Ho khan có đờm và cách TRỊ DỨT ĐIỂM tại nhà, không lo tác dụng phụ

Bác sĩ phụ trách

BÁC SĨ PHAN ĐÌNH LONG

Cố vấn Chuyên môn

Cảm cúm và cảm lạnh là nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng ho khan, có đờm. Ngoài ra, đây cũng có thể là dấu hiệu của những bệnh lý ở đường hô hấp như lao phổi, viêm thanh quản, phù phổi bán cấp, tràn dịch màng phổi và hen suyễn.

ho khan có đờm
Ho khan và có đờm do những nguyên nhân nào gây ra?

Ho khan có đờm do những nguyên nhân nào?

Theo lương y Đỗ Minh Tuấn (GĐ chuyên môn Nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường, Thầy thuốc Nam tiêu biểu năm 2020, Cố vấn chuyên môn trên các chương trình sức khỏe uy tín kênh VTV2, VTC2), ho là phản xạ có điều kiện của cơ thể nhằm loại bỏ dịch nhầy hoặc các chất kích thích bám vào niêm mạc của đường hô hấp. Có hai dạng ho thường gặp nhất là ho khan (không có dịch nhầy) và ho có đờm (dịch nhầy ứ đọng tại cổ).

Ho khan, có đờm có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau đây:

1. Ho gà

Ho gà (Whooping cough) là bệnh lý truyền nhiễm do vi trùng Bordetella pertussis gây ra. Bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, rất dễ lây lan thành dịch và nguy cơ tử vong cao.

Sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh từ 7 – 10 ngày, cơ thể thường phát sinh các triệu chứng như ho nhẹ, chảy nhiều nước mũi,… Khoảng 2 tuần sau, tình trạng ho sẽ có diễn biến nặng hơn, dẫn đến những cơn ho dày đặc và kéo dài. Nếu không kịp thời kiểm soát, cơn ho có thể trở nên dữ dội hơn khiến trẻ nôn ói, không thể ăn uống và dễ bị suy dinh dưỡng.

ho khan có đờm
Ho là dấu hiệu đặc trưng nhất của bệnh ho gà (Whooping cough)

Trẻ bị ho gà có thể đối mặt với các biến chứng như tăng áp lực phổi, viêm não, viêm phổi và tạo điều kiện cho các bệnh nhiễm trùng cơ hội.

2. Cảm cúm/ cảm lạnh

Cảm cúm và cảm lạnh là hai bệnh lý truyền nhiễm do virus cúm và rhinovirus gây ra. So với ho gà, hai bệnh lý này có mức độ phổ biến hơn và thường không gây nguy hiểm.

Cảm lạnh và cảm cúm thường gặp vào thời điểm thu – đông khi nhiệt độ môi trường giảm mạnh. Bệnh ảnh hưởng đối với cả trẻ em, người trưởng thành và người già.

Dấu hiệu đặc trưng của hai bệnh lý này là tình trạng chảy nước mũi, ứ đờm, ho, mệt mỏi, hắt hơi thường xuyên, sốt,… Hầu hết các trường hợp bị cảm lạnh và cảm cúm đều có xu hướng thuyên giảm sau khoảng 1 – 2 tuần.

3. Lao phổi

Lao phổi là một trong những dạng phổ biến nhất của bệnh lao. Lao là bệnh truyền nhiễm có khả năng lây lan rất cao. Bệnh hình thành do vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis xâm nhập vào phổi và gây nhiễm trùng cơ quan này.

ho khan có đờm
Lao phổi khiến chức năng hô hấp suy giảm và gây ho khan, có đờm, ho ra máu

Ho khan, có đờm và ho ra máu là dấu hiệu đặc trưng nhất của lao phổi. Triệu chứng này thường kéo dài hơn 3 tuần và đi kèm với hiện tượng sốt nhẹ, mệt mỏi, đau ngực, đổ mồ hôi trộm, chán ăn, giảm sức đề kháng,…

4. Ung thư phổi

Ung thư phổi đề cập đến tình trạng hình thành khối u ác tính ở cơ quan này. Khi khối u xuất hiện, các phế nang và ống dẫn không khí trong phổi sẽ bị chèn ép, dẫn đến hiện tượng khó thở, thở khò khè và đau ngực.

Ngoài ra, khi khối u lan tỏa, khả năng dẫn lưu dịch tại phổi và cơ quan hô hấp có thể bị ứ trệ. Từ đó dẫn đến hiện tượng tăng sinh dịch nhầy và làm phát sinh triệu chứng ho khan, ho có đờm, đờm lẫn máu, khó nuốt, khàn giọng,…

Ung thư phổi thường gặp ở người hút thuốc lào và thuốc lá liên tục trong khoảng 10 năm. Ngoài ra bệnh cũng có thể xuất hiện ở người hít phải khói thuốc, sinh sống trong môi trường chứa hóa chất độc hại, ô nhiễm,…

5. Viêm phế quản

Viêm phế quản là tình trạng ống phế quản bị sưng và viêm. Nguyên nhân gây bệnh có thể do vi khuẩn, hút thuốc lá, tiếp xúc với bụi bẩn, không khí ô nhiễm,… trong thời gian dài.

ho khan có đờm
Phế quản bị viêm khiến cơ quan hô hấp tăng tiết dịch, gây đau rát cổ họng, ứ đờm và ho

Tổn thương ở ống dẫn không khí khiến hoạt động hô hấp của cơ thể bị gián đoạn và làm phát sinh những triệu chứng như khó thở, thở khò khè, sốt, mệt mỏi, ho khan, ho có đờm và dai dẳng. Tình trạng viêm ở phế quản có thể chuyển sang giai đoạn mãn tính nếu không được chăm sóc và điều trị đúng cách.

6. Viêm thanh quản

Thanh quản là cơ quan cảm thụ và phát ra âm thanh. Tuy nhiên cơ quan này có thể bị tổn thương do nhiễm virus, vi khuẩn, la hét quá mức, trào ngược axit dạ dày, nhiễm trùng ở hầu họng lây lan,…

Viêm thanh quản đặc trưng bởi triệu chứng khàn giọng, giọng nói thay đổi, mất tiếng,… Tuy nhiên bệnh cũng có thể khiến bạn bị ho khan hoặc ho kèm theo đờm. Nếu viêm thanh quản do nhiễm trùng, bạn có thể nhận thấy cơ thể mệt mỏi, hạch bạch huyết ở cổ sưng và thân nhiệt tăng cao.

7. Phù phổi

Phù phổi là tình trạng các mô và phế nang bị ứ đọng dịch, dẫn đến hiện tượng giảm khả năng trao đổi khí và hô hấp. Phù phổi có thể xảy ra do tim hoặc do chấn thương. Nếu không được khắc phục kịp thời, bệnh có thể gây suy hô hấp và tử vong.

Triệu chứng đặc trưng nhất của bệnh phù phổi là tình trạng thở khó và ho kèm theo máu. Ngoài ra, bạn cũng có thể gặp phải tình trạng da nhợt nhạt và đổ mồ hôi nhiều.

8. Tràn dịch màng phổi

Tràn dịch màng phổi xảy ra khi các khoang màng phổi tăng tiết dịch nhiều hơn bình thường. Hội chứng này thường bắt nguồn từ các bệnh lý khác nhau như suy giáp, suy tim, viêm nhiễm tại phổi, lao, lupus ban đỏ hệ thống, ung thư phổi,…

ho khan có đờm
Tràn dịch màng phổi là hội chứng bắt nguồn từ nhiều vấn đề sức khỏe

Hội chứng tràn dịch màng phổi thường biểu hiện thông qua triệu chứng đau ngực, sốt, khó thở và ho khan hoặc ho có đờm. Ngoài ra tình trạng ho do hội chứng này thường có xu hướng tăng lên khi thay đổi tư thế.

9. Viêm họng

Viêm họng là bệnh lý thuộc đường hô hấp trên. Bệnh hình thành khi niêm mạc họng bị nhiễm trùng bởi virus và vi khuẩn. Tổn thương ở cơ quan này làm phát sinh triệu chứng đau rát họng, ứ đờm, ho, sốt, sưng hạch bạch huyết, mệt mỏi,…

Viêm họng là bệnh lý lành tính và có thể điều trị hoàn toàn. Bệnh hầu như không gây ra bất cứ biến chứng nào nguy hiểm. Tuy nhiên nếu chậm trễ trong việc điều trị, tổn thương ở cơ quan này có thể tiến triển kéo dài và dai dẳng.

10. Viêm xoang

Xoang là lớp lót bên trong mũi – má – trán, có vai trò dẫn lưu khí và dịch nhầy. Tuy nhiên cơ quan có thể bị viêm do virus, vi khuẩn hoặc do các tác nhân gây dị ứng. Khi mô xoang bị sưng viêm, hoạt động dẫn lưu sẽ bị ngưng trệ và gây ra tình trạng ứ đọng dịch trong mũi, cổ họng.

Ho có đờm là một trong những triệu chứng thường gặp của bệnh viêm xoang. Ngoài ra, bệnh lý này còn có những biểu hiện đặc trưng khác như chảy nước mũi, đau đầu, đau cổ họng, thở khò khè,…

11. Hen suyễn

Hen suyễn là bệnh lý mãn tính ở đường hô hấp. Bệnh có xu hướng khởi phát trong những năm đầu đời và thuyên giảm dần sau khi trưởng thành.

ho khan có đờm
Thở khò khè, khó thở, đau thắt ngực và ho là những triệu chứng thường gặp của bệnh hen suyễn

Hen suyễn hình thành khi bề mặt của ống phế quản bị sưng đột ngột, gây co thắt và làm hẹp đường thở. Khi phổi giảm lượng không khí trong phế nang, bạn sẽ đối mặt với hiện tượng khó thở, thở khò khè, đau thắt ngực và ho khan.

Cần làm gì khi bị ho khan có đờm?

Ho khan có đờm bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Nếu do những bệnh lý thông thường (viêm họng, viêm xoang, cảm, cúm,…) bạn có thể dễ dàng điều trị bằng cách dùng thuốc và nghỉ ngơi.

Tuy nhiên nếu triệu chứng ho do phù phổi, lao phổi, ung thư phổi hay tràn dịch màng phổi,… cần tìm gặp bác sĩ chuyên khoa để được điều trị sớm. Nếu không kịp thời khắc phục, các bệnh lý này có thể trầm trọng và gây nguy hiểm đến tính mạng.

ho khan có đờm
Nên chủ động đến bệnh viện khi triệu chứng ho khan và có đờm kéo dài

Vì vậy nếu nhận thấy triệu chứng ho khan, có đờm đi kèm với các dấu hiệu bất thường như đờm lẫn máu, khó thở, đau thắt ngực, mệt mỏi, sụt cân bất thường,… bạn cần chủ động đến bệnh viện trong thời gian sớm nhất.

Biện pháp điều trị ho khan và có đờm tại nhà

Với những trường hợp ho khan, có đờm do các nguyên nhân thông thường, bạn có thể áp dụng các biện pháp tại nhà để làm giảm triệu chứng và hỗ trợ quá trình điều trị.

ho khan có đờm
Giữ ấm cho cơ thể và bổ sung nhiều chất lỏng giúp giảm ho, đau rát họng và mệt mỏi

Các biện pháp điều trị và chăm sóc tại nhà bạn có thể áp dụng:

  • Uống nhiều nước và bổ sung sữa, nước ép,… để làm dịu niêm mạc họng và loại bỏ dị nguyên.
  • Xông hơi với nước ấm (có thể thêm bạc hà/ gừng/ sả) để tăng dẫn lưu ở các cơ quan hô hấp, giảm ứ dịch, ho, đau rát cổ họng và khó thở.
  • Pha trà mật ong, trà gừng hoặc sả và uống 2 lần/ ngày nhằm kháng khuẩn, sát trùng, giảm đau họng và giảm ho.
  • Súc miệng với nước muối pha loãng nhằm loại bỏ vi khuẩn tích tụ, giảm ngứa rát cổ họng, cải thiện ho và hơi thở có mùi.
  • Tránh nói chuyện hoặc la hét quá mức. Áp lực từ những hoạt động này có thể khiến dây thanh và cổ họng bị kích thích, dẫn đến tình trạng ho kéo dài và dữ dội.
  • Bổ sung các loại gia vị có khả năng giảm ho như nghệ và gừng vào món ăn thường ngày để hỗ trợ quá trình chữa bệnh.
  • Tăng cường các món ăn có tác dụng giải cảm, giảm đau họng, ho khan và có đờm như cháo hành, cháo trứng tía tô, súp gà, canh cải cúc,…
  • Tránh hút thuốc lá, dùng rượu bia và nước ngọt có gas trong thời gian điều trị.
  • Giữ ấm cổ và cơ thể khi thời tiết chuyển lạnh. Đồng thời cần đeo khẩu trang khi di chuyển hay hoạt động ngoài trời.
  • Thoa dầu nóng lên vùng cổ để giảm ho và ngứa cổ họng.
  • Ngậm ô mai, tắc hoặc kẹo thảo dược để cải thiện các triệu chứng như ho khan, ứ đờm, ngứa và đau họng.

Phần lớn các trường hợp ho khan, có đờm đều do những bệnh lý thông thường gây ra. Tuy nhiên bạn cần tránh tình trạng chủ quan khi triệu chứng này phát sinh. Nếu nhận thấy ho không thuyên giảm khi áp dụng các biện pháp tại nhà, bạn nên liên hệ với bác sĩ chuyên khoa trong thời gian sớm nhất.

Tuy nhiên lương y Tuấn cho biết các phương pháp kể trên chỉ có tác dụng với trường hợp ho nhẹ. Hơn nữa, chữa bệnh theo mẹo dân gian rất hiếm khi có thể điều trị dứt điểm bệnh, thay vào đó, nó chỉ giúp cắt cơn ho tạm thời. Chính vì vậy, bên cạnh việc chữa ho bằng lá húng chanh, lá hẹ,… người bệnh nên tìm đến giải pháp chuyên sâu hơn giúp bệnh “một đi không trở về”.

Ngoài thuốc Tây, nếu có nhu cầu sử dụng thuốc Nam để trị ho, viêm họng, chúng tôi xin giới thiệu cho mọi người bài thuốc gia truyền của Nhà thuốc Đỗ Minh Đường – Top 20 Thương hiệu uy tín năm 2020. Bài thuốc có tên gọi là Viêm Họng Đỗ Minh, từng được chuyên gia giới thiệu trong chương trình “Khỏe thật đơn giản” – VTV2, số phát sóng ngày 6/2/2018.

KHÁM PHÁ: Bài thuốc nam trị ho, viêm họng của Nhà thuốc Đỗ Minh Đường có tốt như lời đồn không? Giá bao nhiêu?

Cơ chế tác động của bài thuốc Viêm Họng Đỗ Minh như thế nao?

Bài thuốc Viêm Họng Đỗ Minh gồm có:

  • Thuốc điều trị bệnh
  • Thuốc giải độc chống viêm

Lương y Tuấn (người kế thừa, tối ưu và phát triển bài thuốc) cho biết: “Bài thuốc Viêm Họng Đỗ Minh được bào chế dựa theo nguyên lý trị bệnh của YHCT, lấy con người làm gốc, tác động sâu vào bên trong cơ thể, giúp ngoại bỏ dứt điểm nguyên nhân gây bệnh, tiêu trừ tà khí, mạnh chính khí, khu trừ phong hàn, phong nhiệt.

Bên cạnh đó, bài thuốc của chúng tôi còn giúp TIÊU ĐỜM – BỔ PHẾ – DƯỠNG THÂN, bồi bổ cơ thể, mát gan, bổ thận, nâng cao chức năng tạng phế, tăng sức đề kháng cho người bệnh. Một khi nguyên nhân gây bệnh không còn, hệ miễn dịch được cải thiện, người bệnh sẽ khỏi hẳn ho, cổ họng dễ chịu, hết đau rát”.

Tác dụng bài thuốc Viêm Họng Đỗ Minh

Lương y Tuấn cho biết thêm, bài thuốc sẽ tác động tới người bệnh theo 3 giai đoạn, thứ nhất là tiêu viêm, tiêu độc, thanh nhiệt cơ thể; thứ hai là tập trung cắt đứt triệu chứng và thứ ba là phục hồi, cải thiện sức khỏe. Tương ứng với thể trạng, mức độ bệnh của mỗi người, sau khi thăm khám, các lương y, bác sĩ của nhà thuốc sẽ tư vấn LIỆU TRÌNH CÁ NHÂN HÓA phù hợp.

Thuốc Nam nói riêng và bài thuốc Viêm Họng Đỗ Minh tác động tới bệnh theo cơ chế mưa dầm thấm lâu, chậm mà chắc. Chính vì thế, trong quá trình dùng thuốc, lương y Tuấn khuyên người bệnh cần kiên trì, tránh bỏ giữa chừng.

Bài thuốc Viêm Họng Đỗ Minh có gây tác dụng phụ không?

Theo thông tin từ phía nhà thuốc Đỗ Minh Đường, gần 3 THẾ KỶ qua, bài thuốc Viêm Họng Đỗ Minh đã dùng để điều trị ho, viêm họng cho HƠN 150.000 NGƯỜI BỆNH và kết quả là 100% không gặp tác dụng phụ. Để có kết quả như vậy là nhờ:

Có thảo dược sạch 100%: Bài thuốc sử dụng đến gần 50 vị thuốc khác nhau, trong đó phải kể đến hoàng kỳ, cát cánh, bồ công anh,… Tất cả dược liệu được kiểm định cẩn thận về chất lượng và thành phần dược tính trước khi đưa vào sử dụng.

THAM KHẢO: Thực hư hiệu quả bài thuốc Viêm Họng Đỗ Minh qua phản hồi của ++150.000 người bệnh

Thành phần bài thuốc viêm họng Đỗ Minh

Thảo dược có nguồn gốc rõ ràng: 90% dược liệu sử dụng trong bài thuốc được ươm trồng trực tiếp tại các vườn thuốc sạch hữu cơ, phát triển thuần tự nhiên của Đỗ Minh Đường ở Hòa Bình, Hưng Yên và Gia Lâm (Hà Nội). 10% vị thuốc còn lại, lương y Tuấn sẽ đến các vùng rừng núi để mua của người dân. Lương y Tuấn cam kết không sử dụng dược liệu tạp nham, trôi nổi ngoài thị trường.

Quy trình bào chế khép kín, cẩn thận: Tất cả dược liệu sau khi được “tập hợp” đủ, lương y Tuấn sẽ chịu trách nhiệm hòa trộn theo TỶ LỆ VÀNG BÍ TRUYỀN 5 đời dòng họ Đỗ Minh để tạo nên bài thuốc hoàn chỉnh. Đây là bài thuốc sắc bốc theo thang, tuy nhiên nếu người bệnh có nhu cầu, Đỗ Minh Đường sẽ hỗ trợ bào chế thuốc thành dạng cao. Quy trình bào chế thuốc dạng cao diễn ra trong vòng 48h đồng hồ, trong môi trường khép kín, bằng nồi chưng cất thuốc hiện đại với nhiệt độ đạt chuẩn.  

Bên những yếu tố trên, lương y Tuấn cam kết bài thuốc Viêm Họng Đỗ Minh không trộn lẫn tân dược và chất bảo quản. Nhờ đó, nó đảm bảo AN TOÀN, KHÔNG GÂY TÁC DỤNG PHỤ, phù hợp cho trẻ em dưới 5 tuổi, bà bầu, phụ nữ đang cho con bú.

Video: [FEEDBACK] Bệnh nhân nữ 28 tuổi KHỎI HẲN ho, viêm họng sau sinh nhờ bài thuốc nam Đỗ Minh Đường

Đó là một số thông tin cơ bản về bài thuốc Viêm Họng Đỗ Minh. Để biết chính xác tình trạng ho của bản thân ở mức độ nào và liệu trình bài thuốc điều trị phù hợp, các bạn hãy liên hệ tới nhà thuốc theo địa chỉ dưới đây để được thăm khám, tư vấn MIỄN PHÍ:

  • Địa chỉ Hà Nội: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình
  • Địa chỉ Hồ Chí Minh: Số 179 Nguyễn Văn Thương, Phường 25, quận Bình Thạnh
  • Số điện thoại: 0984 650 816 –  0932 088 186
  • Website: https://dominhduong.org/tai-mui-hong/viem-hong 
  • Fanpage: https://www.facebook.com/nhathuocdominhduong hoặc https://www.facebook.com/lydominhtuan hoặc https://www.facebook.com/nhathuodonghodominh

Ngày đăng 02:06 - 02/07/2022 - Cập nhật lúc: 08:30 - 08/02/2023
Chia sẻ:
Trẻ ho có đờm không sốt là bị gì và cần làm gì? Trẻ ho có đờm không sốt là bị gì và cần làm gì? CHUYÊN GIA TƯ VẤN

Trẻ ho có đờm không sốt có thể là dấu hiệu của các bệnh lý liên quan đến đường hô…

Bé ho liên tục không ngừng là bị gì, chữa thế nào? CHUYÊN GIA TƯ VẤN

Bé bị ho liên tục không ngừng thường là triệu chứng của bệnh cảm lạnh, cảm cúm, hen phế quản,…

Các loại thuốc tây trị ho có đờm hiệu quả cho người lớn [ĐỪNG BỎ QUA]

Terpin hydrate, Natri benzoate, Acetylcystein, Bromhexin,... là các loại thuốc tây trị ho có đờm cho người lớn, được sử…

trẻ ho khi ngủ Trẻ bị ho về đêm (khi ngủ) – Nguyên nhân & cách chữa HIỆU QUẢ NHẤT

Trẻ bị ho nhiều về đêm là tình trạng khiến nhiều bậc phụ huynh lo lắng. Bởi triệu chứng này…

Những lưu ý khi tự điều trị ho tại nhà bạn cần biết

Điều trị ho gà tại nhà là một trong những cách chữa bệnh được nhiều người áp dụng. Phù hợp…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chia sẻ
Bỏ qua