Bệnh gai đốt sống L4 L5 là gì? Triệu chứng, Cách điều trị

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Nguyễn Thị Phương Mai

Cố vấn chuyên môn

Gai cột sống L4 L5 là tình trạng thường gặp có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân như ngồi quá lâu với một tư thế cố định, ngồi sai tư thế, lao động quá nặng nhọc, do xương khớp lão hóa hoặc thói quen uống rượu bia… Vậy bệnh gai cột sốt L4 L5 là gì, có các triệu chứng và cách điều trị bệnh ra sao?

L4 L5 là hai đốt sống nằm ở vị trí thấp nhất của cột sống thắt lưng
L4 L5 là hai đốt sống nằm ở vị trí thấp nhất của cột sống thắt lưng

Khái niệm gai cột sống L4 L5

Có thể bạn đã biết, cơ thể cột sống của con người có 33 đến 34 đốt xương sống. Bao gồm 12 đốt sống ngực, 7 đốt sống cổ, 5 đốt thắt lưng và những đốt xương sống khác. Trong đó L4 L5 là hai đốt sống nằm ở vị trí thấp nhất của cột sống thắt lưng. Có nhiệm vụ nâng đỡ cho phần cơ thể, cho phép bạn chuyển động theo nhiều hướng và thực hiện nhiều chức năng khác.

Gai đốt sống L4 L5 là tình trạng các gai cột sống mọc ra trên thân đốt, đĩa sụn hoặc dây chằng ở vị trí các đốt sống này. Cụ thể khi có tổn thương hoặc thoái hóa, các tế bào sụn sẽ dần suy giảm chức năng hoạt động khiến quá trình tái tạo rối loạn. Kết quả là làm mâm đốt sống phải gánh chịu lực tải cao hơn dẫn đến hình thành các gai xương.

Vì là kết quả của các tổn thương hoặc thoái hóa nên bệnh gai đốt sống cũng được xem là một dạng thoái hóa cột sống. Trong đó, gai đốt sống L4 L5 là phổ biến và thường khiến người bệnh gặp nhiều đau đớn nhất.

Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc đặc trị bệnh xương khớp của Trung tâm Thuốc dân tộc kết hợp hơn 50 vị thuốc quý. Đặc biệt, bài thuốc có sự góp mặt của nhiều bí dược lần đầu tiên được nghiên cứu và ứng dụng trong điều trị bệnh xương khớp tại Việt Nam.

Nguyên nhân gây gai cột sống L4 L5

Một số nguyên nhân gây gai cột sống L4 L5 có thể kể đến như lao động nặng nhọc, lão hóa, thừa cân
Một số nguyên nhân gây gai cột sống L4 L5 có thể kể đến như lao động nặng nhọc, lão hóa, thừa cân

Theo các chuyên gia, tình trạng gai cột sống L4 L5 có thể do nhiều nguyên nhân gây ra. Cụ thể là:

  • Do duy trì một tư thế cố định quá lâu hoặc ngồi sai tư thế, hành động này lặp đi lặp lại nhiều lần dẫn đến gai cột sống hoặc thoát vị đĩa đệm ở vị trí L4, L5.
  • Do công việc lao động quá nặng nhọc đòi hỏi người bệnh phải thường xuyên thực hiện các động tác khom người, cúi người đột ngột và chịu tác động lực lớn nên dẫn đến sự hình thành của các gai xương ở đốt sống.
  • Do chế độ dinh dưỡng chưa phù hợp, không cung cấp đầy đủ dưỡng chất hoặc thừa chất dẫn đến sức khỏe xương khớp bị ảnh hưởng.
  • Do thừa cân khiến xương khớp chịu áp lực lớn trong thời gian dài khiến các khớp đầu gối và cột sống lưng tổn thương.
  • Do các thói quen xấu như hút thuốc, uống rượu bia dẫn đến thúc đẩy hình thành gai cột sống. Tình trạng này không chỉ xảy ra ở cột sống L4, L5 mà còn ở toàn bộ cơ thể.

Triệu chứng của bệnh gai cột sống L4 L5

Biểu hiện thường gặp của bệnh là đau dữ dội hoặc đau âm ỉ vùng thắt lưng
Biểu hiện thường gặp của bệnh là đau dữ dội hoặc đau âm ỉ vùng thắt lưng

Không giống như thoái hóa cột sống và thoát vị đĩa đệm, bệnh gai cột sống thường có những dấu hiệu không quá rõ ràng. Tuy nhiên, khi phần gai cọ xát vào các xương hoặc phần mềm xung quanh như dây chằng, rễ thần kinh sẽ khiến người bệnh có cảm giác đau đớn.

Một số triệu chứng điển hình của bệnh gai cột sống như sau:

  • Đau nhức vùng thắt lưng

Các cơn đau xuất hiện theo từng cấp độ khác nhau. Khi gai mới mọc sẽ gây ra cơn đau kéo dài, đau âm ỉ nhiều ngày. Khi gai xương nhô cao sẽ khiến người bệnh đau nhức, đau quặn thắt.

  • Khó khăn trong việc đi lại

Không chỉ gây đau nhức, tình trạng này còn khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong việc đứng thẳng, nghiêng người sang các bên hoặc phải đi còn người mới có thể đi lại dễ dàng. Khi các cơn đau đột ngột xuất hiện, người bệnh chỉ có thể nằm im một chỗ và không thể hoạt động lại bình thường.

  • Đau vùng hông và dây thần kinh

Khi bệnh gai cột sống lưng L4 L5 phát triển tới giai đoạn mãn tính, các cơn đau không chỉ xuất hiện tại vùng thắt lưng mà còn lan xuống mông, hông và tứ chi. Nguyên nhân là do các dây thần kinh xung quanh bị chèn ép dẫn đến đau nhức diện rộng.

Một số trường hợp còn có mất cảm giác ở vùng thắt lưng.Các cơ bắp dần yếu đi khiến người bệnh không muốn hoạt động nhất là ở tay và hai chân.

Cách điều trị gai cột sống lưng

Hiện nay, bệnh gai cột sống lưng có thể được điều trị bằng nhiều phương pháp khác nhau tùy theo tình trạng bệnh. Do đó, trước khi áp dụng các biện pháp điều trị, người bệnh nên thăm khám ở các bác sĩ chuyên khoa để xác định rõ nguyên nhân và nắm bắt tình trạng bệnh của mình.

Điều trị với y học hiện đại

Gai cột sống có thể được điều trị bằng thuốc Tây
Gai cột sống có thể được điều trị bằng thuốc Tây

Với sự phát triển mạnh mẽ của y học hiện đại, người bệnh có thể áp dụng các giải pháp như:

  • Sử dụng thuốc Tây

Các loại thuốc Tây phù hợp với người bệnh gai cột sống lưng L4 L5 có thể kể đến như thuốc chống viêm collagen type II, diclofenac, glucosamine, paracetamol…

Tuy nhiên các loại thuốc này chỉ có thể làm giảm nhanh các triệu chứng chứ không có tác dụng điều trị tận gốc bệnh. Bệnh nhân phải sử dụng đúng giờ giấc và liệu lượng thì mới nhận được hiệu quả tức cực. Nếu ngừng thuốc đột ngột hoặc sử dụng quá liều có thể gây tác dụng phụ hoặc khiến cơn đau ngày một dữ dội hơn.

  • Vật lý trị liệu

Vật lý trị liệu chữa gai đốt sốt là một phương pháp điều trị mà không sử dụng thuốc. Chỉ thích hợp với người bị gai cột sống lưng L4 L5 giai đoạn mới khởi phát hoặc đang tiến triển. Một số phương pháp chữa gai đốt sống bằng vật lý trị liệu có thể kể đến như sóng ngắn hồng ngoại, chườm nóng, siêu âm, ánh sáng trị liệu, kéo giãn cột sống…

  • Phẫu thuật cột sống

Mặc dù tình trạng gai cột sống L4 L5 không quá nguy hiểm đến tính mạng người bệnh nhưng nếu không điều trị kịp thời sẽ gây ra các cơn đau âm ỉ kéo dài, mất cảm giác vùng lưng thậm chí là tê liệt nửa người. Một trong những biện pháp làm chậm, ngăn chặn tiến triển của quá trình thoái hóa và loại bỏ các gai xương trên đốt sống là phẫu thuật.

Phẫu thuật chỉ được áp dụng cho các trường hợp nặng. Bệnh nhân gặp một số vấn đề như gai chèn ép vào hệ thần kinh khiến người bệnh rối loạn đại tiểu tiện, tê bì chân tay, đau nhức, mỏi cơ ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt.

Điều trị với y học cổ truyền

Điều trị gai đốt sống L4 L5 bằng y học cổ truyền
Điều trị gai đốt sống L4 L5 bằng y học cổ truyền

Ngoài những phương pháp hiện đại, người bệnh có thể áp dụng các biện pháp điều trị gai cột sống bằng y học cổ truyền. Một số biện pháp điều trị có thể kể đến như:

  • Châm cứu

Người bệnh gai đốt sống cũng có thể được điều trị bằng châm cứu để giảm đau và phục hồi chức năng của cột sống. Tuy nhiên, biện pháp này không thể làm giảm tình trạng viêm sưng, và không có tác dụng khiến các gai xương biến mất. Một số thủ thuật châm cứu có thể áp dụng như điện châm, cứu ngải, thủ châm…

  • Bấm huyệt, xoa bóp

Bấm huyệt sẽ giúp lưu thông khí huyết, kích thích sự hoạt động của hệ thần kinh trong cơ thể nhằm làm giảm triệu chứng đau nhức, tê bì gai cột sống.

  • Các bài thuốc nam

    Thuốc nam có thể được sử dụng để hỗ trợ điều trị gai đốt sống
    Thuốc nam có thể được sử dụng để hỗ trợ điều trị gai đốt sống

Có rất nhiều cây thuốc nào có tác dụng hỗ trợ giảm đau phù hợp với bệnh gai cột sống thắt lưng L4 L5 có thể kể đến như cây ngải cứu già, bìm bịp, lá lốt, đu đủ, hoa cúc…

Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả điều trị tốt nhất, chấm dứt đau nhức, bảo tồn cột sống, ngăn ngừa tái phát, người bệnh nên lựa chọn các bài thuốc chữa gai đốt sống L4 L5 được nghiên cứu bài bản, thực nghiệm lâm sàng. Và được nhiều người tin dùng nhất hiện nay là bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc.

Bài thuốc QUỐC DƯỢC PHỤC CỐT KHANG chủ trị gai cột sống được hàng triệu người tin dùng

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang là giải pháp điều trị bệnh xương khớp kết tinh giá trị hàng chục phương thuốc cổ phương, nổi bật nhất là cốt thuốc chữa bệnh xương khớp của người Tày. Kết hợp cùng y pháp của Hải Thượng Lãn Ông, được khai sáng bởi kiến thức bệnh lý xương khớp của Y học hiện đại, Quốc dược Phục cốt khang đã tạo bước ĐỘT PHÁ trong điều trị gai đốt sống.

Tại sao Quốc dược Phục cốt khang được hàng triệu người bệnh gai đốt sống tin dùng?

✅ Công thức “3 trong 1” HOÀN CHỈNH điều trị chuyên sâu mọi thể bệnh gai cột sống, giúp phục hồi xương khớp toàn diện, dự phòng tái phát lâu dài. Bài thuốc đi sâu vào cơ thể, loại bỏ tận gốc căn nguyên gây bệnh, làm tan canxi lắng đọng hình thành gai xương, kích thích sản sinh chất nhờn sụn khớp, làm lành các vị trí tổn thương, phục hồi chức năng vận động toàn diện.

XEM THÊM: Quốc dược Phục cốt khang: ĐẶC TRỊ gai cột sống, HẾT đau nhức, PHỤC HỒI vận động

✅ Bảng thành phần hòa quyện hơn 50 bí dược hàng đầu trong trị bệnh xương khớp, nhiều vị thuốc lần đầu được ứng dụng rộng rãi, như: Cây tào đông, thau pinh, phác mạy liến, phác mạy nghiến, thau pú lùa, phác kháo cài, co bát vạ, kha khếp, hầu vĩ tóc, kê huyết đằng, na rừng…

✅ 100% dược liệu SẠCH đạt chuẩn GACP – WHO, được kiểm định kỹ lưỡng, an toàn cho sức khỏe, phù hợp với nhiều đối tượng.

✅ Dạng bào chế dạng cao hoặc viên hoàn rất tiện dụng

✅ Là bài thuốc thang nên có thể gia giảm linh hoạt, phù hợp với nhiều thể bệnh và đối tượng bệnh nhân.

Mời bạn đọc tìm hiểu thêm về bài thuốc qua video:

LIÊN HỆ NGAY NHẬN TƯ VẤN VỀ BÀI THUỐC QUỐC DƯỢC PHỤC CỐT KHANG

VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ GAI CỘT SỐNG HIỆU QUẢ MIỄN PHÍ

REVIEW CHI TIẾT: Chuyên gia, người bệnh phản hồi về hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang ĐẶC TRỊ bệnh xương khớp

Phòng ngừa bệnh gai cột sống thắt lưng L4 L5

Để phòng tránh bệnh một cách hiệu quả, cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Xây dựng chế độ ăn uống khoa học: Một thực đơn đầy đủ dưỡng chất nhất là các khoáng chất và vitamin sẽ giúp xương khớp chắc khỏe hơn. Đặc biệt với những người xương khớp yếu cần tăng cường rau xanh, trái cây và thực phẩm giàu canxi như tôm, cá, cua…
  • Hạn chế tăng cân: Để ngừa bệnh gai cột sống, nên giữ cơ thể ở lượng mức phải vừa, hợp lý, tránh tình trạng thừa cân béo phì gây áp lực lên cột sống.
  • Tư thế sinh hoạt chế độ làm việc phù hợp: Nếu phải ngồi quá lâu nên ngồi đúng tư thế, tránh các tư thế xấu có hại như ngồi khom lưng, vẹo lưng. Không nên khuân vác vật nặng quá sức trong thời gian dài và hạn chế vác trên đầu.

Đốt sống L4 L5 là những đốt sống vô cùng quan trọng trong cơ thể con người vì vậy cần được đặc biệt lưu tâm để tránh trường hợp thoái hóa, thoát vị đĩa đệm và gai các đốt sống này. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi cung cấp sẽ giúp bạn hiểu hơn về tình trạng này. Nếu có các dấu hiệu của bệnh, cần nhanh chóng thăm khám để xác định tình trạng bệnh và có biện pháp điều trị phù hợp.

Có thể bạn quan tâm

Tin bài nên đọc

Ngày đăng 07:31 - 21/05/2023 - Cập nhật lúc: 08:58 - 30/06/2023
Chia sẻ:
Vang danh là bài thuốc đặc trị bệnh xương khớp hiệu quả, Quốc dược Phục cốt khang nhận được phản hồi tích cực từ phía người bệnh và được giới chuyên môn đánh giá cao. [Đọc ngay]
Những cách chữa trị gai cột sống tại nhà giúp cải thiện bệnh
Bên cạnh việc điều trị bệnh theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa xương khớp, người bệnh có thể áp dụng các cách chữa gai cột sống tại nhà…
thuốc nam trị gai cột sống 5 cây thuốc nam trị gai cột sống được người bệnh săn tìm

Áp dụng các bài thuốc nam để chữa bệnh gai cột sống là phương pháp rất quen thuộc được người…

Cách chữa gai cột sống bằng ngải cứu có hiệu quả?

Mẹo chữa gai cột sống bằng ngải cứu có thể cải thiện cơn đau nhức lưng và một số triệu…

Các bài tập Yoga chữa gai cột sống dễ thực hiện tại nhà

Bên cạnh việc dùng thuốc thì người bệnh có thể tự tập yoga chữa gai cột sống tại nhà. Tuy…

Gai gót chân có nên đi bộ không? Điều cần nắm rõ

Đi bộ là một hoạt động thể chất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, một số bệnh nhân bị gai…

Bệnh gai cột sống – Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị

Bệnh gai cột sống là một trong những căn bệnh thoái hóa cột sống hay mắc phải. Nếu không được…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Nguyễn Thị Phương Mai

Cố vấn chuyên môn

Trung tâm Thuốc dân tộc hoàn thiện phác đồ ĐẶC TRỊ các bệnh lý xương khớp từ tinh hoa Y học cổ truyền LẦN ĐẦU TIÊN ứng dụng tại Việt Nam. [Tìm hiểu ngay]
Xem nhiều

Đặt câu hỏi

Chia sẻ
Bỏ qua