Bụng Nóng Cồn Cào Là Bị Gì? Làm Sao Hết?

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần

Phó Giám đốc Chuyên môn

Ăn không đúng giờ, thường xuyên hút thuốc lá, sử dụng thuốc trong điều trị dài hạn,… là các nguyên nhân gây ra tình trạng bụng nóng cồn cào. Tuy nhiên triệu chứng này cũng có thể là dấu hiệu của bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng.

bụng nóng cồn cào
Bụng nóng cồn cào là bị gì? Làm sao hết?

Nguyên nhân gây ra tình trạng bụng nóng cồn cào

Bụng nóng cồn cào là triệu chứng khởi phát do dạ dày bị kích thích và tổn thương. Triệu chứng này thường xảy ra sau khi ăn no và uống rượu bia. Tuy nhiên ở một số trường hợp, triệu chứng có thể xảy ra vào bất cứ thời điểm nào trong ngày.

Nếu thường xuyên cảm thấy bụng nóng và cồn cào, nguyên nhân có thể do:

1. Thói quen ăn uống thiếu khoa học

Thực tế cho thấy tình trạng cồn cào, nóng rát bụng, khó chịu, đầy hơi,… có thể xảy ra do các thói quen ăn uống thiếu khoa học như:

bụng nóng cồn cào
Ăn thực phẩm cay nóng có thể khiến bụng nóng rát, cồn cào và khó chịu
  • Ăn quá no hoặc quá đói
  • Ăn không đúng bữa và ăn quá nhanh
  • Bỏ bữa
  • Sử dụng quá nhiều rượu bia và các thức uống có cồn khác
  • Tiêu thụ nhiều thực phẩm chứa gia vị cay nóng, acid, đồ hộp, thức ăn dầu mỡ,…
  • Vận động mạnh ngay sau khi ăn

Nếu duy trì các thói quen này trong một thời gian dài, bạn có thể mắc phải các bệnh lý về đường tiêu hóa như viêm dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản,…

2. Thường xuyên hút thuốc lá

Khói thuốc lá không chỉ gây hư hại phế quản và làm giảm chức năng hô hấp của phổi mà còn tác động tiêu cực đến cơ quan tiêu hóa.

Các chuyên gia cho biết, chất kích thích bên trong thuốc lá có thể gây tổn thương niêm mạc thực quản và kích thích hoạt động bài tiết dịch vị của dạ dày.

Ở những người hút thuốc lá trong thời gian dài, dạ dày thường có xu hướng tiết nhiều acid và làm phát sinh các triệu chứng như đau thượng vị, nóng bụng, cồn cào, đầy trướng, ợ hơi,… Hơn nữa thói quen hút thuốc lá còn làm tăng nguy cơ viêm thực quản và trào ngược axit dạ dày.

3. Tác dụng phụ của thuốc điều trị

Triệu chứng bụng nóng cồn cào, đau thượng vị, buồn nôn,… có thể là tác dụng phụ của thuốc chống viêm không steroid, thuốc chứa corticoid, thuốc điều trị bệnh gout, ức chế miễn dịch,…

bụng nóng cồn cào
Sử dụng thuốc trong điều trị dài hạn là nguyên nhân gây ra tình trạng bụng nóng cồn cào

Cơ chế hoạt động của các loại thuốc này vô tình ảnh hưởng đến chức năng của cơ quan tiêu hóa và làm phát sinh các triệu chứng khó chịu.

4. Viêm loét dạ dày tá tràng

Viêm loét dạ dày tá tràng xảy ra khi niêm mạc ở dạ dày và tá tràng (phần đầu của ruột non) bị viêm và loét. Bệnh thường gây đau thượng vị, nóng bụng, đầy hơi, cồn cào, ợ hơi, ợ chua, buồn nôn,… sau khi ăn.

Các triệu chứng của viêm loét dạ dày tá tràng còn có xu hướng nghiêm trọng hơn căng thẳng, thức khuya, làm việc quá sức, hút thuốc lá, sử dụng rượu bia và ăn thực phẩm cay nóng.

5. Tình trạng căng thẳng kéo dài

Căng thẳng ở hệ thần kinh trung ương có thể kích thích dạ dày tăng tiết dịch vị và gây rối loạn chức năng ruột. Do đó ở những người bị căng thẳng kéo dài, bụng thường xu hướng cồn cào, nóng rát, đầy trướng,… sau khi ăn.

bụng nóng cồn cào
Người bị căng thẳng kéo dài thường có xu hướng đau thượng vị, táo bón, buồn nôn, cồn cào,… sau khi ăn

Hơn nữa người có tâm lý căng thẳng còn dễ gặp phải triệu chứng tiêu chảy hoặc táo bón.

Khi nào cần tìm gặp bác sĩ?

Bụng nóng cồn cào có thể là dấu hiệu của bệnh viêm loét dạ dày tiến triển. Trong trường hợp không được điều trị, vùng niêm mạc bị viêm loét có thể tiến triển và gây ra biến chứng nặng nề.

bụng nóng cồn cào
Chủ động gặp bác sĩ khi tình trạng bụng nóng cồn cào đi kèm với các dấu hiệu nghiêm trọng khác

Vì vậy bạn nên tìm gặp bác sĩ khi nhận thấy các triệu chứng sau:

  • Bụng nóng cồn cào kéo dài
  • Đau bụng dữ dội
  • Buồn nôn
  • Nôn mửa (có trường hợp nôn ra máu)
  • Chán ăn
  • Người sụt cân không có chủ đích

Bụng nóng cồn cào – Làm sao khắc phục?

Triệu chứng bụng nóng cồn cào không chỉ gây khó chịu mà còn làm gián đoạn đời sống sinh hoạt và làm việc. Trong trường hợp gặp phải triệu chứng này, bạn có thể cải thiện với các biện pháp sau.

1. Mẹo giảm nhanh tình trạng nóng bụng, cồn cào

Để giảm nhanh các triệu chứng khó chịu, bạn có thể áp dụng các mẹo sau đây:

bụng nóng cồn cào
Có thể dùng trà gừng hoặc nước mật ong ấm để làm giảm triệu chứng bụng nóng, cồn cào,…
  • Uống nước ấm có thể làm dịu vùng niêm mạc bị kích thích và giúp trung hòa dịch vị dạ dày.
  • Sử dụng trà hoa cúc có thể giảm nóng rát ở dạ dày và bảo vệ ổ viêm loét ở cơ quan tiêu hóa. Hơn nữa trà hoa cúc còn hỗ trợ phục hồi vùng dạ dày bị tổn thương và hạn chế nguy cơ xuất huyết tiêu hóa.
  • Nếu bụng nóng cồn cào do uống rượu bia, bạn nên ăn vài lát bánh mì để cung cấp năng lượng cho cơ thể. Bên cạnh đó bánh mì còn có tác dụng hút dịch vị dạ dày và giảm tình trạng cồn cào, khó chịu.
  • Bổ sung nước ép bưởi, trà gừng hoặc nước mật ong ấm để giảm đau bụng, nóng rát và cồn cào do căng thẳng, uống rượu bia và hút thuốc lá.
  • Ngoài ra với tình trạng căng thẳng kéo dài, bạn có thể ngồi thiền để kiểm soát tâm trạng, giải phóng suy nghĩ tiêu cực và hỗ trợ làm giảm các triệu chứng ở cơ quan tiêu hóa.
  • Có thể uống nước ép từ rau xanh (cần tây, rau má) để giảm nhanh các triệu chứng do viêm loét dạ dày gây ra.

Các mẹo chữa này chỉ đem lại tác dụng tạm thời. Vì vậy bạn cần chủ động từ bỏ các thói quen sinh hoạt và dinh dưỡng thiếu khoa học để hạn chế tình trạng tái phát.

2. Thay đổi thói quen dinh dưỡng và sinh hoạt

Như đã đề cập, triệu chứng bụng nóng cồn cào có thể khởi phát do thói quen sinh hoạt và ăn uống. Vì vậy để ngăn chặn tình trạng tái phát, bạn nên thay đổi một số thói quen thiếu lành mạnh.

bụng nóng cồn cào
Nên ngủ sớm và ngủ đủ giấc để duy trì hoạt động ổn định của dạ dày và đường ruột
  • Tránh tình trạng ăn uống không đúng bữa, ăn quá nhanh hoặc quá no. Thay vào đó nên cân bằng khối lượng thực phẩm trong mỗi bữa ăn, ăn chậm nhai kỹ và ăn vào giờ giấc cố định.
  • Kiêng cử các loại thực phẩm gây kích ứng dạ dày như đồ hộp, thức ăn nhanh, thực phẩm cay nóng,… và một số loại đồ uống có hại như nước ngọt có gas, rượu bia,…
  • Nên từ bỏ thói quen hút thuốc lá.
  • Tập trung vào nhóm thực phẩm đem lại nhiều lợi ích cho cơ quan tiêu hóa như ngũ cốc, rau xanh, củ quả, cá,…
  • Tuyệt đối không được bỏ bữa.
  • Nên hạn chế vận động trong ít nhất 30 phút sau khi ăn.
  • Tránh thức khuya, ngủ không đủ giấc và làm việc quá sức.
  • Cần giảm căng thẳng bằng cách đọc sách, bơi lội, vui chơi, nghe nhạc,…

3. Sử dụng thuốc Tây đúng cách

Sử dụng thuốc có thể gây kích ứng lên dạ dày và đường ruột. Trong một số trường hợp sử dụng thuốc trong điều trị dài hạn, bạn có thể đối mặt với các tác dụng phụ nghiêm trọng như xuất huyết tiêu hóa, thủng dạ dày,…

Vì vậy bạn nên dùng thuốc đúng cách để giảm các rủi ro phát sinh:

  • Chỉ dùng thuốc khi có yêu cầu của bác sĩ chuyên khoa hoặc nhân viên y tế.
  • Nên dùng Acetaminophen trong trường hợp có khả năng đáp ứng thay vì sử dụng thuốc chống viêm không steroid (NSAID).
  • Với trường hợp phải sử dụng NSAID trong điều trị dài hạn, bạn nên thông báo với bác sĩ tác dụng phụ để được thay thế bằng thuốc ức chế chọn lọc COX-2.
  • Nếu không thể thay thuốc, bạn có thể hỏi ý kiến bác sĩ để sử dụng phối hợp với các loại thuốc kháng acid và bảo vệ niêm mạc dạ dày.
  • Nên uống thuốc cùng với nước lọc (khoảng 200 – 300ml) để tránh kích thích lên niêm mạc thực quản và dạ dày.
  • Tránh nằm sau khi uống thuốc khoảng 30 phút.
  • Nên dùng thuốc sau khi ăn và hạn chế sử dụng khi bụng đói.

4. Điều trị bằng Đông y tận căn nguyên, chữa đúng bệnh

Có thể thấy bụng nóng cồn cào có khá nhiều nguyên nhân khác nhau, tuy nhiên bệnh viêm loét dạ dày tá tràng là nguyên nhân chính và nguy hiểm nhất. Trước nguy cơ bị biến chứng, khó khăn hơn trong điều trị người bệnh nên sớm tìm đến chuyên gia để được thăm khám và chỉ định thuốc phù hợp.

Khi nhắc đến bài thuốc Đông y đặc trị viêm loét dạ dày tá tràng phải kể đến Sơ can Bình vị tán của Trung tâm Thuốc dân tộc. Bài thuốc được bào chế thành công với nhiều chế phẩm đặc trị bao gồm cả thế hệ 2. Đây là thành quả nghiên cứu của Trung tâm Thuốc dân tộc phối hợp với Viện Y Dược cổ truyền dân tộc, đảm bảo đáp ứng mọi yêu cầu khắt khe của bài thuốc ĐÔNG Y ĐẶC TRỊ, ứng dụng hiệu quả với cả thể mãn tính. Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu và chịu trách nhiệm chính về chuyên môn là THS.BS Tuyết Lan – Nguyên Trưởng khoa Khoa khám bệnh BV YHCT Trung Ương.

So sánh hiệu quả bài thuốc với các cách chữa khác
Tỷ lệ khỏi bệnh khi dùng Sơ can Bình vị tán chữa viêm loét dạ dày so với các giải pháp khác

Sơ can Bình tán đặc trị bệnh viêm loét dạ dày nổi tiếng với khả năng xử lý bệnh dựa theo cơ chế điều trị: “giảm tấn công, tăng bảo vệ, phòng tái phát hiệu quả” giúp giảm rõ rệt các triệu chứng khó chịu như bụng dạ cồn cào, nóng rát dạ dày, đầy hơi, chướng bụng, đau tức vùng thượng vị,… và phục hồi lại niêm mạc dạ dày bị tổn thương.

Thành phần lành tính, phù hợp với mọi cơ địa (trẻ nhỏ, phụ nữ sau sinh, người cao tuổi…)

Bài thuốc có thành phần từ hơn 30 loại dược liệu quý, trong đó bao gồm nhiều vị thuốc có thể giải quyết dứt điểm tình trạng dạ dày cồn cào, khó chịu. 

Thành phần thảo dược có trong Sơ can Bình vị tán
Sơ can Bình vị tán với 100% thành phần tự nhiên

Ngoài ra, bài thuốc còn có 3 vị chủ dược: Củ gà ấp, Lá khôi tía và Dạ cẩm đỏ. Đây là 3 vị thuốc bí truyền, thường chỉ có trong bài thuốc của người Tày và Dao, chúng chứa lượng lớn các dược tính đặc trị viêm nhiễm, kháng sinh thực vật và có khả năng se lành các vết thương tổn, tăng cường bảo vệ niêm mạc dạ dày.

Tổng hoà 4 chế phẩm đặc trị, dùng linh hoạt trong mỗi liệu trình

Mỗi bệnh nhân đều có căn nguyên, chứng trạng khác nhau nên liệu trình điều trị đúng bệnh, tận gốc cũng sẽ được chỉ định khác nhau. Với bệnh nhân bị bụng nóng, cồn cào thường sẽ được chỉ định dùng 2-3 chế phẩm: 

  • Sơ can Bình vị – Viêm loét HP (bao gồm cả bệnh nhân bị dương tính với HP)
  • Sơ can Bình vị tán thế hệ 2
  • Cao bình vị 

Ngoài ra, bệnh nhân kèm một số triệu chứng khó chịu khác như trào ngược dạ dày, buồn nôn, nôn,… có thể bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng thêm chế phẩm Sơ can Bình vị – Trào ngược để dứt điểm mọi vấn đề dạ dày.

Các chế phẩm tạo nên cơ chế điều trị 3 MŨI NHỌN cho bài thuốc Sơ can Bình vị tán
Công dụng riêng biệt của các chế phẩm trong liệu trình Sơ can Bình vị tán

Việc chỉ định phác đồ kết hợp 2-3 chế phẩm song song, giúp các vị thuốc đi sâu vào bên trong cơ thể, bổ trợ nhau xử lý gọn ghẽ những vấn đề dạ dày người bệnh đang gặp phải.

Lộ trình điều trị nhanh gọn, dứt điểm

Theo đó, việc kết hợp liệu trình chuyên biệt, đúng bệnh – đúng căn nguyên sẽ giúp cơ chế điều trị 3 MŨI NHỌN của bài thuốc được phát huy tối đa, cụ thể:

  • TIÊU – KHÁNG VIÊM, giảm đau, rát, nóng rát thượng vị, bụng cồn cào và cải thiện một số triệu chứng liên quan: ợ hơi, ợ chua, trào ngược, đầy bụng…
  • Phục hồi thương tổn niêm mạc dạ dày, diệt khuẩn HP (nếu có), trung hòa dịch vị axit để bảo vệ niêm mạc và ngăn hình thành các ổ loét
  • Ổn định và tăng cường chức năng dạ dày, tăng đề kháng và hệ miễn dịch trước các tác nhân gây bệnh.

Do đó, lộ trình điều trị bụng nóng cồn cào do viêm loét dạ dày sẽ chỉ từ 45 ngày.

Lộ trình mới khi áp dụng bài thuốc thế hệ 2
Lộ trình sử dụng Sơ can Bình vị tán cho bệnh nhân dạ dày, trào ngược

Với kết quả điều trị trên thực tế của bài thuốc vô cùng khả quan khi chỉ mới được đưa vào ứng dụng chưa lâu, nhưng Sơ can Bình vị tán chữa viêm loét dạ dày của Trung tâm Thuốc dân tộc đã giúp cho hàng ngàn người khỏi bệnh.

>>> Xem chi tiết: Bệnh nhân phản hồi về Sơ can Bình vị tán

Dựa theo số liệu được thống kê mới nhất, trong giai đoạn đầu năm 2022, Trung tâm Thuốc dân tộc đã tiếp nhận hàng ngàn bệnh nhân bị viêm loét dạ dày gây bụng nóng rát, cồn cào và hiệu quả điều trị được ghi nhận là:

  • Có đến 96% bệnh nhân khỏi bệnh sau 45 ngày sử dụng liệu trình.
  • Số ít còn lại 4% thời gian điều trị và phục hồi lâu hơn, nhưng không quá 3 tháng bởi nhiều nguyên nhân như thể bệnh nặng, chưa tuân thủ chỉ định bác sĩ hoặc từng chịu nhiều tác dụng của thuốc Tây…
NS Chia sẻ về bài thuốc
NSND Trần Nhượng, NS Chiến Thắng và NS Thu Hà cũng là những bệnh nhân trong số hàng ngàn người đã điều trị thành công bệnh dạ dày nhờ Sơ can Bình vị tán.

Nhờ vậy, hiện nay Trung tâm đã trở thành một trong những đơn vị khám chữa bệnh dạ dày bằng YHCT có số lượng bệnh nhân đông đảo nhất cả nước, được giới truyền thông đưa tin.

Giới truyền thông đưa tin về bài thuốc
Phương pháp chữa bệnh uy tín nhất hiện nay

Bệnh nhân hoàn toàn có thể an tâm lựa chọn, để sớm chấm dứt tình trạng đau đớn, khó chịu do viêm loét dạ dày gây ra – Liên hệ ngay!

Triệu chứng bụng nóng cồn cào có thể được cải thiện bằng cách xây dựng lối sống lành mạnh và áp dụng mẹo chữa tại nhà. Tuy nhiên trong một số trường hợp, triệu chứng này cần phải can thiệp y tế để điều trị hoàn toàn. Vì vậy bạn nên xem xét các biểu hiện ở cơ quan tiêu hóa và chủ động trong việc thăm khám.

Tham khảo thêm: Bài thuốc Đông y giúp chấm dứt các chứng khó chịu do bệnh đau dạ dày được giới thiệu trên VTv2 Vì sức khỏe người Việt

Có thể tham khảo thêm:

THÔNG TIN HỮU ÍCH

Ngày đăng 15:12 - 13/12/2022 - Cập nhật lúc: 15:16 - 06/02/2023
Chia sẻ:

Bình luận (12)

  1. Lê Thị Mộc
    Lê Thị Mộc says: Trả lời

    Chào bác sĩ, mấy ngày nay tôi thấy biểu hiện chán ăn, ăn không ngon miệng, bụng thấy nóng cồn cào bên trong mặc dù vừa mới ăn trưa xong, không hề đói, thi thoảng tôi còn đau bụng nữa. Vậy có phải là tôi đã mắc bệnh dạ dày không ạ?

  2. Trương Thảo Vy
    Trương Thảo Vy says: Trả lời

    Đọc mới này mới biết rõ luôn cả nhà ạ! Cả tuần nay tui bị nóng bụng cồn cào như này rồi, mà rõ là vừa ăn cơm xong cũng cảm thấy cồn cào ruột gan, khó chịu lắm, không biết có phải mắc bênh gì không, lo ghê á

  3. Trần Văn Trúc
    Trần Văn Trúc says: Trả lời

    Tôi bị viêm dạ dày mãn tính nhiều năm nay rồi do công việc của tôi phải tiếp khách, rượu bia nhiều, rất khó để bỏ được thói quen uống rượu. Vậy cho tôi hỏi trường hợp này nếu chữa bằng bài thuốc Sơ Can Bình Vị Tán thì có thể khỏi được hoàn toàn không ạ?

  4. Tống Ngọc Ngọc
    Tống Ngọc Ngọc says: Trả lời

    Chị bị mất ngủ kinh niên nhiều năm nay nên thường xuyên dùng thuốc ngủ, gần đây lại bị đau dạ dày nữa nên phải uống thêm cả thuốc tây chữa dạ dày. Nhưng hình như do dùng nhiều loại thuốc tây cùng lúc quá nên nó bị nóng cồn cào hết bụng, rất khó chịu. Chị có thể dùng thuốc ngủ như thường cùng với Sơ Can Bình Vị Tán để chữa dạ dày có được không?

  5. Lý Ngọc Vân
    Lý Ngọc Vân says: Trả lời

    Thấy bài thuốc Sơ can bình vị tán có nhiều lọ thuốc thế, dùng kiểu gì nhỉ? Phải dùng hết tất cả các laoij đó hay mua 1 trong số những thuốc đấy nhỉ

  6. Trần Bình Trọng
    Trần Bình Trọng says: Trả lời

    Trung tâm thuốc dân tộc làm việc giờ giấc như thế nào, tôi muốn đặt lịch qua khám vào buổi tối vì cả ngày bận đi làm rồi. Giờ đó trung tâm còn làm việc không, trước khi đi khám có cần nhịn ăn hay gì để xét nghiệm không??

  7. Dương Thị Thơm
    Dương Thị Thơm says: Trả lời

    Thấy bảo trung tâm thuốc dân tộc này có bác sĩ Tuyết Lan chữa mấy bệnh về tiêu hóa rất giỏi, tôi cũng đọc trên mạng thấy rất nhiều người bị mãn tính lâu năm đều đã được bác sĩ chữa khỏi cho. Còn tôi bị viêm loét dạ dày cũng mấy năm nay rồi, hay đau bụng ợ hơi ợ chua điều trị nhiều thuốc mà có thuốc đỡ có thuốc không, không biết có phải là tôi bị nhờn thuốc hay không . Hiện tại tôi rất muốn được bác sĩ Tuyết Lan khám chữa cho. Ai đã và đang từng được bác sĩ điều trị rồi cho tôi xin chút thông tin về địa chỉ, số điện thoại của bác sĩ được không ạ. Tôi xin chân thành cảm ơn!

  8. Nguyễn Thị Na
    Nguyễn Thị Na says: Trả lời

    Cho hỏi mình thỉnh thoảng lại bị nóng ruột, cồn cào bụng. Lúc đầu mình có tìm hiểu trên mạng và tự mua men tiêu hóa về uống, cứ nghĩ do ăn uống linh tinh nên bị vậy, nhưng sau mấy lần uống đều không thấy đỡ tình trạng này. Vậy có phải mình bị dạ dày không ạ?

  9. Trần Tiến Thịnh
    Trần Tiến Thịnh says: Trả lời

    Vừa ăn no xong mà lại thấy buồn nôn, xót ruột, cồn cào hết bụng, buồn nôn nhưng nôn lại không ra, cảm giác rất khó chịu trong người thì là bệnh gì vậy cả nhà

  10. Nguyễn Thị Vui
    Nguyễn Thị Vui says: Trả lời

    Bác sĩ ơi tư vấn giúp cháu với ạ, đây là số điện thoại của cháu ạ 0975987***

  11. Chung Vina
    Chung Vina says: Trả lời

    Nhờ Trung tâm tư vấn cho tôi cách điều trị dưt điểm bệnh viêm dạ dày trào ngược. Tôi bị bệnh này từ 3 năm nay đến giờ rất hay bị ơ hơi ợ chua, đầy bụng khó tiêu mà uống các loại thuốc bắc thuốc tây rồi vẫn không khỏi được. Giờ tôi phải làm sao để điều trị được bệnh này đây, mong nhận được tư vấn sớm.

  12. Hoàng Ánh Trâm
    Hoàng Ánh Trâm says: Trả lời

    Tôi thường xuyên bị nóng bụng và cồn cào ruột gan, tôi rất mong có thuốc chưa được bệnh này tư vấn giúp tôi

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Thực đơn cho người đau dạ dày muốn giảm cân Thực đơn giảm cân cho người đau dạ dày không lo bệnh tái phát

Để giảm cân thành công, người bình thường phải tuân thủ chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt. Chế độ này…

Cách tẩy giun kim bằng thuốc uống và thông tin cần biết

Tẩy giun kim bằng thuốc uống có tác tiêu diệt giun và một số ký sinh trùng trong cơ quan…

Cách chữa đau dạ dày bằng đậu rồng đơn giản nhưng hiệu nghiệm

Chữa đau dạ dày bằng đậu rồng là phương pháp dân gian rất an toàn, được nhiều người tin dùng…

Chữa ung thư dạ dày bằng lá đu đủ Chữa Ung Thư Dạ Dày Bằng Lá Đu Đủ Được Không?

Lá đu đủ là một trong những loại dược liệu được sử dụng phổ biến trong nhiều bài thuốc nam…

Trào ngược dạ dày ợ hơi Trào Ngược Dạ Dày Ợ Hơi Do Đâu? Làm Sao Nhanh Hết?

Trào ngược dạ dày ợ hơi là triệu chứng thường gặp. Khác với triệu chứng ợ hơi thông thường, ợ…

Chia sẻ
Bỏ qua