Bị bệnh chàm môi kiêng ăn gì và nên ăn gì tốt? Cách chữa hiệu quả

Bác sĩ phụ trách

Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Giám đốc Chuyên môn

Nắm rõ vấn đề người bị bệnh chàm môi kiêng ăn gì và nên ăn gì tốt để hỗ trợ quá trình chữa bệnh. Theo các chuyên gia, nhiều loại thực phẩm có thể thúc đẩy quá trình chữa lành trong khi những loại khác làm nặng hơn tình trạng.

Bệnh chàm môi kiêng ăn gì?
Lựa chọn chế độ ăn uống phù hợp giúp bệnh chàm môi nhanh chóng khỏi

Bệnh chàm môi kiêng ăn gì để bệnh nhanh khỏi?

Chàm môi gây đau nhức, nứt nẻ ở vùng da miệng. Theo chuyên gia, bệnh nhân mắc bệnh chàm môi cần kiêng ăn một số loại thực phẩm để bệnh nhanh chóng khỏi, tránh tổn thương nghiêm trọng hơn. Cụ thể:

1. Hải sản

Hải sản là thực phẩm rất giàu chất dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, thức ăn này có tính lạnh, mùi tanh, rất dễ gây ra tình trạng kích ứng, mưng mủ, sưng tấy ở vùng da bị chàm. Nếu ăn hải sản, người bệnh sẽ bị nổi mụn li ti, tấy đỏ da, gây ngứa ngáy, khó chịu.

Một những trường hợp kích ứng nặng, việc ăn hải sản có thể khiến vết chàm ở môi nhanh chóng lan rộng và gây nhiễm trùng da. Ngoài ra một số loại như cá biển, ốc, tôm, cua,… dễ tích mầm bệnh ẩn dưới da. Khi dùng có thể khiến vùng da bị chàm nhanh chóng lan rộng và thường xuyên tái phát.

2. Thịt gà, thịt bò

Bị chàm môi nên kiêng ăn thịt đỏ
Bị chàm môi nên kiêng ăn thịt bò, thịt gà để tránh làm nặng hơn tình trạng

Bệnh chàm môi kiêng ăn gì? Chuyên gia cho biết người bị chàm môi nên kiêng ăn thịt gà và thịt bò. Thịt gà có thể làm tăng mức độ kích ứng và dị ứng, gây ngứa lâm râm, khó chịu ở bờ môi của người bệnh.

Trong khi đó, tiêu thụ thịt bò có thể tăng mức độ dị ứng, làm nặng tổn thương do chàm, tăng nguy cơ nhiễm trùng và lở loét. Điều này thường phổ biến hơn ở trẻ em.

3. Nội tạng động vật

Thường xuyên ăn nội tạng động vật có thể khiến tổn thương do chàm lan ra toàn bộ cơ thể. Nguyên nhân là do chất độc trong nội tạng động vật có thể khiến cho bệnh chàm môi ngày càng tồi tệ hơn.

Ở những người có cơ thể quá nhạy cảm, việc ăn nội tạng động vật có thể khiến người bệnh bị ngứa, nổi mụn và khó chịu ở môi ngay lập tức. Cơn ngứa cũng có thể lan rộng ra toàn thân, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày.

4. Thực phẩm chế biến sẵn

Các loại thực phẩm chế biến sẵn chứa rất nhiều dầu mỡ. Khi tiêu thụ có thể làm tăng mức độ dị ứng, gây kích ứng bờ môi. Từ đó khiến môi bị lở loét nghiêm trọng hơn. Ngoài ra lượng muối trong nhóm thực phẩm này còn làm tăng nguy cơ kích ứng dây thần kinh ngoại biên, dễ khiến môi bị chảy máu và mưng mủ.

5. Thức ăn cay, nóng

Bệnh nhân bị chàm môi không nên ăn các loại thực phẩm cay, nóng như ớt, tiêu,… Những loại thực phẩm này có khả năng kích thích vùng da ở miệng, khiến môi bị lở loét và viêm nhiễm nặng hơn. Ngoài ra các loại thức ăn cay, nóng còn khiến môi sưng phù, đau nhức.

Bệnh chàm môi nên ăn gì tốt?

Song song với việc bị bệnh chàm môi kiêng ăn gì, người bệnh cũng cần chú ý xây dựng chế độ ăn uống phù hợp và nhiều dinh dưỡng. Điều này có thể giúp hỗ trợ làm giảm các triệu chứng. Dưới đây là những loại thực phẩm nên ăn:

1. Dầu thực vật

Một số loại dầu được chiết xuất từ các hạt như hạt lanh, anh thảo,…. có tác dụng chữa trị bệnh chàm môi rất tốt. Những loại hạt này cung cấp lượng axit béo cần thiết, giúp ngăn ngừa tình trạng viêm và nhiễm trùng da. Nhờ vậy mà việc sử dụng có thể giúp giảm nhẹ các triệu chứng gồm: Ngứa ngáy, bong tróc, khô da. Dùng một thìa dầu hạt lanh mỗi ngày để sớm cải thiện bệnh.

2. Rau xanh và trái cây

Bị chàm môi nên ăn gì?
Tích cực bổ sung các thành phần dinh dưỡng từ rau xanh và trái cây để giảm triệu chứng bệnh chàm môi

Các loại rau xanh và trái cây chứa rất nhiều vitamin A, B, C, E, chất chống oxy hóa, canxi, kẽm cùng những thành phần dinh dưỡng cần thiết khác. Thường xuyên ăn nhiều rau và hoa quả có thể giúp tăng cường sức khỏe tổng thể, cải thiện hệ miễn dịch chống lại viêm nhiễm.

Ngoài ra các vitamin còn giúp giảm thiểu tình trạng ngứa ngáy, khó chịu ở bề mặt da, hỗ trợ làm dịu vết loét. Đồng thời hạn chế vết chàm lan rộng sang vùng da xung quanh.

3. Thực phẩm chứa kẽm

Khi bệnh chàm môi phát triển nhanh, gây tổn thương trên diện rộng, người bệnh có thể sử dụng các loại thức ăn có chứa kẽm. Kẽm có tác dụng chữa lành tổn thương trên vùng da môi, kích thích quá trình sản sinh các tế bào da. Từ đó giúp vết thương nhanh chóng phục hồi. Một số loại thực phẩm chứa kẽm gồm bột yến mạch, đậu Hà Lan, gạo lức, đậu phộng,…

4. Thực phẩm giàu vitamin

Các loại vitamin A, B, C, E,… có tác dụng rất tốt trong việc thúc đẩy hệ thống miễn dịch của có thể. Bên cạnh đó, vitamin giúp tăng cường các kháng thể và tế bào lympho, nhanh chóng ức chế vùng viêm.

Đặc biệt, vitamin E giúp dưỡng ẩm da, làm mềm da vùng môi, hạn chế bệnh tiến triển nặng hơn. Một số loại thực phẩm chứa nhiều vitamin như cà rốt, đu đủ, chanh, bưởi, cam…

Cách chữa chàm môi hiệu quả bằng liệu pháp thảo dược thiên nhiên

Chế độ dinh dưỡng chỉ là giải pháp giúp giảm nhẹ các triệu chứng và hạn chế những biến chứng. Để điều trị bệnh hiệu quả, ngăn tái phát, người bệnh cần giải pháp hoàn chỉnh và hiệu quả hơn. Hiện Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc đã hoàn thiện bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang đặc trị các bệnh viêm da mãn tính trong đó có chàm môi. Bài thuốc có công thức kế thừa từ hàng chục bài thuốc cổ phương bí truyền, kết hợp hơn 30 vị thuốc Nam khác nhau.

Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang sở hữu những ưu điểm nổi bật sau:

➡️ Kết tinh giá trị hàng chục bài thuốc cổ phương bí truyền, trải qua nghiên cứu bài bản và thử nghiệm chuyên sâu. Trong đó, bài Trợ tạng bì của Hải Thượng Lãn Ông và cốt thuốc bí truyền của dân tộc Tày được lựa chọn làm nền tảng. [Ký sự hoàn thiện bài thuốc xem TẠI ĐÂY]

➡️ Công thức hoàn chỉnh, kết hợp theo nguyên tắc Đông y, bài thuốc mang lại hiệu quả toàn diện với 3 chế phẩm: Thuốc uống điều trị căn nguyên bên trong, thuốc ngâm rửa sát khuẩn và khoanh vùng tổn thương bên ngoài, tinh chất bôi dưỡng ẩm liền sẹo và tái tạo da.

Công thức thuốc tạo bước ĐỘT PHÁ trong xử lý viêm da cơ địa
Công thức thuốc tạo bước ĐỘT PHÁ trong xử lý viêm da cơ địa

➡️ Hiệu quả điều trị thực tế cho thấy trên 95% bệnh nhân viêm da cơ địa, viêm da dị ứng, chàm môi đạt được hiệu quả điều trị, ngăn tái phát sau 2 – 3 tháng dùng thuốc và không tái phát trong nhiều năm. Số ít còn lại thuyên giảm chậm, hoặc tái phát dưới 1 năm do không tuân thủ phác đồ điều trị.

Hiệu quả của bài thuốc sau 1 liệu trình
Hiệu quả của bài thuốc sau 1 liệu trình

➡️ Đặc biệt, Thanh bì Dưỡng can thang được bào chế hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên là các vị thuốc Nam có giá trị trong trị liệu bệnh da liễu. Toàn bộ dược liệu được lấy trực tiếp từ các vườn thuốc Nam trồng theo tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt dược liệu sạch của Tổ chức Y tế thế giới (GACP-WHO).

➡️ Dược liệu đầu vào được kiểm định nghiêm ngặt, bào chế theo dạng thuốc sắc thang hoặc cao tinh chất truyền thống theo yêu cầu của người bệnh. Quy trình bào chế khép kín với chất lượng thuốc tốt nhất. Nhờ vậy, Thanh bì Dưỡng can thang an toàn, lành tính, không tác dụng phụ, phù hợp với nhiều đối tượng, trong đó có bị chàm môi ở trẻ em, phụ nữ sau sinh.

Với những ưu điểm vượt trội, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang đã được hàng nghìn bệnh nhân tin tưởng sử dụng để điều trị căn bệnh chàm. Đồng thời nhiều đầu báo uy tín cũng đã biết đến và đưa tin về bài thuốc này.

BÁO CHÍ NÓI VỀ THANH BÌ DƯỠNG CAN THANG

Bên cạnh đó, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang còn được chương trình Sống khỏe mỗi ngày VTV2 lựa chọn giới thiệu tới hàng triệu khán giả truyền hình trong số phát sóng ngày 16/11/2019. Trong chương trình, chuyên gia Sống khỏe mỗi ngày đã đánh giá bài thuốc này là giải pháp toàn diện và an toàn giúp đẩy lùi hiệu quả các căn bệnh viêm da mãn tính, trong đó có bệnh chàm.

>> Xem chi tiết: Phần giới thiệu bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang trên VTV2

Trên đây là những loại thực phẩm giúp giải đáp thắc mắc: “Bị chàm môi nên kiêng ăn gì? ăn gì?” và liệu pháp điều trị chàm môi hiệu quả từ thảo dược. Mọi băn khoăn về bệnh chàm nói chung , chàm môi nói riêng, quý bệnh nhân và bạn đọc quan tâm vui lòng liên hệ với Trung tâm nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Đội ngũ bác sĩ YHCT đầu ngành của chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ điều trị trực tiếp. Bác sĩ Tuyết Lan – Trưởng khoa Da liễu sẽ thông qua hình ảnh tổn thương và thông tin bệnh nhân cung cấp để đưa ra lời khuyên về phác đồ điều trị bước đầu.

Tham khảo thêm:

Ngày đăng 10:30 - 31/10/2023 - Cập nhật lúc: 11:11 - 31/10/2023
Chia sẻ:
Bệnh chàm môi: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa trị

Bệnh chàm môi khiến môi trở nên khô rát, tróc vảy, chảy máu và xuất hiện mụn nước. Nếu không…

chàm sinh dục Chàm sinh dục: Hình ảnh nhận biết bệnh và thuốc chữa trị

Chàm sinh dục là một dạng chàm da, xuất hiện ở vùng kín. Tình trạng này gây ra các đốm…

Bài thuốc Thanh Bì Dưỡng Can Thang và 4 cái “NHẤT” trong điều trị bệnh chàm – eczema

Tái phát sau điều trị bệnh chàm - eczema là lý do khiến nhiều bệnh nhân bế tắc, từ bỏ…

Thanh bì Dưỡng can thang – Giải pháp an toàn tuyệt đối, “đánh bay” chàm sữa cho trẻ

Được nghiên cứu bởi đội ngũ chuyên gia hàng đầu tại Trung tâm Thuốc dân tộc, bài thuốc Thanh bì…

Thoát khỏi bệnh chàm dai dẳng nhờ chọn đúng phương pháp điều trị

Hơn 20% dân số bị chàm da, trong đó tỷ lệ trẻ em chiếm 60%, 30% bệnh nhân bị kéo…

Bình luận (2)

  1. Bích Ngân
    Bích Ngân says: Trả lời

    mình xem sống khỏe mỗi ngày trên VTV2 cũng thấy ng ta giới thiệu bài thuốc này chữa viêm da cơ địa rất tốt, chắc là chữa đc cả bệnh chàm nhỉ? /vtv2-dua-tin-da-co-bai-thuoc-dieu-tri-vay-nen-viem-da-co-dia-hieu-qua/

    1. Yến
      Yến says:

      Chàm cũng là 1 dạng viêm da cơ địa mà b. Đc lên VTV2 thì chắc là bai thuốc này uy tín đấy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bác sĩ phụ trách

Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Giám đốc Chuyên môn

Với đội ngũ chuyên gia hàng đầu cùng bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang sẽ giúp bệnh nhân bị chàm, chàm sữa thoát khỏi ám ảnh bệnh tật.
Xem nhiều

Đặt câu hỏi

Chia sẻ
Bỏ qua