Bệnh giời leo là gì? Dấu hiệu và cách điều trị

Cách chữa giời leo bằng đậu xanh đơn giản hiệu quả tại nhà

Các giai đoạn của bệnh giời leo và hình ảnh nhận biết

Các biểu hiện giời leo ở trẻ em dễ nhận biết

3 Cách trị giời leo ở miệng nhanh nhất không cần thuốc

Bệnh giời leo có lây không?

Bị bệnh giời leo kiêng ăn gì để bệnh nhanh khỏi?

Cách trị giời leo cho bé an toàn không để lại sẹo

Bị giời leo bôi kem đánh răng – Chuyên gia nói gì?

Bệnh giời leo có nguy hiểm không?

Bị giời leo bôi kem đánh răng – Chuyên gia nói gì?

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ Bác sĩ Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Khoa Da liễuGiám đốc Chuyên môn – Cố vấn chuyên môn tại Trung tâm Thuốc dân tộc – Nguyễn Thị Định – Hà Nội

Khi bị giời leo, người bệnh cần chăm sóc vùng da bị tổn thương cẩn thận, uống thuốc hoặc bôi các loại thuốc được bác sĩ chỉ định. Bệnh nhân giời leo không nên tự ý bôi kem đánh răng để điều trị.

Bị giời leo, bệnh nhân không nên bôi kem đánh răng vì sẽ làm nhiễm trùng vùng da đang bị tổn thương.
Bị giời leo, bệnh nhân không nên bôi kem đánh răng vì sẽ làm nhiễm trùng vùng da đang bị tổn thương.

Giời leo là gì?

Giời leo là tình trạng da bị tổn thương do tiếp xúc với chất độc của một số loại côn trùng. Khi bị mắc giời leo, da sẽ nổi những nốt mẩn ngứa, mụn nước, mụn phồng rộp,…

Giời leo có thể lây từ người bệnh sang người bình thường. Bên trong mụn nước của người bệnh có chứa những vi khuẩn và virus gây bệnh. Khi người khỏe mạnh tiếp xúc ngoài da với dịch mủ trong mụn nước của người bệnh, sẽ bị virus tấn công và phát bệnh.

Triệu chứng thường thấy của bệnh giời leo là:

  • Da xuất hiện những nốt mẩn ngứa;
  • Da có cảm giác bỏng rát, châm chích;
  • Mụn nước, phồng rộp xuất hiện;
  • Mụn nước, mẩn ngứa lan rộng ra, gây lở loét;
  • Mệt mỏi;
  • Sốt;
  • Hoa mắt.

Giời leo chỉ là tình trạng viêm da cơ địa, do đó, không nguy hiểm như chứng Zona thần kinh. Nếu chăm sóc vùng da bị tổn thương đúng cách, bệnh sẽ mau chóng hồi phục. Tuy nhiên, nếu chủ quan, không chăm sóc da và sức khỏe, giời leo sẽ để lại những biến chứng như: nhiễm trùng tại chỗ, nhiễm trùng huyết, ảnh hưởng đến mắt, thính lực, để lại sẹo,…

Giời leo là tình trạng da bị nổi mụn nước do tiếp xúc với nọc độc của côn trùng.
Giời leo là tình trạng da bị nổi mụn nước do tiếp xúc với nọc độc của côn trùng.

Bị giời leo bôi kem đánh răng được không?

Khi bị giời leo, có nhiều người truyền tai nhau mẹo bôi kem đánh răng để chữa trị. Đây là một cách điều trị có thể khiến cho tình trạng tổn thương trở nên nặng nề hơn. Mặc dù kem đánh răng có chứa Natri Florua, giúp kháng khuẩn nhưng kem đánh răng có thể làm bỏng rát da, gây kích ứng vùng da đang bị tổn thương.

Chính vì thế, người bệnh không nên bôi kem đánh răng lên vùng da bị giời leo để tránh làm cho tình trạng bệnh trở nên nặng hơn. Bệnh nhân bị giời leo cũng không nên đắp các loại lá thuốc Nam, bôi các bài thuốc nam vào vết giời leo. Hoạt động này sẽ khiến cho chứng giời leo trở nên nặng hơn.

Những cách điều trị giời leo

Hiện nay, có rất nhiều cách điều trị bệnh giời leo dựa trên nền tảng của y học hiện đại như uống thuốc tây, bôi kem thuốc, bắn tia laser,… Say đây, chúng tôi xin giới thiệu một số cách điều trị giời leo hiệu quả.

1. Bôi thuốc sát trùng

Có rất nhiều loại kem thuốc, dung dịch thuốc dùng để điều trị tại chỗ. Người bệnh thường được bác sĩ chỉ định dùng một trong số những loại thuốc ấy để bôi lên vùng da bị giời leo.

Các loại thuốc bôi tại chỗ có tác dụng giảm bớt cảm giác đau rát, kháng viêm, ức chế vi khuẩn hoạt động, diệt vi khuẩn,…

Những loại thuốc bôi này được bào chế với tác dụng sát khuẩn, giảm đau, điều trị những tổn thương do giời leo gây ra. Do vậy, người bệnh nên dùng thuốc bôi đặc trị thay cho kem đánh răng.

Khi bị giời leo, người bệnh nên bôi các loại thuốc đặc trị mà bác sĩ đã chỉ định thay vì dùng kem đánh răng.
Khi bị giời leo, người bệnh nên bôi các loại thuốc đặc trị mà bác sĩ đã chỉ định thay vì dùng kem đánh răng.

2. Uống thuốc

Bên cạnh phương pháp điều trị tại chỗ, người bệnh cũng có thể uống một số loại thuốc giảm đau, thuốc kháng sinh, kháng viêm… Thuốc uống có tác dụng điều trị được những vùng da bị tổn thương nhỏ và điều trị toàn thân (trong trường hợp bệnh nặng).

3. Tự chăm sóc tại nhà

Một trong những phương pháp điều trị bệnh giời leo trên da đó là tự chăm sóc tại nhà. Người bị giời leo cần phải ý thức trong việc chăm sóc sức khỏe và vùng da bị tổn thương.

Về vùng da bị giời leo, người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ, không để tiếp xúc với không khí ô nhiễm, bụi bẩn. Người bệnh vẫn tắm gội hàng ngày, để loại bỏ vi khuẩn đang lan ra những khu vực khác trên cơ thể. Không nên cọ gãi, chà xát vùng da bị giời leo. Điều này sẽ làm nhiễm trùng da, khiến bệnh sẽ lan rộng hơn và nặng hơn.

Về dinh dưỡng, người bệnh cần ăn uống khoa học, ăn uống các loại thực phẩm tốt cho sức khỏe,… Ăn uống đầy đủ chất giúp cơ thể khỏe mạnh, sức đề kháng tốt, giúp bệnh mau chóng được đẩy lùi.

Về lối sống, bệnh nhân nên tránh xa các chất kích thích, thuốc lá, bia rượu,… Phân bố thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ giấc, luôn giữ cho tinh thần được thoải mái.

Người mắc phải chứng giời leo cần có lối sống lành mạnh, vệ sinh vùng da bị tổn thương sạch sẽ và ăn uống đầy đủ chất.
Người mắc phải chứng giời leo cần có lối sống lành mạnh, vệ sinh vùng da bị tổn thương sạch sẽ và ăn uống đầy đủ chất.

Chăm sóc tại nhà không chỉ là một cách điều trị mà còn là cách hỗ trợ điều trị bệnh. Sinh hoạt lành mạnh giúp cho những bệnh nhân dùng thuốc điều trị nhanh chóng hồi phục hơn.

Phòng ngừa giời leo và phòng ngừa tái phát

Bệnh giời leo gây ra những ngứa rát khó chịu trên da và gây mất thẩm mĩ. Bệnh giời leo có thể tự phát nếu như vi khuẩn Varicella Zoster trong dây thần kinh bị kích thích sinh trưởng trở lại. Do đó, mỗi người cần phải cảnh giác cao độ, phòng ngừa bệnh và phòng chống tái phát, trước khi phát bệnh và điều trị.

Phòng tránh bệnh giời leo ngoài da và phòng ngừa tái phát bằng cách:

  • Tiêm vacxin ngăn ngừa virus Varicella Zoster;
  • Tránh tiếp xúc với côn trùng;
  • Khi phải làm việc, tiếp xúc với môi trường có côn trùng, mỗi người cần phải bôi thuốc chống côn trùng, có các dụng cụ bảo hộ cơ thể như áo dài tay, ủng, găng tay, khẩu trang, mắt kính,…
  • Luôn giữ tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng, stress;
  • Ăn uống điều độ. Ăn đầy đủ các thức ăn có chứa những vitamin, khoáng chất thiết yếu.
  • Tránh xa các loại thức ăn nhiều dầu mỡ, cay, chiên, nướng, dễ gây nóng trong người,…
  • Hạn chế tiêu thụ bia rượu, thuốc lá và các loại chất kích thích khác.
  • Tắm gội hàng ngày, luôn giữ cho cơ thể sạch sẽ.
  • Tập luyện thể dục, thể thao thường xuyên để cơ thể được khỏe mạnh, giúp cho hệ miễn dịch tốt, bảo vệ cơ thể trước virus, vi khuẩn gây bệnh tật.
  • Dọn dẹp nhà cửa sạch thoáng, vệ sinh chăn màn thường xuyên để loại bỏ vi khuẩn, côn trùng gây bệnh.
  • Khi thấy da có bất kỳ triệu chứng lạ nào, bạn nên đến gặp bác sĩ để khám và điều trị ngay. Không nên chủ quan, tự điều trị tại nhà.

Những thông tin trong bài viết này chỉ mang tính tham khảo. Chúng tôi không có chủ đích chẩn đoán, đề ra phương pháp điều trị thay cho bác sĩ chuyên khoa hoặc chuyên viên y tế.

Bệnh giời leo có thể lây từ người bệnh sang người khỏe mạnh.

Bệnh giời leo có lây không?

Giời leo (Herpes Zoster) gây ra những tổn thương trên bề mặt da như phồng rộp, mẩn ngứa, đau rát. Bệnh giời leo có thể lây truyền từ người bệnh…

Các loại thuốc bôi trị giời leo tốt nhất

Các loại thuốc bôi trị giời leo được sử dụng nhằm sát khuẩn, ức chế hoạt động của virus, cải…

Bị giời leo có kiêng nước không?

Bị Giời Leo (Zona Thần Kinh) Có Cần Kiêng Nước Không?

Bị giời leo (zona thần kinh) là một dạng viêm da do nhiễm virus. Bệnh đặc trưng với những dải…

Khi bị giời leo đang trong giai đoạn cho con bú, người mẹ vẫn có thể cho con bú sữa mẹ bình thường. Điều này không nguy hiểm, không ảnh hưởng đến trẻ.

Bị giời leo khi đang cho con bú có nguy hiểm không?

Giời leo khi đang cho con bú không gây nguy hiểm cho trẻ. Trẻ vẫn có thể bú sữa mẹ…

trẻ sơ sinh bị giời leo có sao không

Trẻ sơ sinh bị giời leo có sao không?

Giời leo chính là tên dân gian của bệnh zona thần kinh, có thể xuất hiện nếu người bệnh đã…

Bị bệnh giời leo kiêng ăn gì để bệnh nhanh khỏi?

Khi bị giời leo trên da người bệnh sẽ xuất hiện những bóng nước gây ngứa ngáy, đau đớn ảnh…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *