Bệnh nhân bị gout cấp và mãn tính lâu năm phải đối mặt với tình trạng đau nhức, sưng tấy các khớp chữa nhiều cách không khỏi nên xem ngay phác đồ hoàn chỉnh từ Y học cổ truyền này.

Bệnh gút có bị lây không, qua đường nào?

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Nguyễn Thị Phương Mai

Cố vấn chuyên môn

Hiện nay, tỉ lệ nam giới mắc bệnh gút ngày càng tăng nhanh. Với lượng axit uric trong máu cao, những bệnh nhân mắc bệnh gút thường xuyên bị đau nhức, sưng tấy ở các khớp xương. Vậy bệnh gút có bị lây không? Vấn đề này sẽ được giải đáp rõ trong bài viết sau đây.

bệnh gút có bị lây không
Người bệnh gút thường xuyên bị đau nhức ở khớp chân.

Bệnh gút có lây không?

Theo TS.BS. Tăng Hà Nam Anh (Trưởng khoa Chấn thương chỉnh hình – Bệnh viện Nguyễn Tri Phương) cho biết, bản chất thực sự của bệnh gút là sự tăng nhanh lượng axit uric trong máu. Thời gian dài, người bệnh không kiểm soát được sự rối loạn chuyển hóa axit uric dẫn đến các tinh thể muối urat nhanh chóng lắng đọng ở các mô mềm xung quanh khớp. Điều này khiến cho màng hoạt dịch ở khớp bị sưng viêm, gây đau đớn cho người bệnh. 

Tuy nhiên, bệnh lý này không lây lan từ người này sang người khác. Nếu cơ thể người bệnh không sản sinh ra lượng axit uric và thận hoạt động tốt, đào thải được chất này ra ngoài cơ thể thì tinh thể urat không thể lắng đọng và khiến người bệnh mắc bệnh gút. Do đó, căn bệnh này xuất phát từ nguyên nhân do chính bản thân người bệnh chứ không phải do người khác lây truyền. Chính vì vậy, mọi người có thể an tâm khi tiếp xúc với những bệnh nhân mắc bệnh gút.

Có rất nhiều nguyên nhân khiến lượng axit uric trong máu tăng. Một số nguyên nhân chính khiến bệnh nhân bị gút, mọi người nên biết để phòng ngừa và bảo vệ sức khỏe của mình.

bệnh gút có bị lây không
Thừa cân là nguyên nhân gây ra bệnh gút
  • Tuổi tác, giới tính: Hầu hết nam giới mắc bệnh gút nhiều hơn nữ giới, người trưởng thành bị bệnh nhiều hơn trẻ em. 
  • Thừa cân, béo phì: Người bị thừa cân, béo phì, không kiểm soát được cân nặng có nguy cơ mắc bệnh gút cao hơn. Với những người này, lượng axit uric trong máu không bị phân hủy được tích tụ lại, nhất là người ăn nhiều chất đạm sẽ đứng trước nguy cơ tăng axit uric trong máu.
  • Thiếu hụt enzym phân hủy purin: Một số bệnh nhân có lượng enzym giúp phân hủy purin rất ít, không đủ để đáp ứng thực hiện các hoạt động của cơ thể. Điều này sẽ càng làm tăng nguy cơ mắc bệnh gút cao hơn.
  • Sử dụng chất kích thích: Những người uống nhiều rượu, bia, thuốc lá có chứa chất purin sẽ rất dễ bị gút bởi thành phần này sẽ ngăn ngừa sự đào thải các axit uric ra ngoài cơ thể.
  • Rối loạn chuyển hóa: Tình trạng này liên quan đến một số bệnh lý như tiểu đường, tim mạch, thận,… Nếu mắc những căn bệnh này, sức khỏe của người bệnh bị giảm sút và tăng nguy cơ mắc bệnh gút gấp 3 lần.
  • Yếu tố di truyền: Theo ước tính thì có khoảng 18% bệnh nhân mắc bệnh gút có người thân trong gia đình (bố, mẹ, ông, bà,…) mắc phải căn bệnh này.
  • Cấy ghép một cơ quan nào đó vào trong cơ thể: Điều này khiến cho cơ thể không kịp thích ứng, gây ra tình trạng rối loạn và hạn chế các chức năng đào thải axit uric của thận, khiến bệnh nhân bị gút.
  • Tác dụng phụ của thuốc: Người bệnh sử dụng thuốc bổ hoặc thuốc chữa các bệnh lý khác làm tăng nguy cơ sản sinh lượng axit uric trong cơ thể. Lâu dần, những loại thuốc này sẽ giảm khả năng hoạt động của thận, ngăn ngừa đào thải axit uric ra bên ngoài.

Từ những nguyên nhân trên, ta có thể khẳng định bệnh gút không lây truyền từ người này sang người khác. Có chăng là một phần nhỏ bệnh chỉ di truyền từ những người thân trong gia đình. Dù bệnh không lây lan nhưng mọi người cũng cần chú ý đến sức khỏe, chế độ ăn uống để cơ thể khỏe mạnh, ngăn ngừa mắc bệnh gút, ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày.

Những bệnh nhân mắc bệnh gút càng cao tuổi thì việc điều trị bệnh sẽ càng khó khăn hơn. Tốt nhất, khi nhận thấy bản thân có dấu hiệu mắc bệnh, bạn nên nhanh chóng tiến hành thăm khám sớm. Tùy thuộc vào mức độ, chuyển biến của bệnh và sức khỏe của bệnh nhân, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị thích hợp nhất.

Bệnh gút lây qua đường nào?

Gút không phải là bệnh lý lây truyền như nhiều người vẫn nhầm tưởng. Vốn dĩ căn bệnh này xuất phát từ yếu tố tự thân (tức lượng axit uric trong cơ thể không được kiểm soát, tăng vượt ngưỡng cho phép) và một phần nhỏ là do di truyền. Do đó, mọi người hoàn toàn có thể tiếp xúc trực tiếp với những người mắc bệnh gút mà không cần phải lo lắng bệnh sẽ lây nhiễm qua nhiều con đường khác. 

Về vấn đề ăn uống của người bệnh, bạn có thể ăn chung với họ bình thường mà không sợ lây nhiễm. Đặc biệt, mọi người có thể ngủ chung giường, sử dụng các vật dụng cá nhân của họ bình thường. Căn bệnh này chỉ khiến cho bệnh nhân gặp nhiều khó khăn trong việc vận động, đi lại. Đồng thời khiến người bệnh mất tự tin trong giao tiếp và sinh hoạt hàng ngày. Do đó, mọi người có thể an tâm khi tiếp xúc với bệnh nhân mắc bệnh gút.

Cách phòng ngừa mắc bệnh gút hiệu quả

Mặc dù bệnh gút không lây nhiễm nhưng chúng có thể gây ra hàng loạt các biến chứng nguy hiểm. Người bệnh sẽ thường xuyên bị đau nhức xương khớp, thậm chí mất khả năng vận động. Để tránh mắc phải căn bệnh này, mọi người cần phải biết cách phòng ngừa từ sớm. Trong chế độ ăn uống và nghỉ ngơi, chúng ta cần phải chú ý một số vấn để sau.

# Chế độ ăn, uống

bệnh gút có bị lây không
Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý giúp phòng ngừa bệnh gút hiệu quả
  • Xây dựng thực đơn và khẩu phần ăn hàng ngày hợp lý, không được ăn quá 150 g thịt /ngày
  • Hạn chế ăn một số loại thực phẩm như hải sản, thịt đỏ, nội tạng động vật,…
  • Bổ sung cho cơ thể các loại ngũ cốc nguyên hạt, rau xanh, hoa quả, bánh mì,…
  • Không được ăn những thực phẩm lên men chua như dưa chua, nem chua,…
  • Không được sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá,…
  • Tích cực uống nước mỗi ngày, bạn có thể sử dụng nước hoa quả để thay thế. Đây là cách giúp đào thảo axit uric ra khỏi cơ thể, ngăn ngừa mắc bệnh gút.

# Chế độ sinh hoạt và làm việc

  • Tích cực luyện tập thể dục thể thao để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, giúp xương khớp đàn hồi, dẻo dai hơn.
  • Không nên làm việc quá sức, mang vác các loại vật nặng gây ảnh hưởng đến xương khớp
  • Duy trì chế độ làm việc khoa học, điều độ, tránh căng thẳng, mệt mỏi
  • Không được đi dép quá chật và hạn chế mang giày cao gót
  • Kiểm soát cân nặng, ngăn ngừa tình trạng thừa cân, béo phì
  • Thường xuyên thăm khám định kỳ 6 tháng 1 lần để dễ dàng phát hiện bệnh kịp thời. Nếu nồng độ axit uric trong máu tăng, vượt ngưỡng an toàn, bác sĩ sẽ có phương pháp kiểm soát kịp thời.

Bài thuốc QUỐC DƯỢC PHỤC CỐT KHANG: DỨT ĐIỂM cơn đau Gút, NGĂN TÁI PHÁT bền vững từ tinh hoa 50+ cây thuốc Nam

Kế thừa tinh hoa YHCT ngàn đời cùng tư tưởng “Nam dược trị Nam nhân” từ thiền sư Tuệ Tĩnh, đội ngũ bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc đã nghiên cứu và hoàn thiện bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang hòa quyện tinh hoa 58 cây thuốc Nam, mang đến giải pháp đặc trị bệnh gout chuyên sâu, với hiệu quả vượt trội giúp hàng nghìn bệnh nhân thoát khỏi đau nhức, trở về cuộc sống khỏe mạnh.

Dựa trên nền tảng hàng chục phương thuốc cổ bí truyền của các dân tộc anh em, nổi bật là cốt thuốc chữa đau xương khớp của người Tày – Tây Bắc và y pháp của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông, Trung tâm đã thực hiện nhiều cuộc nghiên cứu, thử nghiệm bài bản, nghiêm túc, thành công hoàn thiện bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang với công thức và thành phần ưu việt nhất. 

 Quốc dược Phục cốt khang trở thành bước đột phá của YHCT Việt Nam trong điều trị bệnh gout, hiệu quả và đột phá hơn nhờ những ưu điểm nổi bật sau:

  • Cơ chế điều trị “3 trong 1” cho hiệu quả vượt trội, bền vững: Bài thuốc kết hợp sức mạnh của 3 nhóm thuốc chuyên biệt vừa điều trị chuyên sâu vừa giải quyết triệu chứng triệt để, vừa bồi bổ thể trạng, phục hồi vận động linh hoạt.

XEM CHI TIẾT: Quốc dược Phục cốt khang – Giải pháp vàng ĐẶC TRỊ BỆNH GÚT từ tinh hoa Y học cổ truyền

Công thức bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

  • Tính cá nhân hóa điều trị, phù hợp với mọi đối tượng: Tuân thủ nguyên tắc biện chứng luận trị của YHCT, Trung tâm Thuốc dân tộc đề cao tính cá nhân hóa trong điều trị. Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được các bác sĩ gia giảm linh hoạt thành phần, liều lượng thảo dược, xây dựng liệu trình tiêng biệt, phù hợp với bệnh trạng và sức khỏe của từng bệnh nhân. 

XEM THÊM: Quốc dược Phục cốt khang: ĐẶC TRỊ gai cột sống, HẾT đau nhức, PHỤC HỒI vận động

  • Bảng thành phần “vàng” hòa quyện hàng chục cây thuốc Nam kinh điển làm nên sức mạnh vượt trội: Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc duy nhất kết hợp cùng lúc 58 cây thuốc Nam kinh điển, có giá trị cao nhất trong việc tiêu sưng viêm, giảm đau nhức, nuôi dưỡng và tăng cường sức mạnh cơ xương khớp. Trong đó, có nhiều vị thuốc quý là bí dược của người Tày – Bắc Kạn, lần đầu tiên được nghiên cứu và ứng dụng điều trị bài bản tại Việt Nam.

  • Dược liệu chuẩn SẠCH, an toàn cho sức khoẻ: 100% dược liệu bào chế thuốc là thảo dược sạch, trải qua nhiều bước kiểm nghiệm chất lượng khắt khe theo tiêu chuẩn quốc tế GACP – WHO, CAM KẾT an toàn, lành tính với mọi đối tượng, không gây tác dụng phụ.
  • Kết hợp trị liệu YHCT cùng chế độ dinh dưỡng lành mạnh để nâng cao hiệu quả, rút ngắn thời gian phục hồi: Trung tâm kết hợp cho bệnh nhân trị liệu cồn xoa bóp thảo dược đặc hiệu giúp giảm đau nhanh chóng, cải thiện vận động. Mỗi bệnh nhân đều được bác sĩ đầu ngành tư vấn chế độ dinh dưỡng và tập luyện khoa học đến tận khi phục hồi hoàn toàn.

Với những ưu điểm vượt trội, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được đông đảo bệnh nhân khắp mọi miền tổ quốc tin tưởng lựa chọn và gửi những phản hồi tích cực về Trung tâm sau thời gian điều trị.

XEM CHI TIẾT: Phản hồi của người bệnh Gút về hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

Bệnh nhân có nhu cầu tư vấn, thăm khám và điều trị bệnh gút dứt điểm, nhanh tay liên hệ để được đội ngũ bác sĩ đầu ngành Trung tâm Thuốc dân tộc tư vấn miễn phí qua: HOTLINE 0978 173 258 / ZALO: Bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc

Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn vấn đề: Bệnh gút có lây không? Nếu nhận thấy bản thân có những dấu hiệu mắc bệnh gút, người bệnh không nên chủ quan. Bạn cần sớm điều trị bệnh kịp thời. Bên cạnh đó, bệnh nhân không nên tự ý mua thuốc điều trị, khiến bệnh không những không khỏi mà còn trầm trọng hơn.

Có thể bạn quan tâm:

TIN NÊN ĐỌC

Ngày đăng 04:35 - 20/06/2022 - Cập nhật lúc: 16:53 - 07/02/2023
Chia sẻ:
Bệnh gút có ăn được thịt gà không Bệnh gút có ăn được thịt gà không – Có thể ăn mà không đau?

Nhiều người cho rằng người bị gút thì không nên ăn thịt gà, sử dụng thịt gà sẽ khiến bệnh…

gout mạn tính Triệu chứng bệnh gút mạn tính và cách điều trị, phòng biến chứng

Bệnh gút khi đã chuyển sang giai đoạn mạn tính sẽ gây rất nhiều khó khăn cho việc kiểm soát.…

Xét nghiệm Acid Uric là gì? Định lượng chỉ số acid uric máu

Xét nghiệm Acid Uric có thể hỗ trợ chẩn đoán bệnh Gout, theo dõi nồng độ Acid Uric ở bệnh nhân…

Lá tía tô chữa bệnh gút hiệu quả khi dùng đúng cách

Lá tía tô ngoài tác dụng làm giảm mùi tanh, tăng hương vị cho món ăn chúng còn được sử…

ngón chân cái bị sưng đau Ngón chân cái bị sưng đau là bệnh gì? Cách điều trị

Ngón chân cái bị sưng đau là tình trạng rất nhiều người gặp phải. Nó có thể là dấu hiệu…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Nguyễn Thị Phương Mai

Cố vấn chuyên môn

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang nổi tiếng với thành phần và công thức thuốc ĐỘC QUYỀN điều trị bệnh gout cấp và mãn tính hiệu quả, an toàn. [ĐỌC NGAY]
Xem nhiều

Đặt câu hỏi

Chia sẻ
Bỏ qua