tục, người bệnh nên chủ động khám chữa. Việc điều trị mề đay ở mặt cần ưu tiên yếu tố an toàn, lành tính. Sử dụng các bài thuốc nguồn gốc thảo dược thiên nhiên là lựa chọn không nên bỏ qua.

Biện pháp xử lý khi bị nổi mề đay trên mặt

Nổi mề đay ở mặt là bệnh lý có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh nhẹ hay nặng, người bệnh sẽ có những biện pháp xử lý khác nhau. Cụ thể các biện pháp giúp cải thiện căn bệnh này như sau. 

Chữa mề đay ở mặt bằng thuốc Tây

Khi bị gặp phải trường hợp mặt bị nổi mề đay, người bệnh cần nhanh chóng tiến hành thăm khám và điều trị sớm, tránh bệnh gây ra các biến chứng nguy hiểm như sốc phản vệ, phù mạch, suy nhược cơ thể,… Người bệnh cần nhanh chóng gặp bác sĩ khi cảm thấy đầu óc choáng váng, khô lưỡi, tức ngực, khó thở,…

Trước hết, bác sĩ sẽ căn cứ vào những triệu chứng bệnh và cho bệnh nhân tiến hành xét nghiệm máu và xét nghiệm dị ứng. Nếu người bệnh mắc bệnh nhẹ, bác sĩ sẽ chỉ định cho bệnh nhân sử dụng thuốc bôi ngoài và một số loại thuốc kháng histamin để kiểm soát, tránh tình trạng lây lan sang các vùng da khác.

Điều trị mề đay nổi trên mặt
Dùng thuốc bôi ngoài da để điều trị mề đay nổi trên mặt.

Ngoài ra, nếu người bệnh bị nổi mề đay trên mặt ở mức độ nặng, người bệnh sẽ được bác sĩ hướng dẫn sử dụng thuốc corticossteroid trong một thời gian ngắn để có thể ức chế được cơn ngứa. Tuy nhiên, trường hợp này, người bệnh cần phải thực hiện theo đúng các chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc uống, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và khiến bệnh càng trầm trọng hơn. 

Sử dụng các phương pháp dân gian

Một số trường hợp, người bệnh bị nổi mẩn ngứa trên mặt do côn trùng cắn, bạn có thể sử dụng các phương pháp được dân gian lưu truyền để cải thiện tình trạng bệnh của mình. Các loại nguyên liệu bệnh nhân có thể sử dụng để giảm ngứa ngáy, khó chịu ở bề mặt da như lô hội, lá khế, rễ cam thảo,… Cụ thể các cách chữa trị mề đay ở mặt như sau:

  • Lá khế giảm ngứa do mề đay: Bạn đem một nắm lá khế rửa sạch và cho vào nồi nấu lấy nước. Sau khi đun khoảng 30 phút, bạn lấy nước này rửa mặt. Trong quá trình rửa, bạn nên massage nhẹ nhàng để tinh chất của lá khế có thể sát khuẩn, giảm ngứa. Thực hiện cách làm này khoảng 3 lần/tuần để cải thiện tình trạng bệnh. 
  • Chữa mề đay ở mặt bằng lô hội: Sử dụng mặt nạ lô hội cũng là phương pháp giảm ngứa mặt hiệu quả. Bạn lấy lô hội gọt bỏ vỏ và rửa sạch. Tiếp đến, bạn xay nhuyễn nguyên liệu này và thoa trực tiếp lên mặt. Đây là cách giúp làn da bớt sần sùi và mịn màng hơn. Với phương pháp này, người bệnh có thể áp dụng 2 – 3 lần/tuần để giảm nhanh cơn ngứa. 
  • Rễ cam thảo: Đem nguyên liệu này chặt thành từng khúc, rửa sạch và cho vào nồi nấu nước uống. Mỗi ngày, bạn sử dụng nước rễ cam thảo để thay thế nước lọc. Uống khoảng 1 tuần, các triệu chứng ngứa sẽ giảm dần và làn da cũng bớt ửng đỏ hơn.

*Lưu ý: Thuốc Tây dạng bôi sử dụng với da mặt có thể gây các tác dụng phụ như teo da, rạn ra, giãn mạch. Các mẹo dân gian chỉ nên xem là liệu pháp hỗ trợ điều trị tạm thời, không hoặc ít có tác dụng điều trị. Việc lạm dụng thuốc hoặc chữa trị sai cách có thể khiến mề đay nghiêm trọng hơn. Vì vậy, xu hướng điều trị mề đay bằng thảo dược Đông y được nhiều người lựa chọn.

Chữa mề đay ở mặt bằng Đông y hiệu quả và an toàn

Theo Y học cổ truyền (YHCT) mề đay có căn nguyên từ bên trong cơ thể liên quan đến yếu tố phong hàn, phong nhiệt. Mà tạng phủ suy yếu, chức năng thải độc của gan, thận bị ảnh hưởng, vinh vệ bất hòa, ngoại tà xâm nhập là nguyên nhân khiến cơ thể dễ bị nhiễm phong hàn, phong nhiệt.

Nguyên tắc điều trị mề đay trong Đông y
Nguyên tắc điều trị mề đay trong Đông y

Vì vậy, Đông y tập trung điều trị mề đay từ căn nguyên, gốc rễ, loại bỏ triệu chứng. Bên cạnh đó, các bài thuốc Đông y nguồn gốc thảo dược tăng cường bồi bổ, nâng cao sức đề kháng, ngăn tái phát và tăng cường sức khỏe. Một trong những bài thuốc Đông y điều trị mề đay nổi tiếng hiện nay là Tiêu ban Giải độc thang của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc.

TIÊU BAN GIẢI ĐỘC THANG ĐẶC TRỊ MỌI THỂ MỀ ĐAY AN TOÀN, KHÔNG TÁI PHÁT ĐƯỢC VTV2 GIỚI THIỆU

Bài thuốc được các bác sĩ chuyên khoa da liễu đầu ngành đánh giá là liệu pháp hàng đầu trong điều trị mề đay hiện nay, Tiêu ban Giải độc thang đã giúp hàng ngàn người khỏi bệnh. Bài thuốc thảo dược chữa mề đay của Trung tâm Thuốc dân tộc hội tụ những ưu điểm nổi bật sau:

☑️Bài thuốc là thành quả của công trình “Nghiên cứu và Ứng dụng hoàn toàn thảo dược Đông y vào điều trị mề đay”. Công trình được thực hiện bởi đội ngũ bác sĩ YHCT đầu ngành của Trung tâm Thuốc dân tộc.

☑️Công thức thuốc phát triển trên nền tảng kế thừa các giá trị tinh hoa của YHCT. Hàng chục công thức thuốc bí truyền được phân tích, phát triển cho phù hợp với thể trạng người hiện đại.

☑️Tiêu ban Giải độc thang là bài thuốc trị mề đay duy nhất kết hợp cùng lúc 2 phương thuốc nhỏ là Bình can hoàn, Giải độc hoàn. Đây là 2 phép trị cơ bản trong điều trị mề đay mang lại tác động kép giải độc và tiêu ban, ngăn tái phát.

Xem thêm chi tiết: Tiêu ban Giải độc thang đặc trị mề đay 10 người dùng 9 người khỏi

Bài thuốc trị mề đay Tiêu ban Giải độc thang
Bài thuốc trị mề đay Tiêu ban Giải độc thang

☑️Bài thuốc hội tụ hàng chục vị thuốc quý như: Phòng phong, xuyên khung, Kim ngân hoa, Bồ công anh, Đơn đỏ, Ké đầu ngựa, Ngải cứu, Cúc tần, Diệp hạ châu… Các vị thuốc được gia giảm, định lượng theo quy luật Đông y chặt chẽ cho hiệu quả dược tính cao nhất và phù hợp với thể mề đay hiện nay.

☑️100% thảo dược được sử dụng là dược liệu sạch quy chuẩn GACP-WHO. Chất lượng dược liệu được kiểm soát nghiêm ngặt trước khi bào chế. Vì vậy, bài thuốc an toàn, không tác dụng phụ, dùng được khi bị nổi mề đay trên mặt, dùng cho cả trẻ em, phụ nữ mang thai.

☑️Kết quả điều trị thực tế mà bài thuốc mang lại rất khả quan. 95% người bệnh sử dụng thuốc thoát khỏi mề đay sau 2-3 tháng. Số ít trường hợp còn lại thuyên giảm chậm hơn. 100% không gặp tác dụng phụ và tỷ lệ tái phát mề đay thấp.

Phóng sự về công tác khám chữa bệnh mề đay bằng YHCT được đăng tải trên VTV2 lựa chọn Tiêu ban Giải độc thang là liệu pháp hoàn chỉnh nhất hiện nay.

Xem chi tiết phóng sự VTV2 qua video sau:

Diễn viên Phùng Khánh Linh khỏi mề đay sau 1 liệu trình sử dụng bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang:

Gửi bạn đọc video: Nữ nhà văn trẻ khỏi hẳn mề đay nhờ bài thuốc của Trung tâm Thuốc dân tộc:

Trên đây là một số nguyên nhân khiến người bệnh bị nổi mề đay trên mặt. Để biết được tình trạng ngứa da mặt của mình xuất phát từ nguyên nhân do đâu, người bệnh cần phải khám bác sĩ sớm. Tùy vào từng nguyên nhân, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị thích hợp nhất. Hãy liên hệ với Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc ngay hôm nay để được đội ngũ bác sĩ YHCT đầu ngành trực tiếp tư vấn, hỗ trợ điều trị tận tình.

 

Có thể bạn quan tâm

TIN BÀI NÊN ĐỌC

Bé bị nổi mẩn đỏ từng mảng là bệnh gì? Có nguy hiểm không và cách chữa?

Bé bị nổi mẩn đỏ từng mảng là biểu hiện của một số bệnh lý da liễu bao gồm mề…

Thường xuyên bị nổi mề đay vào ban đêm

Thường xuyên bị nổi mề đay vào ban đêm và cách xử lý

Nổi mề đay vào ban đêm là một biến thể của căn bệnh mề đay thông thường. Bệnh khá phổ…

Bị nổi mề đay phải kiêng những thứ này để hết ngứa, hết tái phát

Theo các chuyên gia da liễu, để tránh bệnh chuyển biến xấu và ngăn ngừa tái phát, ngoài việc hạn…

Mề đay cholinergic – Dấu hiệu nhận biết và cách điều trị

Mề đay cholinergic là một biến thể của bệnh mề đay mẩn ngứa. Căn bệnh này có những triệu chứng…

Nổi mề đay khi mang thai: Dấu hiệu nhận biết và cách điều trị an toàn

Cách chữa nổi mề đay khi mang thai được nhiều mẹ bầu quan tâm, khi mà cứ khoảng 100 bà…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *