Hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân thoái hóa khớp gối

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Nguyễn Thị Phương Mai

Cố vấn chuyên môn

Thoái hóa khớp gối là tình trạng tổn thương được hình thành ở trên đầu sụn, hình thành gai xương và làm suy giảm khả năng vận động. Ngoài điều trị chuyên khoa, thì việc chăm sóc bệnh nhân thoái hóa khớp gối đúng cách cũng sẽ giúp bệnh nhân thoát khỏi biến chứng.

NÊN XEM: Thoái Hóa Khớp Gối Nhức Nhối, Khó Đi Lại – Can Thiệp Đúng Cách Tránh Tàn Phế

Chăm sóc bệnh nhân thoái hóa khớp gối
Chăm sóc bệnh nhân thoái hóa khớp gối đúng cách có thể làm chậm quá trình thoái hóa

Không chỉ xuất hiện ở những người cao niên, hiện nay bệnh thoái hóa khớp gối đang có xu hướng ngày càng trẻ hóa. Các triệu chứng đau nhức, cứng khớp do thoái hóa gây ra làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống và chức năng vận động. 

Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân thoái hóa khớp gối đúng cách

Bên cạnh kế hoạch điều trị y khoa, bệnh nhân bị thoái hóa khớp gối cũng cần được chăm sóc đúng cách. Bởi  vì thoái hóa khớp có nguy cơ gây hạn chế vận động và một số biến chứng nên cách chăm sóc cũng có một số điểm khác biệt nhất định. Những việc nên làm khi chăm sóc bệnh nhân thoái hóa khớp gối đó là:

1 – Trao đổi với bệnh nhân về tình trạng bệnh

Nói rõ về tình trạng bệnh lý và trao đổi các thông tin về xương khớp cho bệnh nhân là điều hết sức cần thiết. Việc này sẽ giúp bệnh nhân hiểu đúng bản chất của bệnh và chủ động hơn trong việc phòng ngừa – điều trị để không làm ảnh hưởng đến tiến trình phục hồi khớp sau các tổn thương.

3 năm chạy chữa tại Singapore KHÔN KHỎI, Tiến sĩ Alok - Nguyên Phó Chủ tịch Phụ trách chiến lược Tập đoàn Canon Châu Á KHỎI HẲN thoái hóa khớp gối nhờ Y học cổ truyền Việt Nam. [Đọc ngay]

2 – Xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp

Chế độ ăn uống có tác động đến tốc độ phục hồi của chứng thoái hóa. Do đó, để làm chậm tiến trình thoái hóa khớp gối, cả bệnh nhân và người thân phải chú ý hơn đến vấn đề này. Việc ăn uống đầy đủ, đúng cách không chỉ bổ sung nguồn dinh dưỡng có lợi cho cơ thể mà nó còn giúp duy trì cân nặng của người bệnh ở mức ổn định. Không gây áp lực đột ngột lên đầu gối thì việc điều trị thoái hóa khớp cũng nhẹ nhàng hơn. Bệnh nhân thoái hóa khớp gối có thể bổ sung các thực phẩm sau:

  • Rau xanh, củ quả tươi các loại.
  • Ngũ cốc nguyên hạt chưa qua tinh chế.
  • Nhóm thực phẩm giàu vitamin D, omega-3, canxi như trứng, cá biển,…
  • Thực phẩm giàu probiotics như phô mai, sữa chua,…
  • Dầu thực vật, chất béo lành mạnh như dầu oliu, dầu vừng, bơ thực vật, các loại hạt,…

Bên cạnh đó, nên hạn chế tối đa các thực phẩm sau:

  • Rượu bia, thuốc lá, chất kích thích.
  • Các loại thịt đỏ.
  • Thực phẩm có nhiều gia vị cay, mặn, ngọt hoặc nhiều dầu mỡ động vật.
  • Thực phẩm đóng hộp, đồ ăn được chế biến sẵn có chứa chất bảo quản.

Ngoài ra, môi trường sống gọn gàng, sạch sẽ cùng với việc sắp xếp đồ đạc tiện sử dụng cũng giúp cho bệnh nhân thoải mái hơn. Đừng quên kiểm tra mật độ xương theo định kỳ và theo dõi mức độ thoái hóa của chúng.

Chăm sóc bệnh nhân thoái hóa khớp gối
Cải thiện chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân thoái hóa khớp gối

Bạn đọc tham khảo thêm: Bị bệnh thoái hóa khớp gối nên ăn gì? Không nên ăn gì?

3 – Sử dụng liệu pháp giảm đau khi cần thiết

Bệnh nhân thoái hóa cũng thường xuất hiện những cơn đau nhức đột ngột khi thời tiết thay đổi hoặc gặp phải một số tác nhân. Để cải thiện triệu chứng giảm đau, bạn có thể:

  • Dùng thuốc giảm đau: Acetaminophen, Ibuprofen, Aspirin hay Naproxen Sodium là những loại thuốc có tác dụng giảm đau nhanh nhưng lại có thể gây ra một số tác dụng phụ ở gan, thận và một số cơ quan trong cơ thể. Vì vậy, cần phải tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa trước khi cho bệnh nhân sử dụng thuốc. Nên cho bệnh nhân uống đúng liều, đủ lượng theo chỉ định của bác sĩ.
  • Châm cứu: Theo y học cổ truyền, châm cứu là phương pháp giúp đả thông kinh mạch, tăng cường khí huyết và giúp hạn chế đau nhức. Do đó, cho đến nay việc làm giảm đau khớp gối bằng cách châm cứu vẫn được áp dụng. Có thể đưa bệnh nhân đến các cơ sở y tế uy tín, có đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm để được thực hiện châm cứu an toàn.
  • Chườm nóng/lạnh: Chườm nóng/lạnh có tác dụng làm tê các thần kinh gây đau nhức và làm cho cơn đau suy giảm nhanh. Trong khi chườm nóng làm giảm đau cứng khớp thì chườm lạnh giúp cho các khớp bớt sưng viêm. Tùy vào sự phát triển của thoái hóa mà bệnh nhân có thể lựa chọn phương pháp khắc phục phù hợp.
  • Xoa bóp, massage: Khi cơn đau nhức kéo dài, bệnh nhân có thể nhờ người thân massage khớp gối bằng các loại dầu massage chuyên dụng. Việc xoa bóp thường xuyên còn giúp cho các mạch máu lưu thông, khớp ít bị tê cứng và khiến cho bệnh nhân cảm thấy thoải mái hơn.

4 – Khuyến khích bệnh nhân vận động, tập thể dục

Các triệu chứng thoái hóa khớp gối gây đau nhức, khó vận động nên làm cho nhiều bệnh nhân cảm thấy không thoải mái và ít vận động. Nhưng nếu duy trì tình trạng này quá lâu có thể khiến cho bệnh nhân cảm thấy cứng khớp, khó khăn cho việc di chuyển. Vì vậy, người thân cần hỗ trợ bệnh nhân vận động bằng cách chuẩn bị gậy, nạng hoặc nâng đỡ để bệnh nhân di chuyển an toàn hơn.

Chăm sóc bệnh nhân thoái hóa khớp gối
Bệnh nhân thoái hóa khớp gối có thể luyện tập yoga theo chỉ định

Ngoài ra, người thân cũng nên tạo điều kiện để cho người bệnh tiếp xúc với các bài tập yoga, bơi lội hoặc dưỡng sinh đơn giản. Các bài tập vật lý trị liệu cũng giúp cho bệnh nhân cảm thấy bớt đau nhức và khớp gối linh hoạt hơn.

5 – Quan tâm, động viên và chia sẻ với bệnh nhân

Tâm lý thoải mái, vui vẻ sẽ giúp cho bệnh nhân cải thiện được chứng thoái hóa khớp gối nhanh chóng hơn. Vì thế, ngoài việc chăm sóc và hỗ trợ bệnh nhân trong việc luyện tập thì người thân cũng nên động viên, nói chuyện với bệnh nhân nhiều hơn. Điều này giúp cho người bệnh cảm thấy có động lực và sớm vượt qua bệnh tốt hơn.

LỜI KHUYÊN: Thoái hóa khớp gối sẽ không thể khỏi nếu như không được điều trị đúng cách. Chính vì vậy, người bệnh nên chủ động thăm khám và điều trị sớm để tránh biến chứng, bệnh nặng thêm. Điều trị thoái hóa xương khớp bằng Y học cổ truyền lâu nay là phương pháp được đông đảo người bệnh lựa chọn vì tính an toàn, hiệu quả.

Nguyên Phó Chủ tịch Tập đoàn Canon Châu Á chia sẻ kinh nghiệm chữa khỏi thoái hoá khớp gối nhờ thuốc cổ truyền Việt Nam

Tiến sĩ Alok Bharadwaj – Nguyên Phó Chủ tịch cao cấp Tập đoàn Canon Châu Á từng phải chịu đựng sự hành hạ của căn bệnh thoái hoá khớp gối gây đau nhức, khó vận động. Mặc dù đã chữa trị 3 năm bằng phương pháp hiện đại tại Singapore nhưng không hiệu quả. Những tưởng sẽ phải sống chung với tình trạng đau nhức cả đời nhưng chỉ sau 2 tháng điều trị tại Trung tâm Thuốc dân tộc, tiến sĩ đã không còn đau nhức và vận động bình thường.

Tiến sĩ Alok Bharadwaj – Nguyên phó Chủ tịch Tập đoàn Canon Châu Á

Chia sẻ về quá trình điều trị, tiến sĩ Alok cho biết: “Tôi mắc thoái hoá khớp gối gây đau nhức, thậm chí đau lan xuống 2 chân khiến tôi gặp khó khăn mỗi khi sinh hoạt và làm việc. Tôi đã từng điều trị tại Singapore suốt 3 năm nhưng không có tiến triển. Trong chuyến công tác Việt Nam, tôi được cộng sự người Việt giới thiệu đến chữa bệnh bằng Y học cổ truyền tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Bác sĩ giúp tôi xây dựng phác đồ điều trị hoàn chỉnh, kết hợp sử dụng bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang và liệu pháp châm cứu, cấy chỉ. Sau 1 tháng, các triệu chứng đau nhức, sưng cứng khớp gối đã thuyên giảm đến 40%. Hết 2 tháng, tôi đã khỏi hẳn, có thể thoải mái đi bộ, leo cầu thang, tập thể dục… dễ dàng”.

Tiến sĩ Alok đến thăm khám tại Trung tâm Thuốc dân tộc

Mời bạn đọc xem thêm chia sẻ của tiến sĩ Alok qua video sau:

Bài thuốc xương khớp Quốc dược Phục cốt khang được nghiên cứu và hoàn thiện bởi Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn – Nguyên PGĐ Trung tâm CNC Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương cùng đội ngũ bác sĩ đầu ngành tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Bài thuốc đã giúp tiến sĩ Alok và hàng nghìn người bệnh xương khớp thoát khỏi đau nhức nhờ những ưu điểm vượt trội sau:

  • Công thức thuốc ĐỘC QUYỀN kết tinh tinh hoa Y học cổ truyền và Y học hiện đại, ứng dụng điều trị hiệu quả với cả các trường hợp thoái hoá khớp nặng, bệnh lâu năm không khỏi.
  • Bảng thành phần sở hữu hơn 50 biệt dược quý hiếm LẦN ĐẦU TIÊN ứng dụng tại Việt Nam, có giá trị cao nhất trong việc nuôi dưỡng và tái tạo xương khớp. 
  • Hiệu quả cao trong điều trị thực tế: 95% bệnh nhân hết đau nhức và phục hồi vận động chỉ sau 2 – 3 tháng dùng thuốc và không tái phát sau thời gian dài. 
  • Thành phần 100% thuốc Nam tự nhiên an toàn, không tác dụng phụ.
  • Thuốc được hỗ trợ sắc sẵn dưới dạng cao viên, cao tinh chất tiện dụng, dễ hấp thụ.
  • Bài thuốc được VTV2 đưa tin là liệu pháp hoàn chỉnh trong điều trị bệnh xương khớp hiện nay.

XEM CHI TIẾT: Quốc dược Phục cốt khang: ĐẶC TRỊ thoái hóa khớp PHỤC HỒI xương khớp sau 1 liệu trình

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được kê đơn bởi bác sĩ đầu ngành tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Người bệnh liên hệ với Trung tâm để được bác sĩ thăm khám, tư vấn điều trị, kê đơn thuốc phù hợp với tình trạng thoái hóa khớp gặp phải.

GỌI NGAY HOTLINE 0987173258 ĐỂ ĐƯỢC BÁC SĨ ĐẦU NGÀNH TƯ VẤN TRỰC TIẾP

Trên đây là một số biện pháp chăm sóc bệnh nhân thoái hóa khớp gối và bài thuốc điều trị hiệu quả mà bạn đọc có thể tham khảo. Hy vọng rằng bài viết này có thể giúp ích cho việc duy trì và cải thiện bệnh thoái hóa khớp.

Thông tin hữu ích đối với bạn đọc: 

Tin bài nên đọc

Ngày đăng 13:46 - 29/05/2022 - Cập nhật lúc: 14:23 - 07/02/2023
Chia sẻ:
Vang danh là bài thuốc đặc trị bệnh xương khớp hiệu quả, Quốc dược Phục cốt khang nhận được phản hồi tích cực từ phía người bệnh và được giới chuyên môn đánh giá cao. [Đọc ngay]
Thoái hóa khớp gối: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Thoái hóa khớp gối là bệnh lý xương khớp thường gặp, trong đó nữ giới chiếm 80% tổng ca mắc bệnh. Bệnh thường gây cho người bệnh những đau nhức,…
Bị thoái hóa khớp gối khám và điều trị ở đâu tốt?

Thắc mắc của nhiều người hiện nay là bị thoái hóa khớp gối thì nên khám ở đâu? Đây là…

Tìm hiểu cách chữa thoái hóa khớp gối bằng diện chẩn

Chữa thoái hóa khớp gối bằng diện chẩn là biện pháp điều trị không cần sử dụng thuốc. Phương pháp…

Trịnh Thị Xánh (61 tuổi, thôn Thượng Quất, xã Hợp Tiến, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) Thoái Hóa Khớp Gối, Đầu Gối Lủng Lẳng Như Khúc Củi Khô, Người Nông Dân Chia Sẻ Cách Khỏi Bệnh

Bài viết dưới đây là những chia sẻ vô cùng xúc động của bác Trịnh Thị Xánh, từng bị thoái…

Cứng khớp gối Cứng khớp gối – Nguyên nhân và cách giảm cứng khớp nhanh

Cứng khớp gối là một trong những hiện tượng có thể xảy ra ở cả người trẻ lẫn người già…

vật lý trị liệu thoái hóa khớp gối Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng thoái hóa khớp gối

Vật lý trị liệu đóng vai trò rất quan trọng với quá trình điều trị thoái hóa khớp gối. Giải…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Nguyễn Thị Phương Mai

Cố vấn chuyên môn

Y học cổ truyền Việt Nam vừa có bước tiến mới khi nghiên cứu và hoàn thiện bài thuốc đặc trị thoái hóa khớp từ nền tảng nhiều bài thuốc cổ phương. Bài thuốc giúp điều trị thoát hóa khớp hiệu quả, phục hồi và tái tạo sụn khớp chuyên sâu.
Xem nhiều

Đặt câu hỏi

Chia sẻ
Bỏ qua