Cách chăm sóc trẻ bị viêm phế quản – Hướng dẫn chi tiết

Bác sĩ phụ trách

BÁC SĨ PHAN ĐÌNH LONG

Cố vấn Chuyên môn

Chăm sóc trẻ bị viêm phế quản là việc cần thiết giúp các bé nhanh chóng khỏi bệnh và tránh các biến chứng nguy hiểm. Các bậc phụ huynh cần áp dụng đúng cách để đảm bảo an toàn cho trẻ.

Cách chăm sóc trẻ bị viêm phế quản

Cách chăm sóc trẻ bị viêm phế quản
Bí quyết chăm sóc trẻ bị viêm phế quản nhanh khỏi.

1. Chăm sóc bé khi đang bị viêm phế quản

  • Giữ ấm cơ thể trẻ, để các bé sống trong môi trường sạch sẽ với nhiệt độ phòng phù hợp.
  • Cho bé uống thuốc điều trị theo chỉ định của bác sĩ.
  • Theo dõi sức khỏe của bé, nếu có bất cứ bất thường nào, cha mẹ nên thông báo cho bác sĩ.
  • Dùng khăn sạch lau người cho bé.
  • Không được hút thuốc lá gần trẻ.
  • Cho trẻ uống nước đều đặn, bổ sung thêm sữa.
  • Mặc quần áo thoáng mát, rộng rãi cho các bé.
  • Thường xuyên nhỏ nước muối sinh lý.
  • Tốt nhất cho trẻ uống nước ấm.
  • Chủ động cách ly trẻ với những người đang mắc bệnh đường hô hấp
  • Không nên cho trẻ vận động quá sức.
  • Có thể sử dụng một số loại thảo dược để thanh nhiệt, giảm đau.

Xem thêm: Trẻ bị viêm phế quản ho nhiều – Cách khắc phục hiệu quả

2. Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý cho trẻ

  • Tích cực bổ sung rau xanh và trái cây chứa nhiều thành phần vitamin A, C, E.
  • Thực phẩm chứa nhiều chất chống oxy hóa như dâu tây, rau bina, cà rốt,…
  • Ăn thực phẩm giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hóa như ngũ cốc, bột mì, đậu phụ,…
  • Các sản phẩm từ sữa bổ sung vitamin D, protein, canxi,… Đặc biệt, sữa chua giúp tăng cường sức đề kháng.
  • Uống đủ nước mỗi ngày để bổ sung oresol bù điện giải, đào thải các độc tố.
  • Tránh cho trẻ ăn những thực phẩm có chứa nhiều đường, uống nước ngọt có ga, chất xơ vì chúng sẽ khiến đầy hơi, chướng bụng. 
Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý cho trẻ
Bổ sung trái cây giúp tăng sức đề kháng cho trẻ

Tham khảo thêm: Viêm phế quản bội nhiễm: Nguyên nhân và cách điều trị

3. Chăm sóc bé khi khỏi bệnh, phòng tránh tái phát

  • Thường xuyên vệ sinh tay chân cho trẻ.
  • Cho trẻ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý.
  • Tiêm phòng đúng quy định.
  • Mặc quần áo thoáng mát, sạch sẽ.
  • Cho trẻ bú đến 2 tuổi để tăng sức đề kháng.
  • Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ phòng.
  • Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát.
  •  Không cho trẻ tiếp xúc với người bị cảm
  • Nên cho bé đeo khẩu trang khi ra ngoài. 

Đọc ngay: Bé bị viêm phế quản nên ăn gì? Thực phẩm cần bổ sung

4. Khi nào nên đưa trẻ nhập viện ngay?

Khi nào nên đưa trẻ nhập viện ngay?
Cha mẹ nên đưa trẻ thăm khám sớm nếu bé có dấu hiệu viêm phế quản.
  • Khó thở, hơi thở khò khè, đau ngực, môi tím tái, da tái xanh, trẻ ngất, thở gấp, vã mồ hôi,…
  • Ho dai dẳng trên 3 tuần.
  • Sốt hơn 38 độ C trong 3 ngày mà không giảm.
  • Đau nhức vùng tai.
  • Bỏ ăn, ăn không ngon, nôn trở, không uống nước, bỏ bú.

Viêm phế quản là bệnh lý khá nguy hiểm, có thể dẫn đến nguy cơ tử vong cho trẻ. Để giúp bé nhanh chóng khỏi bệnh, cha mẹ cần phải biết cách chăm sóc hợp lý cho trẻ khi bị viêm phế quản phổi.

Có thể bạn quan tâm:

Ngày đăng 15:32 - 28/11/2023 - Cập nhật lúc: 15:40 - 28/11/2023
Chia sẻ:
5 cách chữa viêm phế quản bằng rau diếp cá an toàn hiệu quả [CHI TIẾT NHẤT]

Chữa viêm phế quản bằng rau diếp cá giúp giảm nhanh các triệu chứng của bệnh. Đây là phương pháp…

Viêm phế quản mãn tính – Biểu hiện và phác đồ điều trị đúng

Viêm phế quản mãn tính là bệnh lý về đường hô hấp xảy ra ở nhiều đối tượng khác nhau.…

Điều trị bệnh viêm phế quản Viêm phế quản và các cách điều trị tận gốc từ bài thuốc Đông y bí truyền

Viêm phế quản là một trong những bệnh đường hô hấp nguy hiểm có thể dẫn tới nguy cơ khởi…

viêm phế quản cấp Bệnh viêm phế quản cấp – Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị

Bệnh viêm phế quản cấp thường khởi phát do sự tấn công của virus là chủ yếu. Bệnh thường dễ…

Bé bị viêm phế quản thở khò khè và những điều cần biết: Làm sao chữa khỏi?

Bé bị viêm phế quản thở khò khè là trường hợp khá phổ biến. Tình trạng này thường không gây…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chia sẻ
Bỏ qua