Cách làm giảm axit uric máu giúp hỗ trợ điều trị bệnh gout

Bệnh gout theo Đông Y và các bài thuốc điều trị

Cách phòng tránh bệnh gout hiệu quả qua ăn uống, lối sống

TOP thuốc gout Nhật Bản tốt nhất hiện nay và giá bán

Bệnh gút có chữa khỏi được không? Bằng cách nào?

11 thuốc trị bệnh gút tốt nhất – Giảm đau nhanh

Chỉ số acid uric bình thường – bất thường và cách xử lý

Bệnh gút kiêng ăn rau gì? 10 loại nên bổ sung hàng ngày

Các loại thuốc tây chữa bệnh gút và lưu ý khi dùng

Nổi cục ở đốt ngón tay có phải gout hay bệnh gì?

Bệnh nhân bị gout cấp và mãn tính lâu năm phải đối mặt với tình trạng đau nhức, sưng tấy các khớp chữa nhiều cách không khỏi nên xem ngay phác đồ hoàn chỉnh từ Y học cổ truyền này.

Người bị bệnh gút uống được sữa không? (ensure, sữa đậu nành…)

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi Bác sĩ CKI Nguyễn Thị Phương Mai – Khoa Thần kinhGiám đốc chuyên môn – Cố vấn chuyên môn tại Trung tâm Thuốc dân tộc – Cơ sở TP Hồ Chí Minh

Sữa là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao lại giàu protein và thường được bổ sung trong khẩu phần ăn hàng ngày. Vậy bị bệnh gút có uống sữa được không, đâu là loại sữa phù hợp dành cho người bệnh gút.

NÊN ĐỌC: Bài thuốc Nam bí truyền ĐẶC TRỊ BỆNH GÚT từ tinh hoa Y học cổ truyền Việt Nam

Thành phần dinh dưỡng trong sữa

Sữa là một thực phẩm giàu đạm, lipid, glucid, vitamin và nhiều khoáng chất cần thiết cho cơ thể như canxi, photpho, kali. Các protein trong sữa có thành phần axit amin cân đối, độ đồng hóa cao như casein, lacto albumin, lacto globulin rất cần thiết cho cơ thể đặc biệt là sự phát triển của trẻ em. 

Không chỉ vậy, sữa còn chứa các lipid có giá trị sinh học cao với nhiều axit béo chưa no cần thiết, nhiều phosphatid và rất dễ đồng hóa. Hơn nữa, sữa còn cung cấp đủ nguồn dinh dưỡng cho cơ thể, hỗ trợ phát huy thể chất, trí óc, làm chậm lão hóa… 

Người bệnh gút có uống sữa được không?

Người bệnh gút có thể uống sữa nhưng phải đúng loại, đúng liều lượng
Người bệnh gút có thể uống sữa nhưng phải đúng loại, đúng liều lượng

Sữa là một thực phẩm rất tốt cho sức khỏe, vậy thì người bệnh gút có nên uống sữa không? Nhiều người cho rằng sữa là một trong những thực phẩm giàu đạm cần hạn chế để tránh làm cho tình trạng bệnh ngày một nghiêm trọng hơn.

Thế nhưng thực tế thì gần đây nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, sữa và các chế phẩm từ sữa không phải là nguyên nhân gây ra bệnh gút. Trong 100g sữa chỉ chứa từ 0 – 50 mg purin, trong khi đó hàm lượng purin mà cơ thể có thể thu nạp mỗi ngày là từ 135 – 150mg/100g. Như vậy, sữa là một thực phẩm an toàn mà người bệnh có thể sử dụng.

Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, sữa và các chế phẩm từ sữa có thể hỗ trợ làm giảm lượng axit uric sau 3 giờ sử dụng. Việc uống sữa với liều lượng, giờ giấc thích hợp có thể giúp giảm đến 43% nguy cơ mắc bệnh gút và còn làm giảm lượng acid uric trong máu từ đó cải thiện các triệu chứng bệnh. 

=> Kết luận: Người bệnh gút có thể uống được sữa, tuy nhiên chỉ nên sử dụng với liều lượng mỗi ngày một 1 ly để hỗ trợ điều trị. 

Những loại sữa không dành cho người bệnh gút

Như vậy, với thắc mắc người bệnh gút có được uống sữa không thì câu trả lời là có. Tuy nhiên, người bệnh nên tránh sử dụng một số loại sữa sau đây:

 Không sử dụng sữa có nhiều đường

Mặc dù sữa rất tốt cho sức khỏe nhưng không phải loại sữa nào người bệnh gút cũng có thể dùng được. Với người bệnh gút, để tránh tình trạng sưng viêm chuyển biến nặng, nên tránh sử dụng các loại sữa có nhiều đường.

Các loại sữa nhiều đường nhất là sữa đặc có thể làm rối loạn chuyển hóa, đào thải các chất qua thận khiến khả năng đào thải các acid uric (nguyên nhân chính gây bệnh gút) bị suy giảm. Không chỉ vậy, các loại sữa này còn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như suy thận, đái tháo đường.

Không sử dụng sữa đậu nành

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, người bệnh gút nên hạn chế sử dụng các loại rau phát triển nhanh như măng, các loại đậu, giá đỗ… Và đậu nành cũng là một trong những thực phẩm cần hạn chế. 

Sữa đậu nành có chứa nhiều nhân purin, có khả năng chuyển hóa, làm gia tăng hàm lượng acid uric trong máu khiến các tinh thể muối urat lắng đọng nghiêm trọng ở khớp xương. Nếu sử dụng sữa đậu nành thường xuyên sẽ khiến tình trạng bệnh ngày một chuyển biến xấu hơn.

Không sử dụng sữa giàu chất béo

Các loại sữa giàu chất béo sẽ khiến người bệnh có nguy cơ tăng cân nhất là những người đã có trọng lượng có trọng lượng cơ thể quá mức. Tăng cân sẽ gây áp lực lên xương khớp tình đó khiến bệnh ngày càng tồi tệ, các cơn đau xuất hiện thường xuyên hơn.

Người bệnh gút nên uống sữa gì?

Các loại sữa cho người bệnh gút có thể kể đến như:

Sữa tươi

Sữa tươi và các chế phẩm của sữa tươi giúp làm giảm lượng acid uric trong máu và hỗ trợ cải thiện các triệu chứng bệnh hiệu quả. Tuy nhiên, mỗi ngày chỉ nên sử dụng từ 1- 2 cốc sữa tươi, uống quá nhiều sẽ gây tác dụng ngược khiến tình trạng bệnh trở nên phức tạp và nghiêm trọng hơn.

Có thể sử dụng sữa tươi nhưng không nên dùng quá nhiều
Có thể sử dụng sữa tươi nhưng không nên dùng quá nhiều

Sữa ensure 

Có thể nói, người bị bệnh gút có uống được sữa ensure không là câu hỏi mà các chuyên gia dinh dưỡng thường hay nhận được. Theo nhận định từ các chuyên gia, người bệnh gút có thể uống được sữa ensure nhưng phải uống với liều lượng thích hợp. Chỉ nên sử dụng 1 – 2 ly mỗi ngày tùy theo tình trạng bệnh để tránh ảnh hưởng.

Sữa tách béo, sữa chua

Nên chọn các loại sữa động vật như sữa bò và chế phẩm từ sữa như sữa chua, phô mai để bổ sung lượng đạm cần thiết cho cơ thể mà không sợ gia tăng lượng acid uric trong máu. Ngoài ra, nên sử dụng sữa tách, không đường hoặc ít đường để bảo vệ cơ thể. 

Sữa chua có công dụng rất tốt cho người bệnh gút vì được tạo thành từ quá trình lên men tự nhiên nên có chứa nhiều lợi khuẩn có lợi cho cơ thể. Các vi khuẩn này có khả năng hỗ trợ cơ thể chuyển hóa đường đa thành đường đơn, chuyển hóa một phần đạm trong sữa thành axit amin, pepton. Đặc biệt, sữa chua còn có tác dụng loại bỏ một phần acid uric trong máu giúp cải thiện các triệu chứng bệnh.

Một số loại sữa phù hợp cho người bị gút

Để tránh thiếu hụt các dưỡng chất cần thiết cho sức khỏe, người bệnh gút có thể bổ sung bằng cách sử dụng một trong những loại sữa dưới đây:

Sữa non Alpha Lipid

Là một sản phẩm của tập đoàn sản xuất sữa của New Zealand có các tác dụng:

  • Hỗ trợ chống nhiễm khuẩn và gia tăng tốc độ hồi phục ở các vùng tổn thương do bệnh gút gây ra. 
  • Bổ sung các dưỡng chất cần thiết, nâng cao khả năng chuyển hóa chất dinh dưỡng.
  • Tăng cường hệ miễn dịch, hỗ trợ ngăn ngừa các tác nhân gây hại bên ngoài đối với cơ thể.

Sữa Primavita

Là sản phẩm được sản xuất tại Hà Lan và được phép lưu hành tại Việt Nam có tác dụng:

  • Bổ sung đầy đủ dưỡng chất cần thiết, ít chất béo nên người bệnh hoàn toàn không lo ngại tăng cân nếu sử dụng trong thời gian dài.
  • Giàu vitamin D3, sắt, canxi, men vi sinh Bifidus có khả năng nâng cao sức khỏe hệ xương khớp, tăng khả năng chống chọi với bệnh.

Sữa Ensure Gold Acti M2

Là sản phẩm được nhập khẩu trực tiếp tại Hoa Kỳ, được đặc chế riêng cho người mắc các bệnh lý về xương khớp trong đó có gút. Có công dụng:

  • Bổ sung Choline, probiotic, Acti-SPS, phosphatidylserine hỗ trợ tốt cho sức khỏe.
  • Giàu acid béo omega 3 có khả năng giảm viêm tại khớp bị gút và rất tốt cho hệ tim mạch.

Uống sữa chỉ có tác dụng hỗ trợ trong việc làm giảm nguy cơ bệnh gout và acid uric trong máu. Do đó, để điều trị dứt điểm bệnh gout và đưa acid uric trở về ngưỡng an toàn thì người bệnh nên sử dụng bài thuốc Đông y với nhiều ưu điểm: phù hợp với cơ địa, thể trạng của người Việt, an toàn tuyệt đối do sử dụng hoàn toàn thuốc Nam và dược liệu sạch. Đặc biệt, trước khi được ứng dụng vào điều trị bệnh, bài thuốc đã được thử nghiệm bài bản.

Những lưu ý khi người bị gút uống sữa

Mặc dù người bệnh gút có thể uống sữa nhưng chỉ nên sử dụng với liều lượng nhất định kèm theo những lưu ý sau đây:

  • Nếu đã uống sữa thì nên kiêng các thức ăn chứa nhiều nhân purin như thịt đỏ, thịt gia cầm, nội tạng động vật. Có thể sử dụng thịt gà (chỉ ăn ức gà hoặc chân), trứng, thịt cá đồng nhưng chỉ dùng trong khoảng từ 30 – 50g và có thể dùng thêm một ít sữa. 
  • Tuyệt đối không uống sữa, hoặc sử dụng thêm thực phẩm có chứa nhân purin khi hàm lượng purin trong ngày đã vượt quá 130mg. 
  • Nên ăn nhiều rau xanh, uống nước ngọt để tăng cường đào thải các axit uric có trong máu. 

Tóm lại, với thắc mắc người bị gút có uống được sữa không thì câu trả lời là có nhưng chỉ nên sử dụng các loại sữa riêng biệt được chỉ định. Tuyệt đối không nên sử dụng các loại sữa nhiều đường, giàu chất béo. Ngoài ra, nên kết hợp với chế độ dinh dưỡng, chế độ nghỉ ngơi, vận động, rèn luyện cơ thể để hỗ trợ tốt cho việc điều trị.

GỢI Ý GIẢI PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH GOUT HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN:

HẾT đau nhức, sưng tấy, DỨT ĐIỂM bệnh gout với bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang do Trung tâm Thuốc dân tộc nghiên cứu và hoàn thiện nổi tiếng với khả năng điều trị bệnh Gout từ gốc. Bài thuốc kế thừa và phát triển từ phương thuốc bí truyền của người Tày – Bắc Kạn, Y pháp huyền thoại Hải Thượng Lãn Ông, kinh nghiệm của nhiều thế hệ bác sĩ Y học cổ truyền đầu ngành. Bài thuốc đã được nghiên cứu bài bản và gia giảm thành phần các vị thuốc sao cho phù hợp nhất với người bệnh Gout hiện nay.

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang đã giúp hàng ngàn bệnh nhân Gout chấm dứt các cơn đau cấp và mãn tính, trong đó 95% khỏi bệnh sau 2-3 tháng sử dụng thuốc. Công thức thuốc được phối chế độc quyền với 3 nhóm thuốc:

  • Quốc dược Giải độc hoàn – Điều trị tận gốc nguyên nhân bệnh gout
  • Quốc dược Bổ thận hoàn – Điều trị triệu chứng bệnh gout
  • Quốc dược Phục cốt hoàn – Đặc trị bệnh gout, chống tái phát, tái tạo sụn khớp

XEM NGAY: 5 ưu điểm giúp bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang đặc trị bệnh gout cấp – mãn tính hiệu quả

Công thức bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang
Công thức bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

3 nhóm thuốc kết hợp theo nguyên tắc Y học cổ truyền tạo cơ chế điều trị bệnh gout ĐA CHIỀU, với công dụng:

  • Bổ thận, kiện tỳ, tăng cường chuyển hóa, kiểm soát nồng độ acid uric, ngăn chặn sự lắng đọng muối urat nguyên nhân gây đau gout và hình thành hạt tophi.
  • Thanh nhiệt, khu phong, trừ tà, giải độc, tiêu viêm, đào thải acid uric, tiêu dịch, làm sạch ổ khớp, giảm đau nhức, điều trị các triệu chứng bệnh gout.
  • Chữa lành các tổn thương tại ổ khớp, tái tạo sụn khớp và chống tái phát đau.

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang chắt lọc hơn 50 vị thảo dược quý được phối ngũ theo TỶ LỆ VÀNG, trong đó có nhiều bí dược như Dây đau xương, sâm quan trọng, thủy xương bồ, kha khếp, tầm gửi cây nghiến, tầm gửi cây gạo, tầm gửi kháo cài, bồ công anh, kim ngân cành, bạc sau…

80% dược liệu được cung ứng từ đơn vị Dược liệu Quốc gia Vietfarm trực thuộc Trung tâm Thuốc dân tộc. 20% dược liệu được khai thác từ rừng tự nhiên trong dự án hợp tác với người dân bản địa. Nhờ vậy, bài thuốc an toàn, không tác dụng phụ.

Xem chi tiết: Bảng thành phần vàng của bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang Đặc trị bệnh gout

Ông Trần Văn Khanh (60 tuổi, Hà Nam) thường xuyên bị sưng to, nóng đỏ và gây đau nhức tại các khớp ngón tay, chân. Sau 3 tháng sử dụng bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang của Trung tâm Thuốc dân tộc, ông Khanh đã thoát khỏi đau đớn, gần 1 năm không tái phát.

XEM NGAY: Phản hồi người bệnh về hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang đặc trị gút

Mời bạn đọc xem thêm thông tin bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang điều trị bệnh Gout:

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được kê đơn DUY NHẤT bởi các bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc. Phụ trách chuyên khoa bệnh Gout là Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn – Nguyên PGĐ Trung tâm CNC Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương. Người bệnh liên hệ với Trung tâm Thuốc dân tộc để được bác sĩ tư vấn trực tiếp, kê đơn thuốc điều trị hiệu quả nhất.

GỌI NGAY HOTLINE ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ NHANH NHẤT

 

Có thể bạn quan tâm

TIN NÊN ĐỌC

Vang danh là bài thuốc đặc trị bệnh xương khớp hiệu quả, Quốc dược Phục cốt khang nhận được phản hồi tích cực từ phía người bệnh và được giới chuyên môn đánh giá cao. [Đọc ngay]

Bệnh gút có bị lây không, qua đường nào?

Hiện nay, tỉ lệ nam giới mắc bệnh gút ngày càng tăng nhanh. Với lượng axit uric trong máu cao,…

10+ thuốc trị bệnh gút tốt nhất 2020 - Giảm đau nhanh

11 thuốc trị bệnh gút tốt nhất – Giảm đau nhanh

Gout (gút) là căn bệnh xương khớp mạn tính không chỉ ảnh hưởng đến tâm lý mà còn gây đau…

“Lời khuyên vàng” của chuyên gia về chế độ ăn cho người bị gout trong ngày Tết

Vào ngày Tết, các chuyên gia sức khoẻ cho biết tình trạng tái phát của các bệnh nhân gout tăng…

Bệnh gút đau ở đâu, giai đoạn đầu làm sao nhận biết?

Khi mắc bệnh gút, người bệnh thường phải chịu các cơn đau đớn, tấy buốt ở nhiều vị trí trên…

Bệnh gút có ăn được thịt gà không

Bệnh gút có ăn được thịt gà không – Có thể ăn mà không đau?

Nhiều người cho rằng người bị gút thì không nên ăn thịt gà, sử dụng thịt gà sẽ khiến bệnh…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *