Á Sừng Sau Sinh Có Tự Khỏi Không? Thông Tin Cần Biết

Cách chữa á sừng bằng lá trầu không giúp cải thiện triệu chứng

Biến chứng của á sừng và cách điều trị hiệu quả từ thảo dược

Bệnh á sừng ở chân – Cách nhận biết triệu chứng và điều trị hiệu quả nhất

Cách chữa á sừng bằng cây vòi voi làm bệnh giảm hẳn sau 7 ngày

Lá Tắm Thảo Dược Thuốc Dân Tộc “Đánh Bay” Viêm Da, Mề Đay, Rôm Sảy

7 cách chữa bệnh á sừng bằng phương pháp dân gian tại nhà

Bệnh á sừng ở trẻ em – Biểu hiện và cách điều trị hiệu quả, an toàn

TOP 11 thuốc trị á sừng tốt nhất hiện nay và cách dùng

Bài thuốc thảo dược bí truyền chữa á sừng giúp hàng nghìn người khỏi bệnh

Bệnh á sừng ở da đầu – Nguyên nhân và cách điều trị đúng

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ Bác sĩ Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Khoa Da liễuGiám đốc Chuyên môn – Cố vấn chuyên môn tại Trung tâm Thuốc dân tộc – Nguyễn Thị Định – Hà Nội

Bệnh á sừng da đầu là một dạng viêm da có tính chất dai dẳng và dễ lan rộng xuống toàn thân. Tuy nhiên, bệnh có thể được chữa khỏi nếu tìm ra được nguyên nhân và điều trị bệnh đúng cách. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về căn bệnh này và cách chữa trị hiệu quả nhất từ Đông y do đội ngũ bác sĩ danh tiếng tại Trung tâm Thuốc dân tộc dày công nghiên cứu và bào chế.

Bệnh á sừng da đầu là gì? Có lây không?

Bệnh á sừng da đầu là thuật ngữ chỉ tình trạng viêm, ngứa, bong tróc vảy và tạo sừng trên da đầu. Căn bệnh này thường phát triển mạnh vào mùa đông và rất dễ tái phát. Bệnh gặp phổ biến ở những người làm việc trong môi trường chứa nhiều hóa chất độc hại. Tuy nhiên, bất cứ ai cũng có thể bị á sừng trên đầu nếu có tiền sử gia đình hoặc chăm sóc da đầu không đúng cách.

Bệnh á sừng da đầu có lây không là nỗi băn khoăn của hầu hết người bệnh. Căn bệnh này gây ra những triệu chứng nghiêm trọng trên da rất mất thẩm mỹ. Tuy nhiên á sừng da đầu đã được chứng minh không hề gây lây nhiễm dù tiếp xúc trực tiếp. Vì thế trong sinh hoạt và giao tiếp hàng ngày người bệnh không cần dùng biện pháp ngăn chặn lây nhiễm.

Bệnh á sừng da đầu
Hình ảnh á sừng da đầu thường ảnh hưởng đến khu vực sau gáy

Mặc dù không đe dọa đến tính mạng nhưng những tổn thương do bệnh á sừng da đầu gây ra có thể ảnh hưởng trực tiếp đến nét đẹp thẩm mỹ bên ngoài. Điều này khiến cho người bệnh trở nên mất tự tin, gặp nhiều trở ngại trong sinh hoạt hàng ngày, luôn phải tìm cách che giấu tổn thương mỗi khi ra ngoài vì lo sợ bị người khác phát hiện ra mình bị bệnh.

Đặc biệt, nếu không được chẩn đoán và chữa trị sớm, á sừng ở da đầu có thể phát triển nhanh chóng xuống khu vực trán, mặt, ra sau gáy hoặc nghiêm trọng hơn là lây lan ra toàn thân. Lúc này việc điều trị trở nên khó khăn hơn. Người bệnh cũng phải mất nhiều thời gian, tiền bạc và công sức. Thậm chí có những người phải chấp nhận sống chung với căn bệnh này suốt đời.

Triệu chứng bệnh á sừng da đầu

Ngay từ khi mới hình thành, bệnh á sừng ở da đầu đã có những biểu hiện rất rõ ràng ra bên ngoài. Bạn có thể nhận thấy các triệu chứng sau:

  • Da đầu đóng vảy trắng

Vảy trắng do bệnh á sừng da đầu gây ra nhìn tương tự như gầu nhưng chúng mọc xếp lớp trên bề mặt da và liên kết với nhau thành từng mảng. Chúng có thể bong tróc, đặc biệt là trong những ngày thời tiết khô hanh.

  • Khô và ngứa da đầu

Trên bề mặt da bị tổn thương thường có biểu hiện khô và ngứa. Điều này càng kích thích các tuyến bã nhờn trên da đầu hoạt động mạnh hơn. Chúng tiết ra nhiều dầu gây ẩm ướt và khiến cho cơn ngứa càng trở nên dữ dội hơn. 

Càng gãi bạn sẽ càng cảm thấy ngứa. Hành động này cũng làm lớp vảy bị bong tróc, tổn thương, chảy máu da đầu và khiến bạn có nguy cơ phải đối mặt với chứng nhiễm trùng rất cao.

  • Xuất hiện nhiều lớp sừng đỏ đùn lên trên bề mặt da

Vảy trắng tróc ra sẽ để lại các lớp sừng màu đỏ xếp chồng lên nhau. Do lớp sừng còn non nên chỉ cần cào gãi, va quẹt nhẹ cũng có thể khiến da đầu bị trầy xước.

Dấu hiệu bệnh á sừng da đầu
Bệnh á sừng trên đầu làm xuất hiện các mảng vảy trắng và lớp sừng da đỏ
  • Rụng tóc

Hiện tượng tổn thương lớp sừng da khiến các nang tóc kém được nuôi dưỡng. Chúng suy yếu dần khiến tóc bị gãy và rụng nhiều.

Nguyên nhân gây á sừng ở da đầu

Hiện nay, nguyên nhân chính xác gây bệnh á sừng da đầu vẫn chưa được xác định. Tuy nhiên, qua quá trình theo dõi từ những trường hợp mắc bệnh, các nhà nghiên cứu nhận thấy một số yếu tố có liên quan đến sự khởi phát của căn bệnh này. Chúng bao gồm:

  • Di truyền:

Tỷ lệ bệnh nhân bị á sừng da đầu trong khi những người thân của họ như ông bà, cha mẹ hay anh chị em cũng đã và đang mắc căn bệnh này chiếm một con số khá lớn. Chính vì vậy mà y học tin rằng sự phát triển của bệnh á sừng da đầu có liên quan mật thiết với yếu tố di truyền. Điều này có nghĩa là nếu trong gia đình bạn từng có tiền sử mắc bệnh thì bạn cũng có nguy cơ cao mắc căn bệnh này.

  • Sử dụng dầu gội đầu không phù hợp:

Việc sử dụng dầu gội có thành phần không phù hợp hoặc thay đổi dầu gội liên tục có thể khiến da đầu bị kích ứng, tổn thương lặp lại nhiều lần. Đây chính là một điều kiện thuận lợi để bệnh á sừng ở da đầu có cơ hội bùng phát.

  • Thiếu hụt dưỡng chất:

Chế độ ăn uống hàng ngày thiếu khoa học cũng là một trong những nguyên nhân gây á sừng da đầu ở nhiều đối tượng. Do không được cung cấp đầy đủ dưỡng chất, các lớp sừng dưới da không thể phát triển hoàn thiện nên rất yếu, khô và dễ bị bong tróc.

  • Da đầu tiếp xúc nhiều với hóa chất:

Đối với những người làm việc trong môi trường chứa nhiều hóa chất và dung môi độc hại thì không chỉ da đầu mà toàn bộ các vùng da hở như tay, chân … đều dễ bị tổn thương nếu không có biện pháp bảo hộ thích hợp. Điều này cho thấy sự hình thành của bệnh á sừng da đầu ở một cá nhân cũng có thể liên quan đến tính chất công việc của họ.

  • Thường xuyên tạo kiểu tóc:

Nhiều người có thói quen thay đổi kiểu tóc liên tục mà không biết rằng các thuốc tạo kiểu tóc như thuốc nhuộm, uốn hay duỗi đều chứa hóa chất độc hại. Việc lạm dụng chúng quá mức có thể khiến da đầu bị tổn thương, viêm nhiễm và bị bệnh á sừng da đầu tấn công.

Bạn có thể bị bệnh á sừng da đầu vì một hay nhiều lý do kết hợp. Điều quan trọng là nên đi khám ngay khi có các dấu hiệu nghi ngờ nhằm tìm ra chính xác nguyên nhân gây bệnh. Từ đó có hướng điều trị bệnh á sừng da đầu tận gốc.

Cách điều trị bệnh á sừng da đầu

Sử dụng thuốc tân dược là phương pháp điều trị chính cho người bị á sừng da đầu. Song song đó, bạn có thể kết hợp dùng mẹo tự nhiên và điều chỉnh chế độ ăn uống, cách chăm sóc da để có thể loại bỏ được bệnh tận gốc.

1. Cách chữa bệnh á sừng da đầu bằng mẹo dân gian

Những mẹo chữa bệnh á sừng da đầu tại nhà từ lá trầu, chanh, hay lá bạch đàn thường được nhân dân ta áp dụng khi bệnh mới khỏi phát. Cách thực hiện như sau:

  • Lá trầu không: Dùng một nắm lá trầu không đem đun sôi kỹ. Khi nước nguội thì thêm vào 1 thìa muối, quậy tan. Dùng nước này để làm sạch vùng da bị á sừng hoặc gội đầu có tác dụng kháng khuẩn, kích thích tái tạo da.
  • Chanh: Axit nitric trong chanh có thể kích thích các mảng á sừng bong tróc ra khỏi da đầu. Chanh cũng hoạt động như một chất sát khuẩn nhờ chứa nhiều vitamin C. Bạn lấy nước cốt chanh pha loãng với nước đun sôi để nguội theo tỷ lệ 1:1 rồi chấm lên da khoảng 20 phút.
  • Lá bạch đàn: Hái một nắm lá bạch đàn già đem nấu với 2 lít nước để gội đầu.

⚠️ Lưu ý: Những cách chữa bệnh á sừng da đầu theo kinh nghiệm dân gian ở trên chỉ giúp hỗ trợ làm giảm các triệu chứng khó chịu và không thay thế được cho thuốc chữa bệnh. Bạn cũng cần được sự đồng ý của bác sĩ trước khi áp dụng.

Dùng thuốc trị bệnh á sừng da đầu

Tùy theo triệu chứng, mức độ và phạm vi da bị ảnh hưởng mà bác sĩ có thể chỉ định cho bạn dùng các thuốc sau:

  • Thuốc bôi ngoài da giúp bạt sừng, tạo sừng: Được dùng phổ biến nhất là Acid Salicylic. Khi được thoa lên da đầu, thuốc làm mềm và kích thích các mảng vảy bong tróc dễ dàng ra ngoài. Đồng thời, Acid Salicylic cũng giúp sát khuẩn ngoài da, ngăn chặn những rối loạn xảy ra trong quá trình lớp sừng mới được tái tạo. Mỗi ngày, bạn có thể bôi thuốc 2 lần tùy theo hướng dẫn của bác sĩ.
  • Thuốc kháng sinh: Được sử dụng theo đường uống hoặc bôi tại chỗ nếu da đầu có hiện tượng nhiễm khuẩn.
  • Thuốc chứa steroid: Giúp cải thiện tình trạng viêm ở da đầu. Bạn có thể dùng các thuốc như Gentrizone hoặc Fucicort…
  • Thuốc chống nấm: Một số trường hợp bị á sừng da đầu có biểu hiện bị nhiễm nấm. Lúc này bác sĩ sẽ chỉ định dùng kết hợp thêm các thuốc chống nấm tại chỗ như Griseofulvin, Clotrimazol, Miconazol, dẫn xuất Imidazol hoặc Nystatin… Ngoài ra, có thể thay thế các thuốc trên bằng một số loại dầu gội đầu chứa hoạt chất chống nấm, ví dụ như Selenium sulfide hay Ketoconazol shampoo 2%.
  • Thuốc Corticoid: Bao gồm một số loại thông dụng như Diprosalic, Betnoval hay Hydrocortison… Những loại thuốc này có tác dụng kháng viêm mạnh nhưng ẩn chứa nhiều tác dụng phụ như teo da, mỏng da, đục thủy tinh thể, rậm lông, giảm sắc tố da… Vì vậy, thuốc thường được chỉ định để điều trị bệnh á sừng da đầu ở mức độ nặng. Bạn không nên dùng thuốc quá 1 tuần mà không được sự cho phép của bác sĩ.
  •  Dẫn xuất vitamin D3: Chẳng hạn như Calcipotrio 0,005%. Thuốc được bôi ngoài da nhằm mục đích ức chế sự phát triển của các tế bào da bất thường, ngăn chặn không để bệnh tiến triển nặng hơn. Cần sử dụng thuốc trong 2 tuần hoặc lâu hơn để thấy được hiệu quả.
  • Thuốc mỡ vitamin A dạng axit: Nhóm thuốc này có nhiều loại như Differin, Isotrex hay Erylick. Thuốc có tác dụng làm chậm tiến trình sừng hóa da, kích thích các tế bào da khỏe mạnh nhanh chóng được tái tạo nhằm giúp tổn thương mau lành. 
  • Thuốc kháng histamin: Được điều chế dưới dạng thuốc uống hoặc thuốc bôi ngoài da, giúp giảm triệu chứng ngứa do bệnh á sừng ở da đầu gây ra.
thuốc trị bệnh á sừng da đầu Differin
Differin thường có trong đơn thuốc điều trị bệnh á sừng da đầu

⚠️ Việc sử dụng thuốc điều trị á sừng da đầu sẽ giúp cải thiện các triệu chứng bệnh nhanh chóng. Tuy nhiên bất kì loại thuốc tân dược nào cũng ẩn chứa nhiều tác dụng phụ ngoài ý muốn, đặc biệt là khi tự ý sử dụng bừa bãi hoặc lạm dụng trong thời gian dài. Bạn cần dùng thuốc theo khuyến cáo trong đơn của bác sĩ.

Cách chữa á sừng da đầu bằng Đông y

Hiện nay, Đông y được đánh giá là một trong những phương pháp điều trị bệnh á sừng da đầu hiệu quả và an toàn nhất. Đông y chú trọng điều trị bệnh từ bên trong để loại bỏ căn nguyên, đồng thời bồi bổ và tăng cường khả năng chống bệnh tự nhiên của cơ thể. Do đó mang lại hiệu quả lâu dài và hạn chế tái phát. 

Một trong số những bài thuốc Đông y cho hiệu quả cao trong điều trị bệnh á sừng da đầu mà người bệnh nên tham khảo là Thanh bì Dưỡng can thang của Trung tâm Thuốc dân tộc. Bài thuốc là thành quả nghiên cứu chuyên sâu của đội ngũ chuyên gia hàng đầu, kế thừa hoàn hảo tinh hoa Y học cổ truyền và nguyên lý điều trị bệnh của Đông y.

Thanh bì Dưỡng can thang – GIẢI PHÁP VÀNG trị á sừng da đầu TỪ GỐC, chặn đứng ngứa ngáy bong tróc

Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang được nghiên cứu, hoàn thiện bởi đội ngũ chuyên gia đầu ngành tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Kế thừa nguyên bản cốt thuốc chữa viêm da bí truyền của người Tày, bài Trợ tạng bì của Hải Thượng Lãn Ông, dưới sự giúp đỡ của khoa học hiện đại, Thanh bì Dưỡng can thang đã được hoàn thiện về thành phần và công thức cho phù hợp với người hiện thời. Từ đây bài thuốc chính thức tạo bước ĐỘT PHÁ trong điều trị á sừng, viêm da bằng Y học cổ truyền. [CHI TIẾT NGUỒN GỐC BÀI THUỐC XEM TẠI ĐÂY]

Với bộ 3 chế phẩm gồm: Thuốc ngâm rửa, Thuốc bôi ngoài da, Thuốc uống, Thanh bì Dưỡng can thang mang đến giải pháp toàn diện, tác động sâu rộng cả bên trong cơ thể lẫn bên ngoài da, chặn đứng căn nguyên gây bệnh và phục hồi làn da khỏe mạnh.

  • Thuốc tắm, gội, rửa gồm: Trầu không; Ích nhĩ tử; Mò trắng, Đơn đỏ…có công dụng sát khuẩn, kháng viêm, làm mềm vùng tổn thương để các dưỡng chất trong thuốc bôi có thể thẩm thấu.
  • Thuốc bôi ngoài gồm: Thiên mã hồ, bí đao, mật ong…có công dụng sát khuẩn, kháng viêm, dưỡng da, ngăn vùng tổn thương lan rộng.
  • Thuốc uống gồm: Bồ công anh, Kim ngân hoa, Ké đầu ngựa, Đơn đỏ… là bài thuốc chính để đào thải độc tố từ bên trong, tăng cường chức năng gan thận, hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch.
Bộ ba chế phẩm cho hiệu quả toàn diện và chuyên sâu
Bộ ba chế phẩm cho hiệu quả toàn diện và chuyên sâu

Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang không chỉ nhận được sự đánh giá cao của các chuyên gia mà còn được hàng nghìn bệnh nhân tin tưởng sử dụng và nhiều đầu báo uy tín đưa tin.

BÁO CHÍ ĐƯA TIN VỀ THANH BÌ DƯỠNG CAN THANG

Không những vậy bài thuốc còn được chương trình Sống khỏe mỗi ngày VTV2 giới thiệu là giải pháp điều trị hiệu quả các bệnh viêm da mãn tính, trong đó có bệnh á sừng. Chương trình phát sóng ngày 16/11/2019 còn dẫn chứng những trường hợp bệnh nhân thực tế đã chữa bệnh thành công để minh chứng cho hiệu quả của bài thuốc.

Mời bạn đọc theo dõi chi tiết chương trình TẠI ĐÂY (phần giới thiệu bài thuốc ở phút 19:14) hoặc xem qua video bên dưới:

>> Xem chi tiết: Thành phần, công dụng và phác đồ điều trị bệnh á sừng với Thanh bì Dưỡng can thang

Kết quả điều trị á sừng thực tế tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc cho thấy: 83% bệnh nhân hồi phục sau 2 tháng, 12% trong số đó sẽ hồi phục sau 3 tháng, tỷ lệ 5% còn lại thuyên giảm chậm do không kiêng kỵ việc tiếp xúc hóa chất. 100% không gặp tác dụng phụ, hạn chế tái phát từ 1 – 5 năm nếu tuân thủ phác đồ dự phòng. Cụ thể, nếu tuân thủ theo đúng phác đồ điều trị của bác sĩ bệnh nhân sẽ thu được kết quả sau 3 tháng điều trị như sau:

  • Sau 1 tháng: Bệnh nhân giảm đáng kể triệu chứng ngứa rát, khô da, vùng da bị vảy nến được khống chế, không lan rộng.
  • Sau 2 tháng sử dụng: Bệnh nhân không còn ngứa rát, vùng tổn thương phục hồi tốt.
  • Sau 3 tháng: Vùng tổn thương lành lặn trở lại như ban đầu.
Sau 1 liệu trình, hơn 95% bệnh nhân đã phục hồi
Sau 1 liệu trình, hơn 95% bệnh nhân đã phục hồi

Ông Nguyễn Thế Tình (Hạ Long, Quảng Ninh) là một trong những bệnh nhân á sừng đã điều trị thành công nhờ Thanh bì Dưỡng can thang. Ông chia sẻ: “Tuần đầu dùng thuốc tôi không thấy bệnh giảm nhiều, thậm chí còn nứt nẻ, ngứa ngáy hơn. Nhưng do được bác sĩ nói trước về tình trạng công thuốc trong giai đoạn đầu khi cơ thể đào thải độc tố nên tôi cũng không lo lắng nhiều mà tiếp tục dùng thuốc. Sang tuần thứ 2 thì tôi bớt đau nhức, khô rát, không thấy da có vết nứt. Tới tuần 3 thì vết thương se lại, bớt khô, không còn bong tróc nữa. Tuần cuối, tôi cảm nhận bệnh phải giảm tới 80%, các vùng da hồi phục tốt, mọi sinh hoạt diễn ra bình thường”.

>> Xem video: Bệnh nhân Nguyễn Thế Tình (Quảng Ninh) chia sẻ kết quả điều trị thành công tại Trung tâm Thuốc dân tộc

Biện pháp chăm sóc và phòng ngừa bệnh á sừng da đầu tái phát

Bệnh á sừng trên da đầu rất dễ tái phát nếu không có biện pháp chăm sóc và phòng ngừa bệnh đúng cách. Do đó, trong sinh hoạt hàng ngày bạn cần chú ý:

  • Tránh ở những nơi chứa nhiều hóa chất. Nếu bắt buộc phải làm việc trong môi trường này, bạn nên sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động để da đầu không thể tiếp xúc với các chất độc hại.
  • Hạn chế sử dụng thuốc nhuận hay các loại thuốc tạo kiểu tóc khác, đặc biệt là trong thời gian đang điều trị bệnh.
  • Lựa chọn dầu gội đầu và các sản phẩm chăm sóc tóc phù hợp với tính chất của da đầu. Bạn nên ưu tiên lựa chọn các loại dầu gội được bào chế từ dược liệu tự nhiên để da không bị kích ứng, tổn thương nặng thêm. Khi gội đầu, hãy thực hiện thao tác một cách nhẹ nhàng, không nên gội quá mạnh tay.
Cách chăm sóc khi bị bệnh á sừng ở da đầu
Người bị á sừng ở da đầu nên gội đầu nhẹ nhàng với sản phẩm phù hợp
  • Hạn chế cào gãi khi bị ngứa hoặc tự ý bóc gỡ các lớp sừng trên da đầu khi chúng chưa bong ra. Cắt móng sạch sẽ và rửa tay thường xuyên để hạn chế nguy cơ bị nhiễm khuẩn khi bạn sờ tay lên đầu.
  • Không đội nón, mũ bảo hiểm hoặc dùng khăn bịt kín đầu trong thời gian quá lâu khiến da đầu bí bách, đổ nhiều mồ hôi và tạo cơ hội cho các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, nấm tấn công vào da đầu.
  • Uống nhiều nước kết hợp thoa kem dưỡng ẩm hoặc dầu ô liu sẽ giúp hạn chế tình trạng khô và ngứa ở khu vực tổn thương.
  • Ăn uống đầy đủ, đúng bữa. Ưu tiên các thực phẩm giàu vitamin A, C, D, E như rau xanh, trái cây, các loại hạt, dầu thực vật, trứng, sữa, cà rốt… Chúng không chỉ cần thiết cho quá trình tạo sừng của da mà còn tăng cường sức đề kháng, giúp cơ thể sửa chữa tổn thương trên da đầu nhanh hơn.
  • Tránh ăn những thực phẩm có thể kích thích cơn ngứa và làm bệnh á sừng da đầu phát triển trầm trọng hơn. Chúng bao gồm hải sản, thịt bò, đồ hộp, các món ăn chứa nhiều dầu mỡ hoặc gia vị cay. Trong khi đó, rượu, nước ngọt, cà phê, thuốc lá cũng là những thứ cần tránh sử dụng trong thời gian bị bệnh.

Bệnh nhân á sừng có thể liên hệ trực tiếp với đội ngũ y bác sĩ đầu ngành tại Trung tâm Thuốc dân tộc để được chẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất. Bác sĩ Tuyết Lan – Trưởng khoa Da liễu Trung tâm Thuốc dân tộc sẽ tư vấn điều trị bước đầu cho bệnh nhân qua hình ảnh bệnh nhân cung cấp.

Hỏi đáp cùng chuyên gia

  1. Nấm lùnNấm lùn says: Trả lời

    Tôi 40 tuổi bị á sừng da đầu đã hơn 10 năm, da đầu từng mảng bong vảy nhất là vùng gáy, dùng thuốc tây mãi mà không khỏi, có ai đã chữa khỏi bệnh này rồi có thể giúp tôi đc không, tôi xin cảm ơn

    1. Thuốc dân tộc says:

      Chào bạn, tại trung tâm điều trị bệnh á sừng da đầu bằng bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang bao gồm thuốc uống, thuốc bôi và lá gội viêm da. Bạn có thể tới trực tiếp phòng khám tại iệt thự B31 ngõ 70 Nguyễn Thị Định,Thanh Xuân – Hà Nội, Số 145 Hoa Lan, phường 2, quận Phú Nhuận, TP. HCM hoặc Số 116 Văn Lang, P. Hồng Gai, TP Hạ Long để bác sỹ thăm khám và kê đơn phù hợp nhé

    2. Hải TriềuHải Triều says:

      Em cũng đang hay bị bong vảy thành mảng ngứa ngáy không biết đó có phải là bệnh á sừng da đầu không ạ

    3. Thuthao0591Thuthao0591 says:

      Như bạn mô tả là á sừng da đầu thật đấy, hồi đầu mình cũng không rõ ràng đâu, mình cũng bị gàu rất nhiều, do trước đây mình có làm làm tóc nhuộm tóc nhiều nên bị phát lên hay sao ấy, ban đầu không sao nhưng vảy gày càn lúc càng nhiều, sừng lên nhìn rất đáng sợ, mình khám bác sỹ bảo á sừng rồi cho thuốc bôi về bôi, bôi vào thì da đầu mềm đỡ vảy hơn hẳn, được 1 tháng mình dừng thuốc vì bác sỹ bảo không được dùng lâu, nhưng vừa ngưng thuốc thì da lại sừng lên, ngứa rất khó chịu, mình lại dùng tiếp bôi, mình cứ dùng thế khoảng gần 2 tháng thì thuốc bôi cũng k đỡ nữa, bs bảo mình bị nhờn thuốc, đổi cho mình loại bôi khác, bôi cũng chỉ có tác dụng cầm chừng, lo quá mình mới tìm qua khám đông y ở phòng khám Thuốc dân tộc, bác sỹ Tuyết Lan xem rồi kê đơn cho, dùng hơn 3 tháng thì nay mình đỡ 80% rồi, từ đấy mình cạch luôn thuốc tây, chỉ dùng thuốc đông y thôi, duy trì thêm thời gian nữa cho khỏi hẳn

    4. Kiều LinhKiều Linh says:

      Cho mình hỏi hồi đó có phải bạn dùng bài Thanh bì dưỡng can thang phải không, đây là thuốc sắc hay thuốc viên bạn?

    5. Thuthao0591Thuthao0591 says:

      Đúng rồi đó, nhưng mình không phải sắc, có dạng viên cao rồi chỉ việc pha vào nước uống thôi rất tiện, bác Lan kê cho mình cả thuôc uống, thuốc bôi, lá rửa gội viêm da để thay cho dầu gội, mình nghĩ bài thuốc như vậy mới hợp lý, điều chỉnh cả bên trong lẫn bên ngoài nên mới có tác dụng được như vậy

    6. Hải TriềuHải Triều says:

      Mình cũng nghĩ vậy, bạn cho mình địa chỉ phòng khám đó để hôm nào mình cũng muốn qua khám bác sỹ Lan nhé

    7. Thuthao0591Thuthao0591 says:

      Nhà thuốc đó ở HN, chỗ b31 ngõ 70 Nguyễn thị định, thanh xuân, hà nội đấy bạn nhé

    8. Nguyễn sĩ HồngNguyễn sĩ Hồng says:

      Tôi cũng bị ngứa đầu, bing tríc từng mảng vảy trắng, ngứa ngáy khó chịu, chữa n loại rồi k khỏi. Muốn bác sĩ tư vấn cách điều trị.

    9. Hải TriềuHải Triều says:

      Cơ sở ở HN ư, mình ở Huế thì sao đây nhỉ, liệu có cơ sở nào ở khu vực miền Trung không bạn nhỉ

    10. Thuthao0591Thuthao0591 says:

      Hình như là không bạn ạ, mình thấy có 3 địa chỉ ở HN, QN và HCM, địa chỉ trên web đó. Chia sẻ của bạn gái này cũng giống mình này https://www.bacsiviemdacodia.com/thuoc-va-cach-chua-benh-vay-nen-a-sung.html

    11. Huy HùngHuy Hùng says:

      bệnh này bác nên chữa đông y vì tây y nó ko đc lâu dài đâu bác. Trc cháu cũng bị hơn 2 năm bôi thuốc tây mãi chẳng ăn thua gì. Cháu đọc trên mạng thấy nhiều ng khen thuôc của trung tâm thuốc dan tộc này nên cháu đến khám thử. bác sĩ kê cho thuốc uống, bôi cả thuốc rửa nữa. Chữa phải đến 3 thagns mới dừng thuốc nhưng hiệu quả bác ạ. Gần 2 năm nay rồi cháu ko bị lại đâu bác. Thuốc bên này còn được lên cả báo với VTV2 ng ta cũng làm chương trình nói về thuốc này đấy bác
      https://www.doisongphapluat.com/can-biet/y-te-suc-khoe/song-khoe-moi-ngay-vtv2-gioi-thieu-bai-thuoc-chua-vay-nen-viem-da-co-dia-cua-trung-tam-thuoc-dan-toc-a301558.html

  2. Thuốc dân tộcThuốc dân tộc says: Trả lời

    Chào bạn, tại trung tâm điều trị bệnh á sừng da đầu bằng bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang bao gồm thuốc uống, thuốc bôi và lá gội viêm da. Bạn có thể tới trực tiếp phòng khám tại iệt thự B31 ngõ 70 Nguyễn Thị Định,Thanh Xuân – Hà Nội, Số 145 Hoa Lan, phường 2, quận Phú Nhuận, TP. HCM hoặc Số 116 Văn Lang, P. Hồng Gai, TP Hạ Long để bác sỹ thăm khám và kê đơn phù hợp nhé

  3. Hà Văn Tập 77Hà Văn Tập 77 says: Trả lời

    Nhiều năm nay tôi luôn bị khô ngứa da đầu, ngày nào cũng có vảy gàu rơi xuống mặc dù tôi rất chăm gội đầu, bác sỹ bào á sừng da đầu nhưng chữa mãi không khỏi, bệnh này dai dẳng khó chịu lắm, tôi gội bằng lá trầu không thì có được không

    1. Dinh nam địnhDinh nam định says:

      anh định gội lá trầu không thì cũng phải để ý xem da có bị khô thêm không, vì lá trầu không làm rất khô ra đấy, mà bệnh á sừng thì đang khô da sẵn rồi, tốt nhất anh nên đi khám để bác sỹ hướng dẫn cho

    2. Hà Văn Tập 77Hà Văn Tập 77 says:

      Tôi cũng đi bác sỹ nhiều rồi đấy chứ, nhưng đều đâu vẫn vào đấy, mà ngày càng bị nặng hơn nên tôi cũng chán nán không thiết dùng thuốc tây nữa

    3. Dinh nam địnhDinh nam định says:

      Bệnh á sừng không chữa bằng thuốc tây được đâu, tôi cũng bị á sừng lâu năm vùng tay chân, 2 năm trước có chữa ở phòng khám thuốc dân tộc khỏi rồi, đến nay tay chân tôi vẫn bình thường nhưng nay tôi có dấu hiệu bị vùng đầu nên đang tìm hiểu để tới khám lại dùng thuốc, chứ chả bao gờ tôi dùng thuốc tây cho bệnh á sừng của tôi nữa

  4. Mai ngọc bđsMai ngọc bđs says: Trả lời

    Con tôi 16 tuổi đang tuổi dậy thì thì bị phát bệnh, trước đó nó không hề bị sao cả, đến năm 16t khi bắt đầu có kinh nguyệt là cháu có biểu hiện bong tróc da đầu, rụng tóc và ngứa nhiều, tôi tưởng nó bị nấm da đầu nên cho nó đi khám xét nghiệm nấm da thì không có nấm, bs kết luận á sừng da dầu, cho mấy typs thuốc bôi và cả thuốc uống, nhưng cháu dùng không thấy giảm, tôi lại tìm cách dân gian chữa cho cháu nhưng k đỡ bệnh. tôi có vào mạng tìm hiểu thuốc đông y thì biết đến nhà thuốc dân tộc nên đưa con tới khám, hôm đó là bs Vân Anh khám bệnh cho con tôi, bác kê đơn cho cháu dùng cả thuốc uống, cao bôi á sừng và lá gội dặn dò kĩ lưỡng cách dùng cho cháu, và cũng thật may mắn là cháu dùng hợp thuốc nên dùng nửa tháng thì cháu đỡ dần, 2 ngày cháu gội 1 lần cũng không có vảy nhiều, dùng thuốc được 3 tháng thì vảy sừng vừng đầu đều bong hết, da mềm, cháu nó mừng quá vì nó mới lớn nên rất tự ti nếu bị như vậy, bác Vân Anh bảo dừng thuốc được rồi, sau giữ gìn không dùng dầu gội hóa chất là được

    1. Lý DungLý Dung says:

      Con trai em năm nay cháu 22 tuổi mà bàn tay bàn chân cháu khô nứt chảy máu, nó bị á sừng từ năm 14 tuổi, năm 20 tuổi nó lại bị thêm vùng đầu, cứ uống ít bia rượu là y như rằng ngày hôm sau nó ngứa đầu rất nhiều, nó còn bị hói 1 mảng ở đỉnh đầu, nó không dám kêu với mẹ nhưng em thấy nó lúc nào cũng buồn mà không biết cách nào cho nó,vì cũng chữa nhiều nơi rồi mà vẫn vậy, hiện cháu đang dùng chanh để gội đầu vì dùng dầu gội nó ngứa nhiều hơn chị ạ, thấy con em cũng đang bị giống con chị mà em thấy có hi vọng quá

    2. Mai ngọc bđsMai ngọc bđs says:

      ừ em ạ,chúng nó tuổi ăn tuổi lớn thay đổi nội tiết nên dễ bị, mà bệnh da bây giờ nhiều quá, em cũng cho cháu tới đó chữa thử xem, có bệnh vái tứ phương em ạ

    3. Lý DungLý Dung says:

      dạ vâng, bác sỹ Vân Anh làm ở đâu chị chỉ cho em biết với

    4. Mai ngọc bđsMai ngọc bđs says:

      Tiến sỹ Vân Anh làm ở cơ sở Hà Nội, chỗ B31 ngõ 70 Nguyên Thị Định, Hn đó em, trước nhà thuốc ở 132 Ô Chợ Dừa, nay chuyển chỗ mới rồi, hôm trước chị qua cắt thuốc mất ngủ ở chỗ B31 ấy

    5. Mai ngọc bđsMai ngọc bđs says:

      Vâng em cảm ơn chị nhiều lắm, em ở Nam Định, cháu nhà em đang học trên Hà Nội, để em bảo cháu qua đó khám trực tiếp, mong là cháu sẽ hợp thuốc, chứ nó cũng là đứa kiên trì dùng thuốc lắm

  5. Phan AnhPhan Anh says: Trả lời

    Hôm trước em có đọc được bài viết về bệnh á sừng trên bài viết http://www.chuatribenhviemda.com/thuoc-chua-va-cach-dieu-tri-benh-vay-nen-a-sung.html không biết có phải là bài thuốc của nhà thuốc không ạ

    1. Thuốc dân tộcThuốc dân tộc says:

      Chào em, đó đúng là bài thuốc trị bệnh á sừng tại trung tâm em nhé, bài thuốc bao gồm thuốc uống, thuốc bôi và lá gội viêm da, tùy tình trạng mà bac sỹ sẽ kê đơn, em có thể liên hệ với bác sỹ theo số 0979.509.155 để được tư vấn cụ thể nhé

    2. Phan AnhPhan Anh says:

      Cho em hỏi thêm năm nay em mới 18 tuổi , còn đang đi học, kinh tế còn phụ thuộc cha mẹ, thì chi phí thuốc của mình liệu trình là bao nhiêu ạ, thời gian điều trị có lâu không ạ

    3. Thuốc dân tộcThuốc dân tộc says:

      Bệnh á sừng là bệnh liên quan đến miễn dịch nội tiết nên cần thời gian điều trị từ 2-3 tháng em nhé, chi phí 1 tháng dao động 1,5-2 triệu/ tháng tùy tình trạng tổn thương mà bác sỹ sẽ kê đơn phù hợp em nhé

  6. Trung flcTrung flc says: Trả lời

    Tôi bị rụng tóc quá nhiều, vảy gàu từng mảng trên đầu đang xức thuốc tây mà không bớt, tôi muốn dùng thuốc đông y để khỏi dứt điểm, nhà thuốc có thuốc chữa bệnnh này không, có chữa dứt điểm được không, tôi dùng thuốc 2 năm nay mà không khỏi, mà thuốc đông y thấy báo đài đưa tin nhiều dược liệu bẩn quá nên lo lắng về chất lượng thuốc đông y, không biết uống vào có phát sinh bệnh khác không

    1. Trần Thanh TâmTrần Thanh Tâm says:

      Mình cũng bị á sừng da đầu điều trị khắp các bệnh viện lớn mà không bớt, nên đã chuyển sang dùng bài thuốc ở trung tâm này đó, mình cũng sợ thuốc quảng cáo nên phải tới trực tiếp, Bác sỹ Tâm ở phòng khám 145 Hoa Lan kê đơn thuốc cho mình, dùng lúc đầu ngứa quá trời do dừng thuốc tây, nhưng khoảng 1 tháng thì cũng dịu dần, giờ mình vẫn đang theo thuốc ở đây, hi vọng là khỏi dứt điểm đc

    2. Thuốc dân tộcThuốc dân tộc says:

      Chào bạn Trung flc trung tâm điều trị rất nhiều trường hợp viêm da tiếp xúc dị ứng đều cho hiệu quả tốt, phòng khám tại Biệt thự B31 ngõ 70 Nguyễn Thị Định,Thanh Xuân – Hà Nội, Số 145 Hoa Lan, phường 2, quận Phú Nhuận, TP. HCM và Số 116 Văn Lang, P. Hồng Gai, TP Hạ Long, mời bạn tới khám phòng khám nhé

    3. Lê TuấnLê Tuấn says:

      Tôi cũng từng chữa á sừng ở đây rồi, nhà tôi ở Hải Dương gần khui dược liệu của trung tâm nên tôi mới biết đến trung tâm này, tôi bị á sừng, con tôi bị mề đay dị ứng đều dùng thuốc ở đây, có vùng trồng dược liệu riêng so với các thuốc trôi nỏi thị trường, hơn nữa họ cũng có phòng khám đàng hoàng nhiều bác sỹ giỏi nên tôi yên tâm hơn rất nhiều

  7. Ngọc Trinh 87Ngọc Trinh 87 says: Trả lời

    Mình muốn tới phòng khám khám trực tiếp nhưng công việc bận, nhà thuốc có làm việc ngoài giờ hành chính hay thứ 7, cn không nhỉ

    1. Thuốc dân tộcThuốc dân tộc says:

      Chào bạn, phòng khám làm việc từ 8h-17h30 hàng ngày từ thứ đến chủ nhật nhé, mời bạn ghé qua phòng khám

    2. Bé cô đơnBé cô đơn says:

      Mình cũng hay khám vào cuối tuần nhưng bạn nên đặt lịch trước không thì có thể phải đợi, vì cuối tuần thường đông bệnh nhân hơn ngày thường

    3. Ngọc Trinh 87Ngọc Trinh 87 says:

      Vậy mình đặt lịch trước thì làm thế nào bạn chỉ giúp mình

    4. Bé cô đơnBé cô đơn says:

      Bạn vào link sau đặt lịch này, mình hay làm vậy https://thuocdantoc.vn/dat-lich-kham-benh hoặc bạn gọi số hotline 024.7109.6699 mà đặt lịch cũng được

  8. Người vô hìnhNgười vô hình says: Trả lời

    Em dùng thuốc trị á sừng của phòng khám cũng gần nửa tháng rồi nhưng vẫn còn ngứa quá ạ, dùng cả uống,bôi, lá gội mà chưa thuyên giảm chút nào, em mua thuốc online tư vấn điện thoại, cũng chưa khám, mọi người cứ nói rằng em mua phải thuốc giả, em lo quá ạ, có ai dùng thuốc mà có phản ứng như em không ạ

    1. Đàm Thị LuyếnĐàm Thị Luyến says:

      Dùng thuốc đông y cần kiên trì đấy, chứ không phải như thuốc tây bôi cái là đỡ đâu, mình cũng chữa á sừng và dị ứng ở đây hơn 3 tháng mới khỏi đấy, ban đầu chị ngứa hết cả người, sau tóc cứ rụng dần, vảy trắng da đầu ngày càng nhiều, thuốc đông thuốc tây đủ cả mà không khỏi, lần mò lên mạng tìm thấy phòng khám thuốc dân tộc có Bác sỹ Lê Hữu Tuấn trị bệnh bằng đông y giỏi nên chị mới tới khám lấy thuốc uống, tháng đầu tiên chị còn bị phát ngứa lên gần hết cả người, vảy sừng ở đầu còn bong ra nhiều hơn lúc chưa chữa, lo quá gọi cho bác Tuấn thì bác bảo cứ dùng thuốc đi, lúc đầu bị công thuốc nên vậy đấy, khoảng1 tháng sau thì chị bớt ngứa dần, vảy da đầu ít dần, biết đúng bệnh đúng thuốc, kiên trì dùng thuốc gần 4 tháng thì mới khỏi hẳn, bác sỹ dặn ăn uống ngủ nghỉ làm việc hợp lý thì bệnh ổn định lâu dài, giờ mình không phải dùng thuốc nữa

    2. Người vô hìnhNgười vô hình says:

      Vậy ạ, vâng, tại em càng ngày thấy càng ngứa nên em lo mình không chữa đúng cách, vì em chữa bệnh này cũng nhiều mà không khỏi, may mà chị hướng dẫn cho em chứ nếu không em lại bỏ giữa chứng thì không biết bao giờ cho khỏi bệnh, em sẽ kiên trì thêm thời gian nữa

  9. Chung SamChung Sam says: Trả lời

    tôi ở nước ngoài, bị á sừng nhiều năm nay rồi, bác sỹ bào bệnh này không chữa khỏi được, nhưng thấy bài viết này thấy có thể chữa khỏi á sừng https://www.benhmedaymanngua.com/benh-sung-trieu-chung-nguyen-nhan-va-phuong-phap-dieu-tri-hieu-qua.html, tôi muốn mua thuốc chữa bệnh thì có thể gửi ra nước ngoài không nhỉ

    1. Văn BìnhVăn Bình says:

      Người nhà mình cũng đang ở Nhật, đang điều trị thuốc viêm da cơ địa á sừng ở phòng khám này đấy, nhưng mà nhà thuốc không gửi trực tiếp sang đâu, mà mình sẽ nhờ người nhà gửi sang bạn ạ

    2. Chung SamChung Sam says:

      vâng, vậy làm sao để bác sỹ biết được tình trạng của mình mà kê đơn nhỉ

    3. Văn BìnhVăn Bình says:

      đơn giản thôi mà,bạn kết nối zalo với bác sỹ để chụp hình da, mô tả cụ thể tình trạng thì như vậy cũng như mình đang được khám trực tiếp vậy đó, mình có số zalo bác sỹ Lan 0983 059 582, bạn có thể kết nối với bác sỹ là đc nhé

    4. Văn BìnhVăn Bình says:

      vâng cảm ơn anh nhiều, tôi sẽ kết nối với bác sỹ nhờ tư vấn xem sao

  10. Yến Nhi hpYến Nhi hp says: Trả lời

    Đầu em lúc nào cũng ngứa, gầu trằng rất nhiều, không biết như vậy là do nấm da đầu hay á sừng da đầu ạ

    1. Thuốc dân tộcThuốc dân tộc says:

      Chào em, bệnh lý nấm da đầu và á sừng da đầu có nhiều triệu chứng giống nhau, cần thăm khám trực tiếp hoặc nếu làm xét nghiệm nấm da thì sẽ chắc chắn nhất em nhé, em có thể để lại thông tin điện thoại hoặc liên hệ với bác sỹ qua số điện thoại 0979.509.155 để được giải đáp nhé

  11. Kim Anh TrầnKim Anh Trần says: Trả lời

    Cho em hỏi, chồng em bị á sừng da đầu, con em 3 tháng tháng cũng có hiện tượng có mảng cứng trên da đầu, màu nâu đen, liệu bệnh này có lây từ chồng em sang con em không ạ

    1. Thuốc dân tộcThuốc dân tộc says:

      Chào em, bệnh á sừng da đầu là bệnh không lây từ người này sang người khác em nhé, tuy nhiên có yếu tố di truyền, có thể truyền từ đời này sang đời khác. Bé nhà em mới 3 tháng thì chưa thể khẳng định là á sừng da đầu, em theo dõi tình trạng của bé trong 2-3 tháng tới, thường sau 6 tháng trẻ sẽ hết các vảy trên da đầu em nhé, em có thể phản hồi với bác sỹ qua số 0979.509.155 nhé

  12. Hoàng Tuấn LợiHoàng Tuấn Lợi says: Trả lời

    Dạ con bị bệnh viêm da hay á sừng con thấy có dấu hiệu như cô ạ. Con rất mong sau khi nhận được con mong cô hoặc anh chị gọi qua số 0918221747 tư vấn và con muốn đặt thuốc luôn ạ

  13. Hiep truongHiep truong says: Trả lời

    Cho e hỏi sau 15/4 tr tâm mới làm việc lại đko ạ

  14. lê doãn hưnglê doãn hưng says: Trả lời

    xin cho hỏi phòng khám có ở khu vực miền nam hay biên hòa đông nai ko ạ. xin địa chi ah.thanks

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Ngón tay bị sưng và ngứa – Cơ thể đang mắc bệnh gì?

Tình trạng ngón tay bị sưng và ngứa có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý nguy hiểm. Việc…

Tróc da ở đầu ngón tay – Có thể do bệnh á sừng, vẩy nến, Eczema…

Tróc da ở đầu ngón tay có thể liên quan đến một số bệnh lý về da như á sừng, vẩy…

Trẻ em bị tróc da đầu ngón tay – Nguyên nhân và cách chữa an toàn

Mặc dù tình trạng trẻ em bị tróc da đầu ngón tay có thể không đáng lo ngại và không…

Á sừng sau sinh

Á Sừng Sau Sinh Có Tự Khỏi Không? Thông Tin Cần Biết

Á sừng sau sinh là bệnh lý phổ biến ở chị em phụ nữ. Bệnh đặc trưng bởi các tổn…

7 cách chữa bệnh á sừng bằng phương pháp dân gian tại nhà

Á sừng nếu không được phát hiện và điều trị đúng cách sẽ chuyển sang mãn tính, phát triển đến…