VTV2 Chất lượng cuộc sống giới thiệu bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang và phác đồ điều trị bệnh xương khớp không xâm lấn từ Y học cổ truyền [Đừng bỏ lỡ]

Bệnh phong thấp có lây không?

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Nguyễn Thị Phương Mai

Cố vấn chuyên môn

Bệnh phong thấp là bệnh xương khớp mãn tính, gây đau nhức xương khớp. Bệnh phong thấp không lây nhiễm từ người bệnh sang người bình thường. Nguyên nhân gây ra phong thấp là do di truyền, chấn thương, hormone trong cơ thể thay đổi, biến chứng từ các bệnh lý xương khớp khác.

Bệnh phong thấp có lây không?
Rất nhiều người lo ngại bệnh phong thấp có thể lây nhiễm. Thực hư điều này ra sao?

Bệnh phong thấp có lây không?

Bệnh phong thấp là một chứng bệnh liên quan đến xương khớp. Phong thấp là tình trạng tay chân bị tê mỏi, khớp bị cứng vào mỗi sáng. Một số biểu hiện khác của phong thấp đó là các khớp bị đau đớn, sưng tấy ở nhiều vùng trên cơ thể.

Các triệu chứng báo hiệu bạn đã bị mắc chứng phong thấp là:

  • Đau sưng xương khớp;
  • Xuất hiện hạt dưới da (chủ yếu ở vùng gót chân, đầu gối, khớp khuỷu tay,…);
  • Bắp thịt lỏng lẻo;
  • Đau nhức;
  • Khô mắt;
  • Khô miệng, nước bọt giảm tiết ra;
  • Ho nhiều;
  • Khó thở;
  • Tê liệt phần tay;
  • Tim đập mạnh;
  • Loạn nhịp tim.

Theo các chuyên gia y tế, nguyên nhân gây ra bệnh phong thấp là:

  • Di truyền: Người mắc bệnh phong thấp thường mang một số mã gen như HLA-DK4, PTPN2, PADI4;
  • Nội sinh: Lượng hormone trong cơ thể thay đổi, suy giảm sẽ dẫn đến phong thấp. Thông thường, phụ nữ ở giai đoạn mãn kinh là đối tượng dễ bị mắc bệnh phong thấp vì bấy giờ một số hormone có sự suy giảm rõ rệt.
  • Chấn thương;
  • Biến chứng từ các bệnh xương khớp khác;
  • Virus, vi khuẩn: Các nhà khoa học nghi ngờ rằng một số loại virus như virus cúm, virus Epstein-Barr, virus Parvovoris B19,… có thể là tác nhân gây ra bệnh phong thấp. Chúng tấn công vào tổ chức mô trơn của khớp xương, gây ra tình trạng viêm xương khớp.

Về bản chất, bệnh phong thấp hoàn toàn không có tính lây nhiễm. Người bệnh không thể truyền bệnh sang cho người khỏe mạnh.

Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc đặc trị bệnh xương khớp của Trung tâm Thuốc dân tộc kết hợp hơn 50 vị thuốc quý. Đặc biệt, bài thuốc có sự góp mặt của nhiều bí dược lần đầu tiên được nghiên cứu và ứng dụng trong điều trị bệnh xương khớp tại Việt Nam.

Tuy nhiên, bệnh phong thấp là một căn bệnh mãn tính. Nếu không điều trị, ngăn chặn sự tiến triển, bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm cho xương khớp, nội tạng và hệ thống tim mạch của bệnh nhân.

Phong thấp là tình trạng xương khớp bị đau nhức, tê cứng. Phong thấp không phải là bệnh lây nhiễm.
Phong thấp là tình trạng xương khớp bị đau nhức, tê cứng. Phong thấp không phải là bệnh lây nhiễm.

Những phương pháp điều trị bệnh phong thấp hiệu quả

Hiện nay, với sự phát triển của y học, bệnh phong thấp hoàn toàn có thể điều trị được, giúp người bệnh ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm của bệnh. Chúng tôi xin giới thiệu một số phương pháp điều trị phong thấp hiệu quả hiện nay.

1. Điều trị nội khoa

Bệnh nhân phong thấp sẽ được bác sĩ chuyên khoa xương khớp chỉ định dùng một số loại thuốc giúp cải thiện tình trạng đau nhức, dần dần đẩy lùi bệnh:

  • Bệnh nhân có thể phải dùng thuốc bổ sung hormone cho cơ thể, để xương khớp được bổ sung chất và phục hồi chức năng.
  • Một số loại thuốc giảm đau, thuốc chống viêm,… cũng có thể sẽ được bác sĩ chỉ định dùng trong trường hợp khớp có dấu hiệu viêm, khớp sưng đau;
  • Một số loại thuốc có tác dụng chậm trong việc điều trị phong thấp như Penicillamin, Sulfasalazine,…
  • Bệnh nhân có thể sẽ phải dùng thêm một số loại thuốc kiểm soát hệ miễn dịch như thuốc MTX, AZA, CTX,…

Bên cạnh việc dùng thuốc, người bệnh có thể sẽ được điều trị phong thấp bằng phương pháp lọc máu. Phương pháp này giúp loại bỏ những viêm nhiễm trong máu, giúp giảm đau và cải thiện bệnh.

Điều trị phong thấp bằng cách dùng thuốc giảm đau, chống viêm,...
Điều trị phong thấp bằng cách dùng thuốc giảm đau, chống viêm,…

2. Điều trị bằng y học cổ truyền

Trong y học cổ truyền, bệnh phong thấp có thể được điều trị bằng cách kiên trì uống những bài thuốc nam. Các bài thuốc nam thường cho kết quả chậm, nhưng sẽ an toàn và hiệu quả hơn.

Cây chìa vôi là một trong những loại dược liệu có khả năng điều trị những cơn đau do phong thấp gây ra. Người dùng có thể kết hợp sắc lá chìa vôi với bạch chỉ, cành dâu, quế chi, lấy nước uống.

Bên cạnh phương pháp uống thuốc nam, người bệnh còn có thể chườm, đắp các loại lá thuốc lên vùng khớp bị đau buốt để chữa trị.

Điều trị phong thấp bằng y học cổ truyền là một phương pháp được nhiều người sử dụng. Tuy nhiên, bệnh nhân cần phải có sự hướng dẫn của bác sĩ y học cổ truyền. Không nên nghe theo những bài thuốc truyền miệng trong dân gian.

Bệnh phong thấp có thể điều trị bằng phương pháp y học cổ truyền.
Bệnh phong thấp có thể điều trị bằng phương pháp y học cổ truyền.

3. Điều trị ngoại khoa

Can thiệp phẫu thuật là phương pháp điều trị cuối cùng nếu các phương pháp điều trị khác không đạt hiệu quả hoặc bệnh quá nặng.

Người bệnh phong thấp sẽ được phẫu thuật thay khớp nhân tạo, loại bỏ phần khớp bị viêm sưng gây đau đớn.

Trước khi phẫu thuật thay khớp, bệnh nhân phong thấp sẽ được làm một số kiểm tra thể lực, xét nghiệm,… Nếu bệnh nhân không đạt tiêu chuẩn về sức khỏe, bác sĩ sẽ tìm hướng điều trị khác, thay vì phẫu thuật thay khớp.

4. Điều trị tại nhà

Trong trường hợp người bệnh phong thấp bị bệnh ở mức độ nhẹ, bác sĩ sẽ chỉ định tự chăm sóc sức khỏe tại nhà hoặc dùng kèm thêm thuốc giảm đau, kháng viêm.

Một số điều bệnh nhân cần thực hiện tại nhà là:

  • Có một chế độ dinh dưỡng phù hợp. Nên ăn hải sản, mè đen, xương ống, rau xanh, uống sữa tươi, trái cây,…
  • Uống nhiều nước lọc, bổ sung vitamin bằng cách uống uống ép trái cây, sinh tố rau má,…
  • Tránh xa thuốc lá, cà phê, các loại thức uống có gas, bia, rượu;
  • Không nên ăn thực phẩm chiên, xào, nhiều dầu mỡ, thức ăn nhanh, nội tạng động vật, đồ ăn ngọt;
  • Ngâm nước ấm nóng;
  • Xoa bóp vùng khớp bị đau nhức;
  • Không nên ăn những loại thực phẩm giàu protein vì sẽ gây ra đau nhức, chẳng hạn như thịt đỏ, ức vịt, lòng đỏ trứng,…
  • Tăng cường vận động, đi bộ, tập yoga, chơi thể thao vừa sức và đúng cách, tập thể dục hàng ngày,…
  • Phân bố thời gian nghỉ ngơi và làm việc hợp lý;
  • Ngủ đủ giấc. Không nên thức khuya;
  • Luôn giữ tinh thần lạc quan, thoải mái.
Bệnh nhân phong thấp có thể tự chăm sóc tại nhà bằng cách ăn uống hợp lý, tập luyện thể dụng, ngâm nước ấm,... để bệnh được đẩy lùi.
Bệnh nhân phong thấp có thể tự chăm sóc tại nhà bằng cách ăn uống hợp lý, tập luyện thể dụng, ngâm nước ấm,… để bệnh được đẩy lùi.

Tóm lại, bệnh phong thấp là một bệnh xương khớp mãn tính. Bệnh phong thấp không lây nhiễm từ người bệnh sang người khỏe mạnh. Bệnh phong thấp gây đau nhức xương khớp, viêm khớp và có thể ảnh hưởng đến tim mạch, nội tạng của người bệnh. Bệnh nhân phong thấp cần điều trị sớm để cơn đau nhức không làm suy giảm chất lượng cuộc sống và ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm.

Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Chúng tôi không đưa ra chẩn đoán, lời khuyên, chỉ định phương pháp điều trị thay cho chuyên viên y tế hoặc bác sĩ chuyên khoa.

Tin bài nên đọc

Ngày đăng 13:47 - 14/06/2022 - Cập nhật lúc: 09:04 - 08/02/2023
Chia sẻ:
Vang danh là bài thuốc đặc trị bệnh xương khớp hiệu quả, Quốc dược Phục cốt khang nhận được phản hồi tích cực từ phía người bệnh và được giới chuyên môn đánh giá cao. [Đọc ngay]
Mắc bệnh phong thấp nên ăn gì để hỗ trợ điều trị

Một chế độ ăn uống với các thực phẩm chứa hoạt chất kháng viêm, giảm đau tự nhiên và có…

Cách trị phong thấp bằng muối đơn giản nhưng khá hiệu quả

Muối là một trong những chất khoáng thiết yếu không thể thiếu trong món ăn. Bên cạnh đó, chúng cũng…

5 bài thuốc ngâm chân trị phong thấp hiệu quả tại nhà

Ngâm chân bằng nước ấm đều đặn mỗi ngày không chỉ giúp cải thiện sức khỏe đáng kể mà giúp…

Bị bệnh phong thấp kiêng ăn gì? Lời khuyên từ bác sĩ

Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển thể chất và sức khỏe của cơ…

Bệnh phong thấp có lây không? Bệnh phong thấp có lây không?

Bệnh phong thấp là bệnh xương khớp mãn tính, gây đau nhức xương khớp. Bệnh phong thấp không lây nhiễm…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Nguyễn Thị Phương Mai

Cố vấn chuyên môn

Trung tâm Thuốc dân tộc hoàn thiện phác đồ ĐẶC TRỊ các bệnh lý xương khớp từ tinh hoa Y học cổ truyền LẦN ĐẦU TIÊN ứng dụng tại Việt Nam. [Tìm hiểu ngay]
Xem nhiều

Đặt câu hỏi

Chia sẻ
Bỏ qua