Bệnh nhân bị gout cấp và mãn tính lâu năm phải đối mặt với tình trạng đau nhức, sưng tấy các khớp chữa nhiều cách không khỏi nên xem ngay phác đồ hoàn chỉnh từ Y học cổ truyền này.

Bệnh gút có ăn được thịt lươn, baba, ếch, thỏ… không?

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Nguyễn Thị Phương Mai

Cố vấn chuyên môn

Những người mắc bệnh gút cần có chế độ kiêng cữ đúng cách đối với một vài loại thịt nhất định. Trong đó nhiều bệnh nhân quan tâm đến việc, người mắc bệnh gút có được ăn thịt lươn, thịt ếch, thịt thỏ không. Bởi nếu chủ quan trong ăn uống có thể khiến kết quả điều trị không được phát huy tốt. 

NÊN ĐỌC: Bài thuốc Nam bí truyền ĐẶC TRỊ BỆNH GÚT từ tinh hoa Y học cổ truyền Việt Nam

Bệnh gút có ăn được thịt lươn, baba, ếch, thỏ... không?
Thực đơn dinh dưỡng khoa học góp phần hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả

Bệnh gút là một dạng rối loạn chuyển hóa purin trong thận, điều này khiến thận không thể lọc acid uric trong máu. Từ đó hình thành các cục muối urat tại khu vực nối giữa các khớp xương, gây đau nhức và sưng tấy đỏ. Một trong những nguyên nhân chính gây ra bệnh gút là do chế độ dinh dưỡng nhiều đạm, đặc biệt là các loại thịt đỏ, thịt thú rừng.

Người bị bệnh gút có ăn được thịt lươn?

Thịt lươn được đánh giá là một trong những thực phẩm bổ dưỡng, hỗ trợ điều trị thiếu máu rất tốt. Tương tự như thịt ếch, thịt lươn cũng có nguồn đạm dồi dào và đồng thời nhiều lựa chọn để chế biến thành nhiều món ăn ngon miệng… Những thành phần dinh dưỡng được liệt kê có trong thịt lươn gồm có: vitamin A, vitamin B1, vitamin B6, cùng những khoáng chất quan trọng như sắt, kali, calci, natri, magie, phốt pho… Lượng chất béo có trong thịt lươn không đáng kể, ngược lại nguồn đạm và chất sắt chiếm chủ yếu. 

Trong Đông y thì lươn cũng là thực phẩm có thể giúp tiêu trừ phong thấp và hỗ trợ khắc phục chứng thiếu máu. Nhóm thực phẩm này cũng phù hợp với những bệnh nhân mắc chứng phong thấp, trĩ nội, điều trị bệnh ra khí hư và huyết trắng ở nữ giới. Lươn thường được chế biến thành những món hầm, các món nấu canh hoặc om cùng với các loại rau và củ quả, vị thuốc. Vì thịt lươn có tính hàn nên khi sử dụng món ăn này sẽ giúp đào thải độc tố, hạn chế tình trạng đau nhức cơ thể, nổi mụn, nhọt do  nhiệt tụ lâu ngày.

Bệnh gút có ăn được thịt lươn, baba, ếch, thỏ... không?
Nguồn dinh dưỡng có trong lươn rất đa dạng và tốt cho sức khỏe nếu biết cách sử dụng đúng

Thông thường ở những bệnh nhân bị gút, người bệnh nghĩ rằng những món ăn giàu đạm có thể làm tăng chuyển hóa đạm, điều này sẽ thúc đẩy làm tăng lượng acid uric trong máu. Do đó mà nhiều người bệnh thường kiêng thịt đỏ mà chuyển sang ăn lươn thường xuyên hơn. Tuy nhiên lươn cũng là một thực phẩm giàu chất đạm nên việc chỉ dùng nguồn đạm từ lươn cũng có thể khiến purin tồn đọng trong cơ thể. 

Lươn hay các loại cá, thủy sản nước ngọt tuy ít chất béo những chứa lượng đạm cao. Nếu như bổ sung vào thực đơn hàng ngày thì bạn cần phân chia khẩu phần ăn hợp lý, tránh dùng một loại thực phẩm nào quá mức. Ngoài ra những cách chế biến như hầm hoặc dùng chung với canh, rau xanh sẽ giúp cơ thể dễ dàng xử lý lượng chất đạm dư thừa hơn.

Người bị gút có nên ăn thịt ếch?

Thịt ếch là một trong những nguồn đạm dinh dưỡng, bổ sung nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe. Trong nhiều nghiên cứu về dinh dưỡng nhận định, thịt ếch nằm trong nhóm đạm đa dạng các chất khoáng như sắt, kẽm, kali, photpho… Ở những người có sức khỏe yếu, trẻ em hay người lớn tuổi, ếch là món ăn bổ sung không thể thiếu sẽ giúp cải thiện hệ miễn dịch khỏe mạnh. 

Trong Đông y, ếch là thực phẩm có tính hàn, khi kết hợp với nhiều loại thực phẩm khác mang lại những tác dụng khác nhau. Ăn thịt ếch không chỉ giúp tăng sự ngon miệng mà dạ dày cũng hoạt động tốt, do thịt ếch giàu đạm nhưng lại ít chất béo, thịt mềm. Với những người thiếu cân, nếu như dùng thịt ếch thì cơ thể sẽ được bồi bổ tốt và tăng cân nhanh. Ngoài ra thịt ếch cũng không có độc, giúp lợi tiểu, thanh nhiệt, hỗ trợ bài tiết, đồng thời giúp trị chứng sưng độc và phòng ngừa bệnh thiếu máu.

Mặc dù thịt ếch được công nhận mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, tuy nhiên đối với những bệnh nhân bị gút thì đây lại là thực phẩm không nên dùng thường. Bởi vì thịt ếch có chứa nguồn đạm lớn, khi cơ thế xử lý nguồn đạm này không triệt để sẽ gây sưng đỏ và đau ở các khớp, khiến bệnh gút tái phát.  

Bệnh gút có ăn được thịt lươn, baba, ếch, thỏ... không?
Thịt ếch được chế biến thành nhiều món ăn ngon miệng và bổ dưỡng với hàm lượng chất béo cao

Theo lý giải của y học hiện đại, việc cơ thể dư thừa đạm ở những bệnh nhân bị gút là nguyên nhân gây ra các đợt gút cấp. Vì thế nếu bệnh nhân ăn quá nhiều thịt, tồn đọng acid uric sẽ ứ đọng tại khớp và gây sưng tấy khiến bệnh nhân mệt mỏi. Vì thế nhìn chung bệnh nhân gút vẫn có thể ăn thịt ếch nhưng tuyệt đối không dùng món ăn này liên tục nhiều ngày liền. Cần xây dựng khẩu phần ăn xen kẽ giữa nhiều nhóm đạm khác nhau để hệ thống xử lý của cơ thể không bị quá tải.

Bị bệnh gút có được ăn thịt thỏ không?

Những món ăn được chế biến từ thịt thỏ ngày càng phổ biến hiện nay. Đây là món ăn thơm ngon và được các chuyên gia sức khỏe đánh giá cao về dinh dưỡng, bởi thịt thỏ có nhiều thành phần dưỡng chất rất tốt cho sức khỏe con người. Trung bình trong 300g thịt thỏ cung cấp đến 30% omega-3 nhu cầu trong ngày. Bạn có thể ăn thịt thỏ mà không lo béo phì, tăng cân hay nhiễm mỡ trong máu bởi đây là loại thực phẩm rất hạn chế  về cholesterol.

Thịt thỏ cũng là thực phẩm đa dạng các nhóm dưỡng chất như: vitamin B, chất sắt, kẽm, vitamin D,…  Những dưỡng chất này sẽ giúp bảo vệ hệ thần kinh của người bệnh, và đồng thời giúp cơ bắp vận động hiệu quả hơn. Nhiều nghiên cứu cho thấy, thịt thỏ có tác dụng tương đương như thịt gà, thịt bò, thịt heo… Hàm lượng chất béo của thịt thỏ ít nên nguồn đạm này rất dễ tiêu hóa. Vì thế nên khi ăn thịt thỏ bạn sẽ không thấy nặng bụng hay gặp phải tình trạng đầy hơi như khi ăn một số loại thịt khác. 

Bệnh gút có ăn được thịt lươn, baba, ếch, thỏ... không?
Người bị gút không nên ăn thịt thỏ thường xuyên để tránh dư thừa đạm

Theo Đông Y,  các bộ phận của thỏ đều có thể được chế biến thành món ăn với công dụng chữa bệnh. Thịt tho cũng là loại thịt có tính hàn, không độc giúp người bệnh có thể hoạt huyết lương huyết, chữa các chứng ngộ độc hiệu quả. Các ghi chép lâu đời cũng ghi nhận rằng thịt thỏ là thực phẩm rất tốt cho những bệnh nhân bị suy nhược cơ thể, người gầy sút, người mới ốm dậy, táo bón, hoặc bệnh nhân tiểu đường.

Đối với người mắc bệnh gút, thịt thỏ cũng là thực phẩm mà người bệnh không nên ăn nhiều. Bởi vì loại thịt này có hàm lượng đạm lớn, khi chế biến thành món ăn mang hương vị ngon miệng, lâu no. Vì thế mà nhiều người không thể tránh khỏi tình trạng ăn nhiều và ăn liên tục. Nếu như vì thế mà bỏ qua những thực phẩm hay món ăn khác thì cơ thể dễ bị thiếu chất, dư đạm sẽ xúc tác gút phát triển. 

Ngoài ra, đối với các loại thỏ nuôi để lấy thịt sẽ đảm bảo an toàn hơn so với thịt thỏ rừng. Bởi vì thỏ rừng thuộc nhóm thịt thú rừng, chúng dễ có mầm bệnh lý sinh khó kiểm soát. Ngoài ra thịt thú rừng có cũng chứa lượng đạm rất cao, cơ thể khó phân giải và xử lý hết. Những loại thịt thú rừng có nguồn dinh dưỡng tương tự với thịt thỏ, bao gồm: thịt nai, thịt chim cút, thịt gà rừng hay thịt ngỗng… Người bệnh cần thận trọng khi dùng loại thịt này chế biến món ăn hàng ngày.

Người bị gút có ăn được thịt ba ba không?

Theo Đông Y, ba ba là món ăn – vị thuốc bổ dưỡng, có giá trị dinh dưỡng cao. Những người mắc bệnh suy nhược, thân thể gầy yếu, thiếu máu có thể dùng món ăn này để bồi bổ. Theo Đông y lâu đời, thịt ba ba có vị ngọt, tính bình, hiệu quả trong dưỡng huyết và người bệnh có thể sử dụng làm thuốc bổ cho các trường hợp bệnh nhân  có bệnh lý suy gan, suy thận, người ra mồ hôi trộm nhiều,…

Mặc dù vậy món ăn này cũng không thích hợp với những bệnh nhân bị gút. Nếu như không biết cách chế biến, người bệnh có thể bị ngộ độc từ các phần nội tạng của ba ba. Do trong phần thịt, cũng như nội tạng của ba ba có thể chứa rất nhiều vi khuẩn và ký sinh trùng nên khi chế biến cần đặc biệt chú ý đến khâu sơ chế và chế biến.

Bệnh gút có ăn được thịt lươn, baba, ếch, thỏ... không?
Những người bị gút hay bệnh nhân bị đau nhức xương khớp không nên ăn ba ba thường xuyên

Một số người bị dị ứng, hoặc rối loạn tự miễn như bệnh nhân gút nếu ăn ba ba thì cơ thể sản sinh ra histamin. Vì thế mà những món hầm hoặc om thịt ba ba sẽ giúp chất độc bị tiêu hủy khi được nấu chín kỹ. Ngoài ra do lượng đạm có trong thịt baba rất cao cho nên đây cũng chính là nguyên nhân khiến bệnh gút nặng hơn, nếu như ăn nhiều thịt baba thì triệu chứng sẽ trở nặng hơn. 

Khi nấu các món từ ba ba, người bệnh nên kết hợp chế biến cùng củ chuối, nguyên liệu này giúp kiểm soát độc tố trong thịt ba ba rất tốt. Tuyệt đối không dùng thịt ba ba đã cũ, ba ba bị bệnh ốm chết để nấu thành món ăn, bạn cũng nên chọn những con ba ba có cân nặng trưởng thành để chế biến món ăn.

Những người bệnh đang nhiễm phong hàn, bệnh nhân đang bị sốt cao không nên ăn thịt ba ba. Tính hàn của ba ba sẽ làm triệu chứng của người bị ốm tiến triển thêm nặng hơn. Chỉ khi bồi bổ khi thể trạng khỏe mạnh thì món ăn này mới giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Ngoài ra nếu người bệnh bị tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa cũng không nên dùng món ăn này, bởi thịt ba ba có tính nhuận tràng khá cao.

 Với những bệnh nhân bị dị ứng cơ địa, đặc biệt là người mắc các bệnh lý tự miễn, rối loạn miễn dịch khi ăn baba sẽ rất dễ bị dị ứng. Do đó nếu như người bệnh đã từng bị dị ứng với hải sản thì không nên ăn baba. Không kết hợp dùng thịt ba ba với trứng gà, trứng vịt hay trái đào. Những thực phẩm này sẽ làm cho các dưỡng chất vốn có của thịt ba ba bị biến chất, từ đó làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng.

Nói chung khi mắc bệnh gút thì người bệnh không nên ăn thịt thú rừng. Nhất là những loại thịt có màu đỏ sẫm như thịt thỏ, thịt nai, thịt heo rừng, bò rừng…. do purine trong chúng rất cao nên việc dùng chúng chế biến món ăn có thể tiềm ẩn nhiều rủi ro. Thực tế việc điều trị bệnh gút sẽ phụ thuộc rất nhiều vào chế độ dinh dưỡng. Vì thế nếu như người bệnh vẫn tiếp tục lạm dụng những thực phẩm không phù hợp thì bệnh sẽ khó chữa lành.

Người bị bệnh gút ăn được thịt gì?

Bệnh gút có ăn được thịt lươn, baba, ếch, thỏ... không?
Các loại thịt có màu trắng hoặc hồng nhạt đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng và an toàn đối với bệnh nhân gút

Trong thực đơn hàng ngày của bệnh nhân bị gút cần ưu tiên một số loại thực phẩm nhất định. Bên cạnh những loại thịt khuyến cáo người mắc bệnh gút không nên ăn thì một số loại thịt động vật tốt cho bệnh nhân gút gồm có:

Thịt heo

Thịt heo được đánh giá là loại thịt lành tính nhất, tuy nhiên do hàm lượng mỡ và cholesterol cao nên việc lạm dụng thịt heo có thể khiến bạn tăng cân nhanh. Hiện nay thịt heo được chế biến theo nhiều cách, nhưng đối với người mắc bệnh gút thì món ăn phổ biến nhất, dễ tiêu hóa nhất nhà thịt heo hầm canh. Tránh chế biến thịt theo cách chiên xào, kho mặn.

Thịt heo cũng là loại thịt có hàm lượng purin thấp nhất, trung bình cứ 100g thịt heo có khoảng 150mg – 200mg purin. Trung bình mỗi ngày bạn không nên dùng hơn 100g thịt heo, điều này sẽ làm vượt ngưỡng purin cho phép. Khi chế biến bạn nên dùng phần thịt thăn và hạn chế thịt có nhiều mỡ.

Thịt ức gà

Một loại thịt khác tốt cho bệnh nhân bị gút là thịt gà. Trong thịt gà có thành phần protein cao, cùng nhiều khoáng chất, vitamin cần thiết cho cơ thể. Đặc biệt là thành phần Selenium có trong thịt gà góp phần quan trọng giúp thúc đẩy hoạt động chuyển hóa, hỗ trợ hệ bài tiết vận hành hiệu quả. Chất này cũng có tác dụng làm giảm nồng độ axit uric và ngăn chặn sự hình thành muối urat.

Đồng thời thịt gà lành tính, ít khi bị nhiễm độc nên an toàn cho hệ thống gan, thận, phù hợp cho người bệnh bồi bổ. Thành phần photpho có trong thịt gà cũng giúp tăng cường hoạt động bài tiết rất hiệu quả. Khi dùng gà chế biến món ăn thì bạn nên dùng phần thịt ức, khu vực này có nhiều đạm nhưng đồng thời lượng purin cũng ít nhất. Ngược lại purin sẽ tương đối cao ở phần đùi gà. 

Ngoài ra khi nấu món ăn, bạn không nên ăn các món gà chiên, rán, chế biến theo cách kho, luộc là tốt nhất. Dùng thịt gà đúng cách sẽ giúp làm giảm lượng muối urat tại khớp và bồi dưỡng cho các cơ quan và tổ chức quanh khớp. Trong tuần bạn nên ăn từ 2 – 3 bữa thịt gà, mỗi ngày dùng khoảng 200g là đáp ứng đủ nhu cầu của cơ thể.

Các loại cá nước ngọt

Một trong những loại thực phẩm an toàn nhất cho người mắc bệnh gút là nhóm cá có thịt trắng. Cụ thể như các loại cá đồng, cá sông, chúng đều có lượng đạm cao nhưng ít calories và không có nhiều nhân purin gây bệnh. Thông thường chỉ số purin đo được trong các loại cá này dưới 100mg  – ở mức độ này này không đủ gây ra các đợt tái phát cơn gút cấp. Nếu dùng cá nước ngọt thường xuyên trong khẩu phần hàng ngày cũng đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khỏe, tim mạch hay huyết áp.

Cụ thể những loại cá nước ngọt mà người bệnh nên ăn bao gồm: cá lóc, cá chép, cá  diêu hồng, cá trắm cỏ, cá bông lau…  Đồng thời người bệnh cũng nên hạn chế dùng chúng quá thường xuyên, trung bình mỗi tuần nên có 2 – 3 ngày ăn cá sẽ đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể. 

Nguyên tắc ăn uống đối với bệnh nhân gút

Bệnh gút có ăn được thịt lươn, baba, ếch, thỏ... không?
Những loại thực phẩm được đánh giá tốt cho bệnh nhân gút

Những bệnh nhân bị gút cần chủ động xây dựng một thực đơn ăn uống lành mạnh. Trong đó, người bệnh nên chú ý đến các thành phần dinh dưỡng cân đối sẽ giúp đẩy lùi tình trạng đào thải axit uric,  phòng ngừa các cơn đau gout cấp tính một cách hiệu quả. Một số nguyên tắc ăn uống ở bệnh nhân gút được các chuyên gia dinh dưỡng lưu ý như sau:

  • Kiêng tuyệt đối các loại thực phẩm có nhiều nhân purin như,  các loại thịt có màu đỏ sẫm, hải sản, nội tạng động vật, rau mầm,  nấm, giá đỗ và măng tây, các loại ngũ cốc, bơ, đường, trứng, sữa, …
  • Không nên dùng bia rượu và các chất kích thích thường xuyên, chẳng hạn như cà phê, trà đậm hay thuốc lá… Trong đó cà phê có thể làm tăng các đợt tái phát gút cấp và kích thích đau nhức, huyết áp ở người bệnh.  
  • Uống đủ nước là nguyên tắc rất quan trọng, người bệnh cần uống đủ 2 – 2,5l nước mỗi ngày, bằng cách uống đủ nước sẽ giúp cơ thể  đào thải độc tố liên tục, từ đó loại bỏ axit uric dư thừa, phòng ngừa các khối muối urat hình thành trong khớp.
  • Người bệnh cũng phải có chế độ kiêng cữ phù hợp, bổ sung các loại rau xanh và đồng thời luôn duy trì cân nặng ở mức hợp lý. Tránh để cơ thể tăng cân sẽ tạo áp lực lên các vùng xương khớp đau nhức.
  • Ăn uống và nghỉ ngơi đúng giờ, đồng thời người bệnh cũng cần hạn chế thức khuya, ngủ đúng giờ và ngủ đủ giấc, tránh để cơ thể mệt mỏi do thiếu ngủ. 
  • Giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ, không để tinh thần sa sút do stress hay căng thẳng. Dành thời gian luyện tập các bộ môn vận động nhẹ, thể thao thư giãn cũng là phương pháp trị liệu hỗ trợ tốt.
  • Thăm khám và kiểm tra sức khỏe định kỳ theo chỉ định của bác sĩ. Đặc biệt là khi người bệnh nhận thấy những triệu chứng đau nhức tiến triển nghiêm trọng. Phòng ngừa các đợt gout cấp tái phát liên tục có thể dẫn đến bệnh mãn tính.

Bài viết đã thông tin về vấn đề người mắc bệnh gút có ăn được thịt lươn, baba, ếch, thỏ… không. Bên cạnh chế độ dinh dưỡng phù hợp, kết hợp chăm sóc sức khỏe đúng cách, người bệnh gout cần có phương pháp điều trị hiệu quả. Thuốc y học cổ truyền được đa số người bệnh lựa chọn vì tính hiệu quả và an toàn.

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang – Giải pháp đẩy lùi bệnh gout chống tái phát từ Y học cổ truyền chính thống

Với bề dày hơn 1 thập kỷ sưu tầm, nghiên cứu và ứng dụng Y học cổ truyền chính thống vào điều trị các bệnh mãn tính, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc hoàn thiện bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang gia giảm điều trị hiệu quả bệnh gout cấp – mãn tính. Bài thuốc có nguồn gốc từ phương thuốc bí truyền của dân tộc Tày, kế thừa nhiều bài thuốc cổ truyền, y pháp Hải Thượng Lãn Ông, kiến thức về chuyển hóa của Y học hiện đại. Trải qua quá trình nghiên cứu, thử nghiệm bài bản, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang đã giúp hàng ngàn người bệnh chấm dứt cơn đau gout.

Kết quả từ công trình nghiên cứu hiệu quả thực tế của bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang trong điều trị bệnh gout  được thực hiện bởi Viện Nghiên cứu và Phát triển Y dược cổ truyền cho thấy có 95% trong tổng số 500 bệnh nhân chấm dứt đau gút sau 2-3 tháng sử dụng thuốc. Bài thuốc mang lại hiệu quả theo từng giai đoạn.

Các giai đoạn điều trị bệnh gút bằng bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang
Các giai đoạn điều trị bệnh gút bằng bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

Ông Trần Văn Khanh (60 tuổi, Hà Nam) bị bệnh Gút nhiều năm nay. Đầu các ngón chân đã bắt đầu xuất hiện ổ tophi, sưng to, nóng đỏ và gây đau nhức. Mặc dù đã đi khám chữa và sử dụng nhiều loại thuốc nhưng bệnh tình không thuyên giảm. Sau 3 tháng dùng bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang, ông Khanh đã thoát khỏi những cơn đau gút.

Một số phản hồi khác từ người bệnh sau khi sử dụng thuốc của Trung tâm Thuốc dân tộc:

XEM THÊM: Phản hồi người bệnh về hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang đặc trị gút

Có được kết quả điều trị khả quan kể trên là do bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được hoàn thiện với nhiều ưu vượt trội sau:

Công thức thuốc kết hợp 3 bài thuốc nhỏ trong 1 bài thuốc lớn gồm: Quốc dược Phục cốt hoàn, Quốc dược Bổ thận hoàn, Quốc dược Giải độc hoàn. Sự kết hợp này mang lại cơ chế điều trị ĐA CHIỀU, với sức mạnh dược tính tạo ra 3 mũi nhọn TẤN CÔNG nguyên nhân sinh bệnh – KIỂM SOÁT acid uric, rút nhanh các cơn đau gout – LÀM LÀNH tổn thương, chống tái phát.

Công thức bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang
Công thức bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

Bảng thành phần 50 vị ưu việt lần đầu tiên được ứng dụng: Làm nên sức mạnh dược tính của bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang là bảng thành phần hơn 50 vị thuốc Nam kinh điển trong điều trị gout như Thủy xương bồ, sâm quản trọng, dương xỉ, kê huyết đằng, tầm gửi cây nghiến, tầm gửi cây gạo, bồ công anh, kim ngân cành, bạc sau… Trung tâm Thuốc dân tộc CAM KẾT sử dụng nguồn dược liệu sạch chuẩn GACP-WHO an toàn, không tác dụng phụ. Nhiều bí dược là cây thuốc Nam tự nhiên được khai thác từ rừng tự nhiên thu mua từ đồng bào bản địa.

XEM NGAY: 5 ưu điểm giúp bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang đặc trị bệnh gout cấp – mãn tính hiệu quả

Là bài thuốc thang truyền thống nhưng Quốc dược Phục cốt khang được Trung tâm Thuốc dân tộc hỗ trợ sắc sẵn dưới dạng cao tinh chất, cao viên hoàn tiện dụng. Hiểu rõ vai trò của chế độ dinh dưỡng trong điều trị bệnh gout, trong phác đồ, bác sĩ của Trung tâm trực tiếp tư vấn bị gout có ăn được thị lươn, ba ba, ếch, thỏ… hay không và hướng dẫn chế độ dinh dưỡng cho người bệnh. 

Mời bạn đọc xem video sau để biết thêm về bài thuốc và công tác điều trị bệnh gút tại Trung tâm Thuốc dân tộc:

Người bệnh Gút có thể đến thăm khám và điều trị bệnh Gút trực tiếp tại hệ thống phòng khám thương hiệu Thuốc dân tộc tại Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh hoặc tư vấn điều trị online qua điện thoại, Zalo, Facebook. Mỗi người bệnh sẽ được đồng hành bởi 1 bác sĩ chuyên khoa cho đến khi khỏi bệnh.

LIÊN HỆ NGAY ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ NHANH NHẤT

Bài viết liên quan: 

TIN NÊN ĐỌC

Ngày đăng 07:00 - 30/07/2022 - Cập nhật lúc: 16:52 - 07/02/2023
Chia sẻ:
thuốc allopurinol Thuốc allopurinol điều trị gout: Giá bán, cách dùng & lưu ý

Thuốc allopurinol thường được bác sĩ kê toa trong điều trị bệnh gout, đặc biệt là gout mãn tính. Ngoài…

Người bệnh gout có thể ăn thịt nhưng cần phải hạn chế Bệnh gout ăn được thịt gì và nên tránh ăn thịt gì?

Để đảm bảo cơ thể được cung cấp đầy đủ dưỡng chất và không khiến cơn đau của bệnh ngày…

Cách chữa bệnh gút bằng cua đồng có thực sự hiệu quả?

Cách chữa bệnh gout bằng cua đồng ngâm rượu gạo là bài thuốc truyền miệng theo kinh nghiệm dân gian.…

Axit uric cao nên ăn gì, kiêng gì tốt?

Axit uric cao là nguyên nhân trực tiếp gây ra bệnh gout. Đây là sản phẩm được sinh ra từ…

Mẹo chữa bệnh gút bằng dưa chuột – Lạ mà hay

Dưa chuột chứa nhiều nước, chất xơ và có hàm lượng purin thấp. Do đó, việc bổ sung thực phẩm…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Nguyễn Thị Phương Mai

Cố vấn chuyên môn

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang nổi tiếng với thành phần và công thức thuốc ĐỘC QUYỀN điều trị bệnh gout cấp và mãn tính hiệu quả, an toàn. [ĐỌC NGAY]
Xem nhiều

Đặt câu hỏi

Chia sẻ
Bỏ qua