Kinh Nguyệt Không Ra Được Là Bị Gì, Phải Làm Thế Nào?

Bác sĩ phụ trách

Bác Sĩ Đỗ Thanh Hà

Trưởng khoa Phụ Sản

Kinh nguyệt không ra được là tình trạng rất thường gặp của chị em. Đây có thể chỉ là hậu quả của chế độ ăn uống và sinh hoạt không khoa học. Tuy nhiên, không ít trường hợp lại là dấu hiệu của nhiều bệnh phụ khoa nguy hiểm.

Kinh nguyệt không ra được là tình trạng rất nhiều chị em gặp phải
Kinh nguyệt không ra được là tình trạng rất nhiều chị em gặp phải

Tại sao kinh nguyệt không ra được

Khi bước vào tuổi dậy thì, chị em bắt đầu quen dần với sự ghé thăm (thường là hằng tháng) của nàng “nguyệt san”. Đây là một hiện tượng sinh lý bình thường. Nó có nguyên nhân bởi hoạt động của buồng trứng. Thông thường, chu kỳ kinh nguyệt sẽ kéo dài 28 ngày (có thể sớm hoặc chậm hơn từ 3-5 ngày).

Có rất nhiều nguyên nhân khiến kinh nguyệt không ra được, mặc dù đã đến chu kỳ. Trong đó, có nguyên nhân đến từ thói quen ăn uống, sinh hoạt hằng ngày và cũng có nguyên nhân đến từ các bệnh phụ khoa. Cụ thể:

Từ thói quen ăn uống, sinh hoạt hằng ngày

Những người có thể trạng ốm yếu, nhẹ cân hoặc ăn kiêng không đúng cách rất dễ bị rối loạn kinh nguyệt. Đặc biệt là tình trạng kinh nguyệt không ra được. Nguyên nhân là một số nội tiết tố bị gián đoạn hoạt động vì thiếu dưỡng chất cần thiết. Điều này ảnh hưởng đến thời gian rụng trứng tự nhiên.

Tập thể dục quá sức: Tập thể dục với cường độ thích hợp có thể giúp cơ thể khỏe mạnh, kinh nguyệt ổn định. Tuy nhiên, nếu cường độ tập quá mức sẽ ảnh hưởng đến chu kỳ này. Nguyên nhân này thường phổ biến với những chị em là vận động viên hoặc diễn viên múa.

Căng thẳng: Stress thường xuyên có thể ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát hormone estrogen của cơ thể. Đây là một trong những hormone tham gia vào sự hình thành chu kỳ kinh nguyệt. Và sự mất kiểm soát này có thể khiến chu kỳ bị dừng hoạt động tạm thời.

Ăn uống không đủ chất là một trong những nguyên nhân phổ biến gây ra các rối loạn về kinh nguyệt
Ăn uống không đủ chất là một trong những nguyên nhân phổ biến gây ra các rối loạn về kinh nguyệt

Các bệnh phụ khoa

Đối với phụ nữ ở tuổi trung niên, tình trạng kinh nguyệt không ra được thường đi kèm với các bệnh phụ khoa. Bệnh gây mất cân bằng hormone và gián tiếp ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt. Trong đó, các bệnh phụ khoa thường gặp là:

  • Hội chứng đa nang: Bệnh gây ra khi mormone tham gia vào chu kỳ kinh nguyệt thường xuyên ở mức cao.
  • Khối u tuyến yên: Thường là khối u lành tính. Tuy nhiên, nó lại ảnh hưởng rất nhiều đến chu kỳ hằng tháng của phụ nữ. Trong đó có tình trạng mất kinh.
  • Rối loạn tuyến giáp: Các rối loạn ở tuyến này gồm cường giáp (tuyến giáp hoạt động quá mức) và suy giáp (tuyến giáp hoạt động kém).
  • Hậu quả của một số loại thuốc: Mất kinh có thể có nguyên nhân từ các loại thuốc chống trầm cảm, dị ứng, thuốc chữa huyết áp hoặc ung thư… Đặc biệt là thuốc tránh thai.
 
Hội chứng đa nang buồng trứng là một trong những nguyên nhân gây mất kinh
Hội chứng đa nang buồng trứng là một trong những nguyên nhân gây mất kinh

Ngoài ra, những chị em có vấn đề bất thường về cấu trúc cơ quan sinh dục cũng là nguyên nhân khiến kinh nguyệt không ra được. Các bất thường này có thể là: mô sẹo trong màng tử cung (thường xảy ra sau khi nong và nạo lòng tử cung để lấy thai hoặc điều trị u xơ tử cung); thiếu cơ quan sinh sản; âm đạo có cấu trúc bất thường và bị tắt nghẽn.

Các nguyên nhân sinh lý bình thường

  • Có thai: Trong suốt giai đoạn mang thai, hoạt động của nhau thai giúp bé phát triển đồng thời sẽ ức chế hoạt động của hormone estrogen. Do đó, trứng sẽ không rụng và người mẹ không có kinh trong giai đoạn này. Một vài trường hợp có kinh tháng đầu khi mang thai. Đó thường gọi là máu báo kinh.
  • Cho con bú: Nếu cho con bú bằng sữa mẹ, kinh nguyệt cũng sẽ tạm dừng hoạt động bởi hoạt động của tuyến sữa. Nếu ngừng cho con bú, kinh nguyệt sẽ trở lại bình thường.
  • Mãn kinh: Giai đoạn này thường bắt đầu khi phụ nữ bước sang tuổi 50. Một vài người thì bị từ tuổi 40. Nguyên nhân là do buồng trứng đã bước vào giai đoạn “lão hóa” và không còn hoặc sản xuất rất ít estrogen.
Phụ nữ đang có thai và cho con bú sẽ không có kinh nguyệt
Phụ nữ đang có thai và cho con bú sẽ không có kinh nguyệt

Kinh nguyệt không ra được thường đi kèm với nhiều hiện tượng khác

Đến chu kỳ nhưng không thấy kinh nguyệt đâu, ngoài việc cảm thấy khó chịu trong người, chị em còn có thể gặp các vấn đề như:

  • Đau đầu và rụng nhiều tóc.
  • Thị lực giảm.
  • Đau vùng xương chậu.
  • Lông mặt đột nhiên mọc nhiều và nhanh.
  • Vú tiết dịch đục như sữa.
  • Bị mụn trứng cá.
  • Tăng cân.
  • Da khô.
  • Nhịp tim chậm.
Một trong những biểu hiện kinh nguyệt không ra được là rụng tóc
Một trong những biểu hiện kinh nguyệt không ra được là rụng tóc

Ngoài ra, nếu tình trạng kinh nguyệt không ra được có nguyên nhân từ bệnh lý, chị em có thể sẽ còn bị đau dữ dội ở bụng dưới, sốt, táo bón hoặc suy nhược cơ thể trầm trọng.

Nếu như tình trạng trên kéo dài nhiều ngày và đi kèm với các triệu chứng bất thường thì bạn nên gặp bác sĩ. Tìm hiểu nguyên nhân sớm có thể giúp bạn chủ động phòng và điều trị các bệnh phụ khoa (nếu có). Ngoài ra, ngay cả khi tình trạng mất kinh không đi kèm với các biểu hiện bất thường mà kéo dài hơn 3 tháng liên tục thì bạn cũng nên đi kiểm tra.

Biến chứng của tình trạng kinh nguyệt không ra được có thể gây vô sinh. Bạn sẽ không thể nào mang thai nếu trứng không rụng. Ngoài ra, tình trạng này còn là nguyên nhân gây loãng xương.

Điều trị kinh nguyệt không ra được

Có nhiều nguyên nhân khiến kinh nguyệt không ra được. Ứng với mỗi nguyên nhân sẽ có cách điều trị cụ thể. Nói cách khác, việc điều trị chỉ thực sự hiệu quả khi chị em biết chính xác nguyên nhân.

Một số trường hợp sử dụng thuốc tránh thai hoặc các liệu pháp hormone sẽ giúp chu kỳ kinh nguyệt quay lại trạng thái ổn định. Một vài trường hợp phải can thiệp ngoại khoa. Trường hợp này thường áp dụng cho đối tượng bị dị tật cơ quan sinh dục, từng nạo phá thai hoặc điều trị u xơ tử cung (khiến tử cung bị sẹo lồi) và bị khối u trong tử cung.

Điều trị ngoại khoa là một trong những biện pháp chữa tình trạng kinh nguyệt không ra có nguyên nhân từ bệnh lý hoặc cấu trúc cơ quan sinh dục bất thường
Điều trị ngoại khoa là một trong những biện pháp chữa tình trạng kinh nguyệt không ra có nguyên nhân từ bệnh lý hoặc cấu trúc cơ quan sinh dục bất thường

Giải pháp điều trị bệnh kinh nguyệt theo YHCT biện chứng

AN TOÀN, HIỆU QUẢ, KHÔNG TÁI PHÁT

Nhằm mang đến một giải pháp hiệu quả hơn, không gây đau đớn, biến chứng cho người bệnh có các vấn đề về kinh nguyệt, Thuốc dân tộc đã cho ra đời bài thuốc Diệp Phụ Khang điều trị theo hướng YHCT biện chứng (Đông – Tây y kết hợp).

Bài thuốc là thành quả nghiên cứu hơn 4 năm của đội ngũ bác sĩ Thuốc dân tộc, phụ trách chính là Ths.Bs Đỗ Thanh Hà – Nguyên Trưởng khoa Phụ Bệnh viện YHCT Trung ương. Với những yêu cầu khắt khe, mong muốn tạo nên một giải pháp hoàn thiện, tối ưu cả về thời gian và hiệu quả điều trị, bác sĩ Hà đã cố gắng đưa vào bài thuốc nhiều điểm đặc biệt, đúng với tiêu chí điều trị an toàn, chuyên sâu.

1/ An toàn, lành tính, không kích ứng

Bài thuốc Diệp Phụ Khang có ưu điểm lớn là sử dụng 100% thảo dược tự nhiên nên đảm bảo an toàn, không gây tác dụng phụ như thuốc tân dược. Trên cơ sở hiểu rõ lợi thế của YHCT, bác sĩ Thanh Hà đã lựa chọn hàng chục vị thuốc, trong đó có hơn 30 loại lá cây có chất lượng dược tính phù hợp nhất trong việc cải thiện khí huyết, ổn định hai mạch Xung – Nhâm để đưa vào Diệp Phụ Khang.

Thành phần bài thuốc Diệp Phụ Khang đảm bảo sạch, an toàn cho người dùng

Đặc biệt, tất cả các vị thuốc đều được lựa chọn từ vườn chuyên canh đạt chuẩn GACP – WHO. Dược liệu sau khi thu hái sẽ được kiểm tra độc tính, phân tách dược tính và xử lý tại các nhà máy sản xuất đạt chuẩn GMP – WHO, nhằm đảm bảo an toàn trước khi ứng dụng điều trị cho người bệnh. Mọi đối tượng bệnh nhân bao gồm cả trẻ nhỏ, phụ nữ có thai hay đang cho con bú, người già,… đều có thể sử dụng.

2/ Hiệu quả dứt điểm, không lo tái phát nhờ cơ chế trị bệnh từ gốc

Bài thuốc Diệp Phụ Khang hoạt động theo cơ chế Thanh – Thấp – Nhiệt, tác động vào các yếu tố khí, huyết để điều hòa, ổn định vòng kinh từ gốc. Theo đó, bài thuốc được bào chế ở dạng THUỐC UỐNG có khả năng đi sâu vào bên trong cơ thể, tăng cường phục hồi tạng phế. Đồng thời, các vị thuốc cũng tập trung bồi bổ, ổn định nội tiết tố, tăng cường sức khỏe sinh lý nữ hiệu quả.

Bên cạnh đó, trong liệu trình điều trị, bệnh nhân còn được kết hợp sử dụng chế phẩm THUỐC ĐẶT, GIẢI ĐỘC HOÀN nếu căn nguyên bệnh lý kinh nguyệt xuất phát từ các bệnh Phụ khoa. Sự kết hợp này sẽ đem đến tác động mạnh và sâu hơn, ổn định chức năng, hoạt động của các cơ quan sinh dục như buồng trứng, tử cung,… Bên cạnh đó, các chế phẩm cũng có thể trở thành giải pháp phục hồi toàn diện cho những người cần thực hiện biện pháp ngoại khoa để điều trị.

Các chế phẩm được sử dụng trong bài thuốc Diệp Phụ Khang chữa bệnh Phụ khoa

3/ TINH CHẤT DIỆP LỤC ổn định sức khỏe, nâng cao hiệu quả

Căn cứ vào tính chất của nhiều loại dược liệu, bác sĩ Đỗ Thanh Hà đã nhận thấy tiềm năng của các loại lá thuốc, từ đó ứng dụng thành công TINH CHẤT DIỆP LỤC vào bài thuốc Diệp Phụ Khang . Thông thường, liệu trình thuốc điều trị vảy nến Quân dân 102 gồm có 2 giai đoạn chính.

Tinh chất này giàu chất chống oxy hóa, chất chống viêm và các khoáng chất cần thiết cho sự tuần hoàn khí huyết, đảm bảo tối ưu hiệu quả của thuốc với hầu hết đối tượng, rút ngắn thời gian điều trị. Sau từng giai đoạn điều trị, người bệnh sẽ cảm nhận được sự thay đổi rõ rệt, đồng thời cũng đem lại hiệu quả cao hơn gấp 3 lần, ngăn ngừa khả năng tái phát hiệu quả.

Thuốc dân tộc là đơn vị tiên phong ứng dụng phương pháp Đông y có biện chứng, kết hợp Đông – Tây y trong quy trình khám chữa cho chị em mắc bệnh Phụ khoa. Người bệnh được thực hiện các kiểm tra cận lâm sàng như xét nghiệm, siêu âm,,… với trang thiết bị hiện đại. Qua đó, giúp xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh, làm căn cứ đưa ra phác đồ điều trị bám sát với tình trạng bệnh.

Từ 2019 đến nay, Diệp Phụ Khang vẫn luôn là giải pháp điều trị bệnh Phụ khoa hàng đầu của Thuốc dân tộc và đã giúp hơn 10.860 ca bệnh ổn định được vòng kinh, cải thiện sức khỏe tốt hơn. Bài thuốc còn được nhiều báo đài nhắc đến, giới thiệu là giải pháp khoa học, hiệu quả, an toàn mà bất cứ ai cũng nên cân nhắc lựa chọn.

Bệnh nhân điều trị vấn đề kinh nguyệt thành công với bài thuốc của bác sĩ Đỗ Thanh Hà

VIDEO: Phương pháp điều trị bệnh Phụ khoa của bác sĩ Đỗ Thanh Hà Thuốc dân tộc được VTV2 giới thiệu trong chương trình tư vấn sức khỏe

Để tìm hiểu thêm về bệnh cũng như được nhận lời khuyên hữu ích từ bác sĩ chuyên khoa của Thuốc dân tộc, bạn đọc hãy CLICK NGAY!

Ngoài những liệu pháp cho từng nguyên nhân cụ thể, chị em có thể thực hiện các việc làm sao để chu kỳ kinh nguyệt nhanh chóng ổn định trở lại:

  • Ăn đủ chất. Hạn chế ăn đồ nhiều dầu mỡ hoặc cay nóng.
  • Uống nhiều nước. Hạn chế các đồ uống có gas hoặc chứa nhiều cafein.
  • Giữ cho tâm trạng thoải mái bằng cách cân bằng giữa công việc và nghỉ ngơi.
  • Tập thể dục một cách điều độ. Không tập quá sức.
  • Khám phụ khoa định kỳ và tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ.

Để đảm bảo sức khỏe Phụ khoa cũng như giúp ổn định vòng kinh tốt hơn, bạn nên thăm khám định kỳ tại cơ sở y tế uy tín, chất lượng, luôn chắc chắn được hỗ trợ kịp thời, chi tiết liên hệ:

THUỐC DÂN TỘC

XEM THÊM:

NHIỀU NGƯỜI CÙNG QUAN TÂM ĐẾN

Ngày đăng 08:58 - 06/06/2023 - Cập nhật lúc: 14:39 - 07/06/2023
Chia sẻ:
Bài thuốc Diệp Phụ Khang thực hiện bởi Ths.Bs Đỗ Thanh Hà đang là giải pháp điều trị bệnh Phụ khoa an toàn, ngừa tái phát, được hơn 10.000 phụ nữ tin dùng
Kinh nguyệt không đều nên ăn gì, kiêng gì cho ổn định?

Theo bác sĩ, thầy thuốc ưu tú Lê Phương - GĐ chuyên môn Trung tâm Phụ khoa Đông y Việt…

Rối loạn kinh nguyệt tiền mãn kinh và thông tin cần biết

Rối loạn kinh nguyệt tiền mãn kinh là tình trạng thay đổi chu kỳ ở một người phụ nữ. Chu…

vô kinh Vô kinh (không có kinh nguyệt) là gì? Thông tin cần biết

Vô kinh là tình trạng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe sinh sản, nhất là khả năng mang thai…

Rong kinh là tình trạng rối loạn kinh nguyệt thường gặp Rong kinh là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị

Rong kinh là tình trạng rối loạn kinh nguyệt thường gặp ở nhiều chị em. Mặc dù không gây hậu…

Trong khoảng 1-2 năm đầu tiên, chu kỳ kinh nguyệt không ổn định. Có thể sớm hoặc trễ hơn từ 3-5 ngày Bị chậm kinh 1 tuần là dấu hiệu có thai hay bị bệnh gì?

Khi bị chậm kinh 1 tuần, rất nhiều chị em lo lắng không biết mình có bị gì không. Còn…

Bình luận (1)

  1. Hoa
    Hoa says: Trả lời

    Chào bs

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chia sẻ
Bỏ qua